• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần dạy:11

TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Từ các bài toán ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Năng lực tính toán: khi hoàn thành các bài tập và ?

- Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ, kí hiệu khi biểu thị đại lượng này qua đại lượng khác giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Năng lực tư duy logic thể hiện qua các cách biến đổi biểu thức, năng lực khái quát hóa thể hiện từ các ví dụ có thể khái quát định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, năng lực sử dụng ngôn ngữ thể hiện qua trao đổi cá nhân và trao đổi nhóm.

- Thông qua bài học, học sinh trình bày lời giải, tìm được các đại lượng tỉ lệ thuận từ các bài toán thực tiễn học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động cặp đôi, nhóm, tương tác với GV.

3. Về phẩm chất

- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ về nội dung bài ôn tập, phiếu học tập, bảng nhóm, phấn màu.

2. Học sinh: Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động1: Mở đầu (3 phút)

a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

b) Nội dung:

(2)

Câu 1: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?

Câu 2: Viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

c) Sản phẩm: Kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, tự kiểm tra đánh giá.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập: Trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?

Câu 2: Viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân thực hiện Phương thức hoạt động: cá nhân

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh - Báo cáo, thảo luận:

– Phương án đánh giá: Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Bài toán 1 (11 phút)

a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 1.

b) Nội dung: Bài toán 1, ?1.

c) Sản phẩm: Giải được bài toán 1, ?1 d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, cặp đôi

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Nghiên cứu và trình bày lời giải bài toán 1/sgk

- Thực hiên nhiệm vụ:

+ Các cặp đôi thực hiện

+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán của học sinh

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ:

Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ?

Nếu gọim1m2lần lượt là khối lượng của 2

1. Bài toán 1: (SGK)

Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m m1, 2

1 2

12m 17m

m2 m1 56,5

 

g Ta có :

1 2 2 1 56.5

12 17 17 12 5 11,3

m m m m

Vậy : m11 1,3 .12 1 35,6

2 1 1,3 . 17 1 92,1

m  

(3)

thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và quan hệ thế nào với các thể tích ?

Vậy làm thế nào để tìm m vµ m1 2? - Báo cáo, thảo luận:

Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Làm ?1

- Thực hiên nhiệm vụ:

+ Các cặp đôi thực hiện

+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán của học sinh

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ:

Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ?

Nếu gọim1m2lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và quan hệ thế nào với các thể tích ?

Vậy làm thế nào để tìm m vµ m1 2? - Báo cáo, thảo luận:

Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động nhóm của HS và chốt kiến thức.

GV nhấn mạnh: từ bài toán ?1 người ta có thể phát biểu thành:

Chia222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với 10 15

Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6 g vµ 192,1g

?1.

Tóm tắt:

Thanh 1 Thanh 2 m (g) m2 m1

V (cm3) 10

12

Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất tương ứng là m1 gam và m2 gam .

Vì khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

m1 10 =m2

15

Theo bài ra ta có: m2 + m1 = 222,5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

m1 10 =m2

15 =m2+m1

10+15 =222,5 25 =8,9

m1=10 .8,9=89g m2=15. 8,9=133,5g

Vậy hai thanh kim loại có khối lượng là 89 g và 133,5 g

*Chú ý: SGK Hoạt động 2.2: Bài toán 2 (10')

a) Mục tiêu: Hs nắm chắc được các bước cơ bản làm bài toán chia tỉ lệ. Hs trình bày bài toán chia tỉ lệ một cách thành thạo.

b) Nội dung: Bài toán 2

400 1000

B C

D E

A 400

1000

B C

D E

A

(4)

c) Sản phẩm: Lời giải bài toán 2

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Bài toán 2

- Thực hiên nhiệm vụ:

+ Các nhóm thực hiện

+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán 2 của học sinh

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ:

Các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ta có điều gì?

Tổng số đo ba góc của tam giác bằng bao nhiêu độ?

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính số đo các góc?

- Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm theo dõi nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động nhóm của HS và chốt kiến thức.

2. Bài toán 2 /SGK

Gọi số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có : a

1=b 2=c

3 và a + b + c = 1800 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a 1=b

2=c

3=a+b+c

1+2+3=1800 6 =300 a = 30o

b = 2. 30o = 60o c = 3. 30o = 90o

Vậy = 30o ; = 60o ; = 90o

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Nội dung: Bài tập 5/55/SGK;

c) Sản phẩm: Bài tập 5/55/SGK;

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Làm Bài 5/SGK-55 - Thực hiên nhiệm vụ:

+ Các cá nhân thực hiện ý a,b

+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài của học sinh.

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần

- Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá

Bài 5/SGK-5

a) x vµ ylà hai đại lượng tỉ lệ thuận vì

1 2

1 2

y y 9

x x   

b) x vµ ylà hai đại lượng không tỉ lệ thuận

12 24 60 72 90 1 2 5 6 9

400 1000

B C

D E

A

(5)

trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

4. Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực.

b)Nội dung: Bài tập 7 (sgk – Tr 56) c) Sản phẩm: Lời giải bài 7 (sgk – Tr 56) d) Tổ chức thực hiện: nhóm

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Làm Bài 6/SGK-55 - Thực hiên nhiệm vụ:

+ các cặp đôi thực hiện

+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài của học sinh.

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ:

1/ 1 (m) dây nặng 25 gr x (m) dây nặng ygr

Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận, từ đó suy ra công thức biểu diễn?

2/ 1 (m) dây nặng 25 gr x (m) dây nặng 4500 gr HS: Lập tỉ lệ thức và tìm x.

- Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi trình bày, các hs khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

Bài 6 sgk/55 Khối lượng y (g)

25 4,5k g Chiều dài x (m) 1 ?

Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên:

1/ y = k.x

Theo đề bài ta có y = 25 thì x = 1, thay vào công thức ta được:

25 = k.1 => k = 25 :1 = 25 Vậy y = 25.x

2/ Vì y = 25.x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500 : 25 = 180m

* Hướng dẫn tự học ở nhà: - Tìm những vấn đề trong cuộc sống liên quan đến tỉ lệ thuận.

- Ôn lại các bài đã chữa.

- BTVN: 8, 9, 10 (SBT). Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tiết PPCT: 25 Ngày soạn:

10/11/2021

Tuần dạy: 11 TIẾT 25: LUYỆN TẬP

(6)

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Củng cố cho học sinh - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

- Công thức của đại lượng tỉ lệ thuận

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng.

- Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: +) x k

y x y x

y ....

3 3 2 2 1 1

+)

...

; 1 1

2 1 2 1

n

n y

y x x y y x

x

- Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để đưa ra cách giải bài tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán.

- Học sinh biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán về chia tỉ lệ nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

(7)

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Máy tính bỏ túi, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: HS biết được mối liên hệ giữa hai đại lượng.

b) Nội dung: Nắm được được định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV giao nhiệm vụ :

Trả lời câu hỏi: Hai đại lượng xy có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu:

1/

-HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện

Phương thức hoạt động: Cặp đôi

1/ Hai đại lượng xy tỉ lệ thuận với nhau vì:

3 5

1 2 4

1 2 3 4 5

y y 4

y y y

x x x x x

2/ Hai đại lượng xy không tỉ lệ thuận với nhau vì:

5 1

1 5

1 1

ì 22 20

y V

y

x x

x 2 1 1 2 3

y 8 4 4 8 12

2/

x 1 2 3 4 5

y 22 44 66 88 100

(8)

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần -Báo cáo, thảo luận :

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức (5 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

b) Nội dung : Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

c) Sản phẩm: Học sinh hệ thống được kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi:

+ Đại lượng y TLT với đại lượng x theo hệ số k khi nào?

+ Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau có tính chất gì?

-HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.

Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần -Báo cáo, thảo luận :

Học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

*Định nghĩa:

-Nếu y k.x (k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

*Tính chất: Nếu xy là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:

+) x k

y x y x

y ....

3 3 2 2 1 1

+) ; ...

1 1 2 1 2 1

n

n y

y x x y y x

x

(9)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (28 phút) a) Mục tiêu:

- Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Vận dụng tốt các tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

- Biết giải một số bài toán thực tế.

b) Nội dung: Làm các bài 7; 8; 9; 10. (SGK – tr56) c) Sản phẩm: Hoàn thành bài 7; 8; 9; 10. (SGK – tr56)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV giao nhiệm vụ: Làm bài 7/56 SGK -HS thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân thực hiện.

Phương thức hoạt động: cá nhân Sản phẩm học tập: bài tập 7/sgk Tư vấn, hỗ trợ:

HS đọc bài toán, tóm tắt, lập tỉ lệ thức, tính khối lượng đường.

-Báo cáo, thảo luận :

Học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

-GV giao nhiệm vụ: Làm bài 8/56 SGK -HS thực hiện nhiệm vụ:

Phương thức hoạt động: Cá nhân, Cặp đôi thảo luận.

- Sản phẩm học tập: bài trình bày của học sinh.

Bài 7 (SGK-Tr56) Tóm tắt:

2 kg dâu cần 3 kg đường

2,5 kg dâu cần x kg( ) đường Giải:

Gọi x là lượng đường cần thiết để làm mứt từ 2,5 kg dâu .

Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:

2 3 2,5.3  

2,5 x 2 3,75 kg

  x

Do đó cần 3,75kg đường để làm mứt từ

2,5 kg dâu .

Vậy ý kiến của Hạnh đúng

Bài 8/56 SGK.

Gọi số cây trồng được của ba lớp

7 ,7 ,7A B C

theo thứ tự là x y z c y, , ( â )

(10)

Tư vấn, hỗ trợ:

+Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì ?

+ Gọi số cây trồng được của ba lớp

7 ,7 ,7A B C

theo thứ tự là x y z c y, , ( â ) ta có dãy tỉ số bằng nhau nào?

GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính số cây trồng được của ba lớp.

-Báo cáo, thảo luận :

Đại diện cặp đôi trình bày bảng, các học sinh khác nhận xét.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

* GV giao nhiệm vụ: Làm Bài 9/56 SGK

- HS thực hiện nhiệm vụ:

Phương thức hoạt động: Cá nhân, Cặp đôi thảo luận.

- Sản phẩm học tập: bài trình bày của học sinh.

Tư vấn, hỗ trợ:

+Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì ?

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính số cây trồng được của ba lớp.

Báo cáo, thảo luận :

Đại diện cặp đôi trình bày bảng, các học sinh khác nhận xét.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ,

( ,x y z, N*)

Vì tổng số cây trồng được của ba lớp

7 ,7 ,7A B C

24 cây nên ta có :

24 x  y z

Vì số cây trồng được của ba lớp tỉ lệ với số HS nên ta có:

x 32= y

28= z 36

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

24 1 32 28 36 32 28 36 96 4

x y z x y z 

1 32

32 4 4 8

x   x

1 28

28 4 4 7

y   y

1 36

36 4 4 9

z   z

Vậy số cây của ba lớp trồng được

7 ,7 ,7A B C

theo thứ tự là 8 ;7 ; 9 ( â )c y

Bài 9/56 SGK

Gọi KL của niken, kẽm, đồng lần lượt là

( ), ( ), ( )

x kg y kg z kg (x0,y0,z0). Theo bài ta có:

x 3=y

4= z 13 Vàx y z  150

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x 3=y

4= z

13 = x+y+z 3+4+13=150

20 =7,5

7,5 22,5

3

x  x

(11)

quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

- GV giao nhiệm vụ:

Làm Bài 10/56 SGK.

-HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi, thống nhất kết quả thời gian 6 phút.

- Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh Tư vấn, hỗ trợ: nếu cần

Báo cáo, thảo luận :

Đại diện cặp đôi trình bày bảng, học sinh khác nhận xét.

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

7,5 4.7,5 30 4

y  y

7,5 97,5 13

z  z

Vậy: Cần 22,5kg Niken, 30kg Kẽm,

97,5kg

Đồng để sản xuất 150kg đồng bạch.

Bài 10/56 SGK.

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a cm b cm c cm a

     

, , ( 0,b0,c0)

Theo bài ra ta có:

2 3 4

a  b c

a b c  45

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

45 5 2 3 4 2 3 4 9 a b c a b c 

  

 

5 10

2

a  a

5 15

3

b  b

5 20

4

c  c

Vậy : độ dài ba cạnh của tam giác là

10cm,15cm, 20cm

4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút) a) Mục tiêu:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.

(12)

- Ghi nhớ các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

b) Nội dung: bài tập

c) Sản phẩm: Giải được bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

Bài tập: Núi Chóp Chài và Tháp Nhạn ở tỉnh Phú Yên có chiều cao tỉ lệ với 26 :1,6 . Tính chiều cao của Núi Chóp Chài và Tháp Nhạn.

Biết tổng chiều cao của chúng bằng 414m

-HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: hoạt động cá nhân - Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh Tư vấn, hỗ trợ:

+Đọc đề bài + Đề bài cho gì?

+ Yêu cầu tìm gì?

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Báo cáo, thảo luận :

Học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét.

Giải:

Gọi chiều cao của núi Chóp Chài và Tháp Nhạn lần lượt là

( ), ( ) ( 0, 0) a m b m a b

Theo đề bài ta có:

26 1,6 a b

a b 414

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

414 15 26 1,6 26 1,6 27,6

a b a b

15 390

26

a  a

15 24

1,6

b  b

Vậy: Chiều cao của núi Chóp Chài và Tháp Nhạn lần lượt là

390 , 24m m

(13)

-Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và chốt kiến thức.

* Hướng dẫn tự học (1 phút)

- Hiểu và vận dụng được định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Ghi nhớ các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT.

- Đọc trước bài mới.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

+ Chứng minh vuông góc với 1 trong hai đƣờng thẳng song song thì nó vuông góc với đƣờng thẳng kia. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm đƣợc chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng

Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.. KiÓm tra

- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các bài tập chứng minh tỉ lệ thức, vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán chia

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Lựa chọn được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,tính chất của dãy tỷ số bằng nhau; vẽ đồ

- Học sinh biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng