• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn: 15/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020

TIẾNG VIỆT

Tiết 76, 77 + 26: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN- TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. MỤC TIÊU:

- TẬP ĐỌC

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc được trôi chảy toàn bài.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo, ...Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ ngày càng khăng khít.

- Giáo dục học sinh: yêu quý các loài vật; tôn trọng bạn bè.

* GD BVTNMTBĐ - KỂ CHUYỆN

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ sinh vật biển.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức:Xác định giá trị bản thân.

- Kĩ năng ra quyết định.Thể hiện sự tự tin

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

- HS: SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài cũ.

- Bài thơ cho thấy biển trong mắt bạn nhỏ như thế nào?

- GV đánh giá, nhận xét.

2/ Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Tôm Càng và Cá Con tại sao lại kết bạn với nhau? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu và kể câu chuyện này qua bài học ngày hôm nay.

b. Luyện đọc:

Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc:

- Giáo viên đọc toàn bài.

- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu; hồi hộp,

- HS đọc cá nhân.

- Biển rất rộng và giống như trẻ con.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

(2)

căng thẳng ở đoạn 3; trở lại nhịp đọc khoan thai khi đọc đoạn 4.

Đọc câu nối tiếp:

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó:

trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt Đọc từng đoạn trước lớp:

- Lần 1: Yêu cầu Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Lần 2: Đọc nối tiếp + đọc câu dài Giáo viên hướng dẫn đọc

Cá Con lao về phía trước. // Đuôi ngoắt sang trái,/ vút cái, / nó đã quẹo phải. // Bơi một lát, / Cá Con lại uốn đuôi sang phải. // Thoắt cái, / nó lại quẹo trái. // Tôm Càng thấy vậy phục lăn. //

- Lần 3: Đọc nối tiếp+ giải nghĩa từ - Gọi HS đọc chú giải SGK

- GV giải thích thêm phục lăn: rất khâm phục.

áo giáp: bộ đồ được làm bằng vật liệu cứng bảo vệ cơ thể.

Đọc từng đoạn trong nhóm:

Các nhóm thi đọc từng đoạn.

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc - GV nhận xét, đánh giá.

Đọc đồng thanh:

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

c. Tìm hiểu bài:

Đoạn 1.

- Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

GV: Tôm Càng đang bơi thì bắt gặp Cá Con với vẻ ngoài khác lạ. Cá Con thân thiện chào và làm quen với Tôm

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- HS đọc lại từ khó

Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Hs đọc nối tiếp

- Thảo luận nêu cách đọc - HS đọc lại- Nhận xét - HS đọc chú giải SGK

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc đồng thanh

-1 HS đọc đoạn 1- lớp đọc thầm

- Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.

- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở.

“Chào bạn, Tôi là...

(3)

Càng.

* Khi gặp bạn mới các con cần chào hỏi và giới thiệu như thế nào?

Đoạn 2

- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?

- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con.?

-Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con?

- Ghi từ: nắc mỏm khen

- Em hiểu thế nào là “ nắc nỏm khen”?

GV: Đuôi của Cá Con có thể giúp nó uốn lượn, bơi và đổi hướng rất nhanh khiến Tôm Càng vô cùng nể phục, cứ tấm tắc khen mãi.

Đoạn 3

- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?

- Yêu cầu hs thảo luận cặp trả lời:

Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

*Thấy bạn gặp nguy hiểm các con phải làm gì?

Đoạn 4

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

*Vậy trong cuộc sống nếu những người bạn của các em cũng gặp hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm thì chúng ta cần làm gì?

- Câu chuyện nói lên điều gì ?

GVKL: Mỗi con vật đều có những đặc điểm riêng giúp nó thích nghi với cuộc sống dưới nước, đồng thời chúng giúp nhau thoát khỏi nguy hiểm. Tôm Càng và Cá Con đã cùng nhau kết bạn vì nể phục tài năng của nhau.

* Liên hệ:

- Em hãy kể thêm tên một số loài vật sống ở nước mặn?

- HS thảo luận – nêu ý kiến.

- 1 HS đọc đoạn 2

- Đuôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.

- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.

- Nắc nỏm khen, phục lăn.

- … khen tấm tắc bằng một giọng ân cần

- HS đọc đoạn 3

- Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.

- Thảo luận tìm câu trả lời

- Tôm Càng vội búng càng vọt tới xô bạn vào một ngách đá nhỏ.

- HS suy nghĩ nêu: Thấy bạn gặp nguy hiểm chúng ta phải tìm cách giúp đỡ bạn

- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng hỏi han bạn khi bạn đau. Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn…

- Ca ngợi tình bạn trong sáng, bền vững của Tôm Càng và Cá Con đã cùng nhau vượt qua nguy hiểm.

- Cá kìm, tôm, ốc…

(4)

* Em cần làm gì để bảo vệ các loài vật sống ở dưới nước?

GV: Hãy biết cùng nhau bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ hải sản bằng cách nuôi trồng tốt, làm cho đàn cá con ngày càng sinh sôi, đồng thời giúp cho môi trường ngày càng trong lành hơn.

d. Luyện đọc lại:

- GV gọi 1 hs đọc bài

- Gọi HS nêu lại giọng đọc của các nhân vật.

- Gọi 2 nhóm đọc nối tiếp lại toàn bài - 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân vai thi đọc lại truyện.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.

* Hướng dẫn kể chuyện

Bài 1. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung mỗi tranh.

- Cho HS tập kể từng đoạn trong nhóm dựa theo tranh.

- Gọi đại diện nhóm thi kể 4 đoạn câu truyện trước lớp.

- GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Qua câu chuyện này cho chúng ta biết được điều gì?

GV: Chúng ta hãy cùng nhau giữ cho nguồn nước luôn trong, sạch để các sinh vật biển ngày càng sinh sôi và phát triển. Nước chính là một tài nguyên rất quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống của các sinh vật biển và con người.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Khuyên mọi người giữ sạch nguồn nước, không đánh bắt bừa bãi…Không phá rừng, trồng cây gây rừng,…

- 1 hs đọc - Hs nêu - Hs đọc

- Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá con.

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS tập kể trong nhóm

- Đại diện các nhóm kể từng đoạn

- Qua câu chuyện em biết tình bạn trong sáng, bền vững của Tôm Càng và Cá Con đã cùng nhau vượt qua nguy hiểm.

_______________________________________

TOÁN

(5)

Tiết 134: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Thuộc bảng các bảng nhân, bảng chia đã học. Biết tìm một thừa số, số bị chia.

Củng cố cách tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính, giải toán có lời văn.

- Biết giải bài toán có 1 phép chia ( trong bản chia4). HS thực hành làm được các bài tập liên quan

- GDHS hứng thú với giờ học, cần thận trong khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra Hs đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1.

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

b. Luyện tập:

Bài 1. Tính nhẩm:

- Gọi HS nêu y/c bài.

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập, hướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

+ Em có nhận xét gì về các phép tính ở cùng 1 cột phép tính?

- Gv: Phép nhân, phép chia đã học Bài 2. ( cột 2) Tính nhẩm (theo mẫu):

- Gọi HS nêu y/c bài.

- Gọi HS đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS làm - Cho 2 HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

- Gv: Nhân chia các số tròn chục.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS nêu y/c bài.

- HS theo dõi

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở ô li.

2x3=6 3x4= 12 4x5=20 5x1=5 6:2=3 12:3=4 20: 4=5 5:5=1 6:3=2 12:4=3 20:5=4 5:1=5 - Nhận xét

- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát theo dõi mẫu - 2 HS lên bảng làm bài

20 x 3 = 60 30 x 2 = 60 40 x 2 = 80

60 : 3 = 20 80 : 4 = 20 80 : 2 = 40 - HS đọc bài làm, nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

(6)

+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ X là thành phần nào trong phép nhân?

+ Y là thành phần nào trong phép chia?

- Cho 2 HS lên bảng làm phần a - Gọi 2 HS lên bảng làm phần b.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?

- Gv: Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia.

Bài 2: Tính ( tr. 136) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài

- Em có nx gì về các phép tính ?

- Nếu trong biếu thức có 2 dấu tính ta thực hiện như thế nào?

GV: Muốn thực hiện phép tính có 2 dấu tính ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.

Chú ý cách trình bày các dấu bằng cho thẳng cột.

Bài 3: a ( tr. 136) - Gọi HS đoc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt bài toán 12 học sinh : 4 nhóm Một nhóm : …học sinh?

- Gọi 1 HS làm bảng phụ/ lớp làm vở

a, Tìm x b, Tìm y

- X là thừa số chưa biết - Y là số bị chia

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a. X x 3 = 15 4 x X = 28 X = 15 : 3 X = 28 : 4 X = 5 X = 7 b. y : 2 = 2 y : 5 =3 y = 2 x 2 y = 3 x 5 y = 4 y = 15 - HS đọc bài.

- HS nhận xét

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.

- HS đọc yêu cầu.

- Thực hiện từ trái sang phải.

- 4 HS làm bảng con.

a.3 x 4 +8 = 12+8 b. 2 : 2 x 0=1x0 = 20 = 0 3 x10-14 = 30-14 0 : 4 +6 = 0+6 = 16 = 6

- Thực hiện từ trái sang phải

- HS đọc yêu cầu bài tập - Hs phân tích đề toán

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán

- 1 HS làm bảng phụ/ lớp làm vở Bài giải

Mỗi nhóm có số học sinh là:

12 : 4 = 3 (hs)

(7)

- GV nhận xét, chữa bài

GV: khi giải bài toán có lời văn ta chú ý trình bày cho cân đối.

b,

- Gọi HS đoc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt bài toán 3 học sinh : 1 nhóm 12 học sinh : …nhóm?

- Gọi 1 HS làm bảng phụ/ lớp làm vở

- GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- dặn dò:

+ Nêu nội dung kiến thức trong bài luyện tập?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

Đáp số : 3 học sinh - HS đọc bài làm- nhận xét - HS nêu

- HS đọc yêu cầu bài tập - Hs phân tích đề toán

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán

- 1 HS làm bảng phụ/ lớp làm vở Bài giải

Số nhóm được chia là:

12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số : 4 nhóm - HS đọc bài làm- nhận xét

- HS nêu

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 16/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020

TOÁN

Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

I. MỤC TIÊU :

- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.

- Nhận biết được các số tròn trăm. biết đọc,viết các số tròn trăm.

- Rèn cho HS đọc viết các số nghìn, trăm, chục,đơn vị thành thạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Máy chiếu: 1 bộ ô vuông biểu diễn dành cho GV.

- HS: Bộ đồ dùng toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi Hs đọc lại các bảng nhân, chia đã học.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- 4 Hs đọc - Hs nhận xét.

(8)

- Các em đã được học đến số nào?

- Từ giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học các số lớn hơn 100, đó là các số trong phạm vi 1000….

b. Hình thành kiến thức mới:

. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm:

- GV gắn các ô vuông (các đơn vị – từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị như SGK), GV y/c HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.

- GV gắn các hình chữ nhật (các chục – từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự như SGK.

GV yêu cầu HS quan sát và nêu số chục, số trăm, rồi ôn lại: 10 chục bằng 1 trăm.

. Một nghìn:

Số tròn trăm:

- GV gắn các hình vuông to (các trăm theo thứ tự như SGK), yêu cầu HS nêu số trăm (từ 1 đến 9 trăm) và cách viết số tương ứng.

- GV nêu: Các số 100, 200, 300, 400,..., 900 là các số tròn trăm.

- Một số HS nhắc lại.

+ Em có nhận xét gì về các số tròn trăm?

Nghìn:

- GV gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiêu: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết là 1000.

- Đọc là: một nghìn.

- GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại.

- GV yêu cầu cả lớp ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn

- Cả lớp ôn lại:

+ 1 chục bằng mấy đơn vị?

+ 1 trăm bằng mấy chục?

+ 1 nghìn bằng mấy trăm?

=> Mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.

c. Luyện tập:

Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu):

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Số 100 - Lắng nghe

- Nhiều hs nhắc lại

- Hs nêu

- Hs nêu

- Hs nhắc lại

- Các số tròn trăm có hai chữ số 0 ở sau cùng.

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại

+ 1 chục bằng 10 đơn vị?

+ 1 trăm bằng 10 chục?

+ 1 nghìn bằng 10 trăm?

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

(9)

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S

=> Gv: Rèn kĩ năng đọc, viết các số tròn trăm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Bài học hôm nay ôn luyện cho các em kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn bài.

100 300 400 … Một trăm Ba trăm Bốn trăm - HS đọc lại bài làm trên bảng.

- Hs nhận xét

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.

- Hs nhắc lại

_________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 51: CHÍNH TẢ - VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?

I. MỤC TIÊU:

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Làm đúng các bài tập phận biệt chính tả.

- HS viết đảm bảo tốc độ thời gian quy định, chữ đúng mẫu đều nét, liền mạch và trình bày đúng đoạn văn, viết đúng chính tả.

- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, kiên trì luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: bảng phụ.

- HS: Vở, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- GVđọc các từ khó: nước trà, tia chớp.

- GV đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.

b. Hướng dẫn tập chép:

Củng cố nội dung - GV đọc bài viết.

- Việt hỏi anh điều gì?

- Câu trả lời của Lân có gì buồn cười?

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc lại bài viết.

- Việt hỏi: “Vì sao cá không biết nói?”

- Lân chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng cũng có lẽ cá có cách trao đổi riêng với bầy đàn.

(10)

Hướng dẫn viết đúng chính tả - Tiếng từ khó dễ lẫn

Nước # lước (không có nghĩa) Say sưa # xay lúa.

-Yêu cầu HS viết bảng con: say sưa, nước

- Tên bài viết như thế nào?

- Khi trình bày bài chính ta ta trình bày như thế nào?

- Những chữ nào viết hoa?

- Danh từ riêng: Việt, Lân c. Học sinh viết vào vở:

- GV đọc- hs viết vào vở.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

d. Chữa bài:

- GV thu bài 1 số em.

- Nhận xét bài viết của học sinh.

e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chữa bài:

Lời ve ngân da diết Xe sợi chỉ âm thanh

Khâu những đường rạo rực Vào nền mây biếc xanh

- GV nhận xét, nêu nội dung bài thơ 3. Củng cố - Dặn dò:

- Khi trình bày bài chính ta ta trình bày như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS luyện viết bảng con

- Viết tên truyện giữa trang vở.

- Khi xuống dòng chữ đầu viết vào 1 ô li, viết hoa chữ cái đầu.

Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng

- Các chữ cái đầu câu và tên riêng.

- HS viết đúng, đẹp.

Điền vào chỗ trống:r hay r

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.

- Đọc bài làm - nhận xét

- HS đọc lại bài trên bảng.

- Khi xuống dòng chữ đầu viết vào 1 ô li, viết hoa chữ cái đầu.

____________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 26: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ về sông biển. Ôn tập về dấu phẩy.

- Nhận biết được 1 số loài cá nước mặn, nước ngọt. Kể tên được 1 số con vật sống dưới nước. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài vật.

(11)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Tranh BT2.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS kể các từ có tiếng biển - GV nhận xét – nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của giờ học.

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá dưới đây vào nhóm thích hợp

- Gọi HS đọc y/c bài.

- Gọi HS đọc tên các loài cá có trong bài.

- GV gọi HS đọc mẫu. Yêu cầu HS nhận xét mẫu.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm bài

- GV nhận xét. Chữa bài

Cá nước mặn: cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục

Cá nước ngọt: Cá mè,cá chép, cá trê, cá quả (cá chuối)

=> Các từ vừa tìm được là những từ về các loài cá.

- GV yêu cầu HS kể thêm các loài cá sống ở nước mặn, nước ngọt mà HS biết.

- Cá có tác dụng gì?

Bài 2: Kể tên các con vật sống dưới nước

- Gọi HS đọc y/c bài.

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Gọi HS đọc tên các con vật có trong tranh.

- GV cùng HS phân tích mẫu:

- GV cho HS trao đổi cặp tìm các con vật sống dưới nước.

- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức, 2 đội thi, mỗi đội 3 HS

- HS dưới lớp làm miệng - Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc, chỉ ra loài cá nước mặn, nước ngọt.

- HS làm bài theo nhóm - Các cặp trình bày trước lớp - Nhận xét từng HS.

- HS kể

- Dùng làm thức ăn, làm cảnh

- HS đọc.

- HS quan sát tranh, nêu tên các con vật có trong tranh.

- HS trao đổi cặp.

- HS thi tiếp sức

(12)

- GV nhận xét

Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy

- Gọi HS đọc y/c bài.

- GV trao bảng phụ ghi nội dung đoạn văn, gọi HS đọc

- Gọi HS đọc câu 1 và câu 4 - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - GV nhận xét, chữa bài

Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều….Càng lên cao, trang càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn.

- Nêu tác dụng của dấu phẩy?

- Nhận xét - đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Kể tên các con vật sống dưới nước?

- Nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn HS học chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, tìm ra đội thắng cuộc

- HS đọc - HS đọc

- HS làm bài/ đọc bài/ nhận xét

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS theo dõi.

__________________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 28: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật.

- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng..

* Tích hợp: ĐĐHCM

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương .

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ cho HĐ1. Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2.

- HS: VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?

- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.

(13)

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của giờ học.

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Phân tích tranh

Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát tranh BT1 và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:

- Nội dung tranh vẽ gì?

- Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?

- Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?

*GDKNS: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người khuyết tật?

=>GV: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật

Cách tiến hành

- GV yêu cầu 2 bạn cùng bàn thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.

- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.

- Yêu cầu cả lớp tranh luận, bổ sung.

=>GV: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất đọc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm điếc,...

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.

Cách tiến hành

- Một số HS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học.

- Bạn nhỏ có cơ hội để đến trường, cảm thấy vui hơn và không bị mất tự

tin,...

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Chúng ta phải có thái độ cảm thông và giúp đỡ người khuyết tật.

- Từng cặp HS thảo luận

- HS trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp bổ sung, tranh luận

(14)

- GV lần lượt nêu ý kiến và y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.

=>GV: Các ý a, c, d là đúng; ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. Cần phải đối xử

bình đẳng, giúp đỡ người khuyết tật để làm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống của họ.

3. Củng cố- dặn dò:

- Vì sao chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật?

* TTHCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể hiện đức tính gì mà Bác Hồ đã dạy?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện, tấm gương, tranh ảnh,... về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật.

Cả lớp thảo luận

a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.

b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.

c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.

d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.

- Hs nêu

- Thể hiện đức tính thương người theo lời Bác Hồ đã dạy.

___________________________________________________________________

Chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: HỔ, CUA VÀ SẺ

I . MỤC TIÊU:

-HS đọc lưu loát toàn câu chuyện: “ Hổ, Cua và Sẻ”.

- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bé nhỏ, thông minh có thể thắng kẻ to lớn mà ngốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở thực hành toán và tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV

1.Đọc truyện : “Hổ, Cua và Sẻ”.20’

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em câu.

GV kết hợp luyện đọc TN cho HS đọc sai.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Thi đọc giữa các nhóm.

HĐ của HS - HS đọc

HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- Các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét tuyên dương.

(15)

2 . Chọn câu trả lời đúng:

a) Hổ có thói quen gì?

Kết bạn với những loài vật bé nhỏ.

Làm các con vật vui vẻ trước khi ăn thịt chúng.

Đùa giỡn, làm loài vật bé nhỏ sợ trước khi ăn thịt chúng.

b)Hổ bắt Cua thi nhảy, Cua làm cách nào thắng Hổ?

Quắp đuôi Hổ, Hổ đau không nhảy được.

Quắp đuôi Hổ, Hổ nhảy, cái đuôi ném Cua về phía trước.

Quắp đuôi Hổ, Hổ cong đuôi, không nhảy xa được.

c) Hổ thách Sẻ xô đổ cây, Sẻ làm cách nào thắng Hổ?

Chỉ nói khích khiến Hổ tự xô cây.

Chỉ gõ mỏ, làm lá rụng dọa Hổ.

Làm tất cả những việc trên.

d) Câu chuyện muốn nói điều gì có ý nghĩa?

Người bé nhỏ, thông minh có thể thắng kẻ to lớn mà ngốc.

Hổ không xô đổ được cây.

Hổ rất sợ Cua và Sẻ.

3.Củng cố 5’

Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

Dặn dò HS về nhà đọc bài.

-HS đọc lần lượt từng câu hỏi và đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất.

HS trả lời miệng

Nhận xét và đối chiếu với bài của mình.

- Hs trả lời

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 18/5/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020

TOÁN

Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.

- Rèn kỹ năng đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.

- Học sinh vận dụng vào thực tế trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Máy chiếu

- HS: Bộ đồ dùng toán, vở ô ly

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

(16)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.

Điền dấu >, < ?

200 … 400 600… 800 500 …700 300 ….100 900… 800 200 ….500 - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

b. Số tròn chục từ 110 đến 200 Ôn tập các số tròn chục đã học:

- GV gắn trên bảng hình vẽ.

- GV gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết.

- HS đọc lại các số tròn chục trên bảng.

- Em có nhận xét gì về các số tròn chục?

Học tiếp các số tròn chục:

- GV nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK.

Trăm Chục ĐV Viết Đọc

110 1 1 0 110 ...

120 1 2 0 120 ...

...

- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất của bảng và nêu nhận xét:

+ Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV hướng dẫn HS cách đọc số.

- Số này có mấy chữ số? Là những số nào?

- Tương tự, GV cho HS nhận xét và làm việc với dòng thứ hai của bảng.

- Chữ số hàng trăm (1) chỉ gì? Chữ số hàng chục (2) chỉ gì? Chữ số hàng đơn vị (0) chỉ gì?

- Tương tự, GV cho HS làm việc với các số còn lại.

- Cả lớp đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200

b) So sánh các số tròn chục:

- GV gắn lên bảng hĩnh vẽ.

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.

Điền dấu >, < ?

200 < 400 600 < 800 500 < 700 300 > 100 900 > 800 200 < 500 - HS nhận xét, chữa bài.

- Hs điền

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - Hs đọc

- Số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0.

- Hình vẽ có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị.

- 1 HS lên điền số trên bảng.

- HS đọc lại: Một trăm mười.

- Số này có 3 chữ số, đó là 1, 1, 0.

- Chữ số 1 chỉ rằng có 1 trăm, chữ số 2 chỉ rằng có 2 chục, chữ số 0 chỉ rằng có 0 đơn vị.

- Hs đọc

(17)

- Y/c HS lên bảng viết số vào chỗ chấm. Sau đó so sánh hai số 120 và 130.

- GV yêu cầu HS nhận xét các chữ số ở các hàng.

c) Thực hành

Bài 1(141): Viết (theo mẫu) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi Hs nhận xét các hàng phần mẫu

- Gv nhận xét, chữa bài

=> GV: Củng cố cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.

Bài 2(141): > < ? - Gọi Hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- Gv nhận xét, chữa bài + Giải thích cách làm?

+ GV yêu cầu HS không nhìn vào tranh để so sánh bằng cách nhận xét chữ số ở các hàng.

=> GV: Củng cố cách so sánh các số tròn chục.

Bài 3(141) Số ? - Gọi Hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì?

120 < 130 130 > 120

- Chữ số hàng trăm đều là 1. hàng chục 3 > 2 nên 130 > 120

- Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu viết theo mẫu

- Nhận xét: 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị

Đọc: một trăm mười Viết: 110

- 1 Hs làm bảng, lớp làm vở

Viết số Đọc số

130 một trăm ba mươi 150 một trăm năm mươi 170 một trăm bảy mươi 180 một trăm tám mươi 190 một trăm chín mươi 120 một trăm hai mươi 160 một trăm sáu mươi 140 một trăm bốn mươi

200 hai trăm

- Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu chọn đúng dấu điền vào chỗ chấm

- 2 Hs làm bảng, lớp làm vở

110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130

- Nhận xét - Hs nêu

- 1 Hs đọc yêu cầu

(18)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- Gv nhận xét, chữa bài - Giải thích cách điền dấu?

-> GV: Củng cố cách so sánh các số tròn chục từ 110 dến 200.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau.

- Yêu cầu điền dấu vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.

100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150

150 < 170 160 > 130 - Nhận xét

- Hs giải thích

- 3 HS đọc – Nhận xét

___________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 78: TẬP ĐỌC - SÔNG HƯƠNG

Tiết 26: TẬP LÀM VĂN- ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN

I. MỤC TIÊU:

* Tập đọc:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, thiên nhiên.Cảm nhận được vẻ thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.

- HS yêu quý cảnh đẹp đất nước.

* Tập làm văn:

-Biết đáp lời đồng ý trong 1 số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. Viết được câu trả lời về cảnh biển.

- HS đáp lời đồng ý phù hợp với tình huồng giao tiếp. Viết câu đủ, rõ ý.

- Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ vùng biển của Tổ quốc Việt Nam. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hóa.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

- HS: SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc bài cũ.

- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

- GV nhận xét, đánh giá

- 3 HS đọc cá nhân.

- Nhận xét

(19)

2. Bài mới:

* Tập đọc

a. Giới thiệu bài:

- Yêu cầu Học sinh quan sát tranh minh họa SGK.

- Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài.

b. Luyện đọc:

Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc:

- Giáo viên đọc toàn bài.

- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh.

Đọc câu nối tiếp:

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó:

xanh non, mặt nước, trong lành.

Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu ... in trên mặt nước.

- Đoạn 2: Tiếp ... lung linh dát vàng.

- Đoạn 3: Còn lại.

- Lần 1: Đọc đoạn nối tiếp: Đọc vỡ - Lần 2: Đọc nối tiếp. Giáo viên hướng dẫn đọc câu:

- Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh / có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: / màu xanh thẳm của da trời; / màu xanh biếc của cây lá, / màu xanh non của những bãi ngô, / thảm cỏ in trên mặt nước.//

- Lần 3: Gọi Hs đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải SGK.

Đọc từng đoạn trong nhóm:

Thi đọc giữa các nhóm:

- GV nhận xét Đọc đồng thanh c.Tìm hiểu bài:

Đoạn 1

-Tìm những từ ngữ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?

- Học sinh quan sát tranh minh họa SGK.

- HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- HS đọc cá nhân

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Hs đọc nối tiếp

- Thảo luận - nêu cách đọc - Đọc lại - nhận xét

- Nêu nghĩa từ khó

- Từng HS trong nhóm đọc.

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.

- Lớp nhận xét.

- Lớp đọc cả bài.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

+ Xanh thẳm: do da trời tạo nên.

+ Xanh biếc do lá cây tạo nên.

+ Xanh non: do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.

(20)

- GV kết hợp chỉ tranh giới thiệu giải thích từ xanh biếc, xanh non, xanh thẳm.

KL: Bức tranh phong cảnh Sông Hương hiện ra thật đẹp và dịu mát bởi những sắc độ của màu xanh do thiên nhiên mang lại.

Đoạn 2.

- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào?

- Do đâu có sự thay đổi ấy?

- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào?

- Giải nghĩa: lung linh dát vàng.

- “Lung linh dát vàng” có nghĩa là gì?

- Do đâu có sự thay đổi đấy?

KL: Bằng những từ ngữ giàu hình ảnh, bằng sự quan sát rất tinh tế, tác giả đã cho ta thấy một dòng Hương Giang rất thơ mộng, rất đặc sắc và rất nên thơ.

Đoạn 3:

- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

- Ngoài Sông Hương, em còn biết đến những cảnh đẹp nào khác của Huế?

- Em có yêu TP quê hương của mình không? Tại sao?

- Em sẽ làm gì để mọi người cùng biết đến vẻ đẹp của TP Hạ Long?

GVKL: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm, dịu dàng của Huế qua bài văn, ta càng thấy yêu quý hơn những cảnh đẹp của đất nước, quê hương. Từ đó thôi thúc ta biết giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của TP quê hương mình.

d. Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu lần 2.

- HS đọc đoạn 2

- Thay chiếc áo xanh hằng ngày bằng dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ

in bóng xuống mặt nước.

- Dòng sông là 1 đường trăng lung linh dát vàng.

- ánh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh.

- Do dòng sông được ánh trăng chiếu rọi sáng lung linh.

- HS đọc đoạn 3

- Làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố 1 vẻ êm đềm.

- HS trả lời

- Em sẽ giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của TP quê hương mình

- HS nêu

- Hs đọc

(21)

- GV gọi HS nêu lại giọng đọc.

- Gọi 2-3 nhóm đọc nối tiếp.

- Gọi HS đọc cá nhân

- GV đánh giá.

* Tập làm văn:

Bài 1: Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Y/c HS đọc các tình huống.

- GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập.

- Ở tình huống a có những nhân vật nào?

- Nội dung trong các tình huống này như thế nào?

- Nhân vật nào nói lời đồng ý? Nhân vật nào đáp lời đồng ý?

- Cho HS thực hành theo cặp đóng vai - GV nhận xét cách thể hiện của các cặp.

* GV liên hệ với HS ở lớp: Ở lớp ta đã có bạn nào bị quên đồ dùng như bạn nhỏ chưa?

* Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?

=> Đáp lời đồng ý với thái độ lịch sự

Bài 2: Viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 trong tiết TLV tuần trước

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu hs quan sát tranh, nêu lại nội dung tranh

- Gọi HS đọc câu hỏi

- Cho HS viết câu trả lời vào VBT - Gọi HS đọc bài viết. GV nhận xét.

a, Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng b, Sóng biển xanh như ghềnh thác.

c, Trên mặt biển có những cành buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang trao lượn.

d, Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.

- Khi viết câu cần lưu ý điều gì?

- HS nêu lại giọng đọc - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu/ xác định y/c

- Bác bảo vệ, bạn nhỏ quên áo mưa.

- Đã chuẩn bị hết giờ...

- Bác bảo vệ nói lời đồng ý, bạn nhỏ đáp lời đồng ý...

- HS thực hành cặp/ thực hành trước lớp.

- HS nhận xét

- HS thảo luận.

- Biết nói lời cảm ơn thể hiện thái độ tươi cười, lịch sự, lễ phép.

- HS nêu y/ c

- HS quan sát tranh.

- Đọc câu hỏi

- HS làm bài cá nhân

- Đọc bài/ nhận xét bài làm

- Viết đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có

(22)

- Yêu cầu HS làm vào VBT trang 33.

-Gọi HS đọc bài làm.

- GV nhận xét 1 số bài. Chữa bài hs - Hãy nêu tên một cảnh biển đẹp của quê hương em?

3. Củng cố - Dặn dò:

- Sau khi học bài này, em có suy nghĩ gì về sông Hương?

GV: Huế là kinh đô xưa của đất nước ta và có rất nhiều cảnh đẹp tiêu biểu:

Chùa Thiên Mụ, các lăng tẩm, Sông Hương, núi Ngự,… Mọi người đều ao ước một lần đến với xứ Huế thơ mộng, cảm nhận vẻ đẹp dịu dàng của Huế.

Hãy cùng nhau gìn giữ cho cảnh sắc thiên nhiên ở đây luôn tươi đẹp và đáng yêu.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

dấu chấm.

- Sông Hương là dòng sông đẹp, luôn đổi màu sắc.

- HS theo dõi.

____________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 79, 80: TĐ- KC: ÔN TẬP ( TIẾT 1, 2, 3)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng ,rành mạch các bài tập đọc. Kiểm tra đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài); hiểu nội dung bài đọc.

- Ôn đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ôn luyện, củng cố đáp lời cảm ơn trong từng tình huống cụ thể. Mở rộng vốn từ về bốn mùa. Ôn luyện về cách dùng dấu chấm.

Biết đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?

- Giáo dục học sinh ý thức ôn tập nghiêm túc, tự giác. Biết đáp lời xin lỗi của người khác trong tình huống cụ thể.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Gv: Bảng phụ, phiếu đọc bài - Hs: Sách giáo khoa, vở bài tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài Sông Hương

- Vào mùa hè Sông Hương đổi màu như thế nào?

- Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân

- 2 HS đọc bài

- Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cà phố phường.

- Vì Sông Hương làm cho thành phố

(23)

mà thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

- GV nhận xét- đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệ:u bài:

GV giới thiệu tuần học ôn tập giữa kì 2 b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

- GV đưa phiếu và gọi Hs bốc thăm (kiểm tra khoảng 2 đến 3 em)

- Yêu cầu Hs nhẩm bài trong thời gian 2 phút

- Gọi Hs đọc bài bốc thăm

- Gv đặt câu hỏi về đoạn hoặc nội dung của bài

- Chuyện bốn mùa

+ Em thích nhất mùa nào trong năm?

Vì sao?

- Thư Trung thu

+ Mỗi tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?

- Ông Mạnh thắng Thần Gió

+ Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?

- Mùa xuân đến

+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?

- Chim sơn ca và bông cúc trắng

+ Em cần làm gì để bảo vệ các loài chim và hoa? loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?

- Gv nhận xét, đánh giá

c) Hướng dẫn Hs làm bài tập

Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- GV nhận xét, chữa bài

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về

Huế thêm đẹp, không khí trong lành.

- Nhận xét

- HS lên bảng bốc thăm sau đó đọc theo yêu cầu trong phiếu.

- Hs nhẩm bài bốc thăm được - Hs đọc bài bốc thăm được

- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên theo nội dung từng bài

- Lớp nhận xét

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

Câu a: mùa hè Câu b: khi hè về - Đọc kết quả.

+ Nhận xét - … về thời gian

(24)

nội dung gì ?

GV: Muốn tìm bộ phận trong câu TLCH “ Khi nào?”, ta tìm cụm từ trong câu đó nói về khoảng thời gian.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- GV nhận xét, chữa bài

- Bộ phận “suốt cả mùa hè” chỉ gì?

- Bộ phận “ Những đêm trăng sáng” chỉ gì?

- Cụm từ Khi nào có thể đứng ở vị trí nào trong câu?

Bài 4: Nói lời đáp lại của em - GV cho HS thực hành cặp

- GV nhận xét phần thực hành của HS - Khi ta giúp đỡ người khác một việc nhỏ, được nhận lời cảm ơn, em nói gì?

Thái độ thể hiện trong câu nói đó?

GV: Khi nhận được lời cảm ơn từ người khác, em hãy đáp lại một cách ngắn gọn, lịch sự, nhẹ nhàng.

Bài 2:(T2) Mở rộng vốn từ về bốn mùa - Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?

- GV đưa nội dung phiếu Hoàn thành bảng sau:

Loài hoa Quả Mùa xuân

Mùa hạ Mùa thu Mùa đông

- Gv chia lớp thành các nhóm hoàn

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

a, Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?

b, Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?

- Đọc kết quả.

+ Nhận xét - Chỉ thời gian.

- Đầu câu hoặc cuối câu

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS thực hành trong cặp a) Chuyện nhỏ ấy mà.

b) Thưa ông, có gì đâu ạ!

c) Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!

- HS thực hành trước lớp - Nhận xét

- Khi đáp lại lời cảm ơn cần lịch sự, nhẹ nhàng.

- Hs đọc yêu cầu

- Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

- HS chia thành các nhóm thi làm bài

(25)

thành bảng, nhóm nào ghi được nhiều tên hoa, quả đúng mùa nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét, chữa bài, tìm ra đội thằng cuộc

- Em hãy nêu thời tiết đặc trưng của từng mùa?

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.

GV: Một năm có bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông. Mỗi mùa đều có nhứng nét đặc trưng riêng về thời tiết, cảnh sắc thiên nhiên, cây cối, hoa , quả.

Bài 3:(T2) Ngắt đoạn trích thành 5 câu - Gọi 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vở

- GV nhận xét, chữa bài - Khi nào ta dùng dấu chấm?

- Đoạn văn miêu tả quang cảnh vào mùa nào?

GV: Khi diễn đạt trọn vẹn một tức là ta đã nói (hoặc viết) xong một câu. Lưu ý:

Đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm

Bài 1.(T3) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

trong cùng 1 khoảng thời gian

Loài hoa Quả

Mùa xuân

hoa mai, đào, hoa thược dược

mận, quýt, xoài, vải, bưởi, dưa hấu

Mùa

hạ hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn

nhãn, vải, xoài, chôm chôm Mùa

thu hoa cúc bưởi, hồng, cam, na

Mùa

đông hoa mận quả sấu,lê

- Trình bài bài làm của nhóm mình trước lớp

Mùa đông: ấm áp Mùa hạ: nống bức Mùa đông: giá lạnh Mùa thu: mát mẻ

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vở Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

- Nhận xét

- Hết 1 câu, câu có đủ ý - Mùa thu

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.

Câu a: Hai bên bờ sông Câu b: trên những cành cây - Đọc kết quả.

(26)

- GV nhận xét, chữa bài

- Câu hỏi “ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?

Bài 2.(T3) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài

- Câu hỏi “ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Cụm từ ở đâu có thể đứng ở vị trí nào trong câu?

Bài 3:(T3) Nói lời đáp lại của em - GV hỏi: Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào?

- GV cho HS thực hành cặp

- GV nhận xét phần thực hành của HS, nhắc nhở HS thể hiện giọng tự nhiên, lịch sự hợp với tình huống.

3, Củng cố- dặn dò:

- Khi đáp lời cảm ơn cần có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét Đ - S

-…. Hỏi về địa điểm, nơi chốn.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.

Câu a: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?

Câu b: Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?

- Đọc kết quả.

- Nhận xét Đ - S

-…. Hỏi về địa điểm, nơi chốn.

- Đầu câu hoặc cuối câu

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời.

- HS thực hành trong cặp VD:

HS1: Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.

HS 2: Không sao, mình sẽ giặt ngay.

- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c

- Nhận xét

- Khi đáp lời cảm ơn cần có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm.

- HS chú ý lắng nghe - Lớp nhận xét

________________________________________

Chiều

LUYỆN TOÁN

LUYỆN BẢNG CHIA 4.GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố bảng chia 4. Giải toán.

- Rèn kĩ năng làm phép chia.

- Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học.

(27)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

- HS: VTHKT TV và Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:

36:4=

40:4=

- Gọi HS dưới lớp đọc bảng chia 4?

- GV nhận xét.

2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Gọi HS đọc bài

- Chữa bài,củng cố phép chia 4 + Dựa vào đâu em làm được bài tập này?

- Gv: Củng cố bảng chia 4 Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Chữa bài bài, nhận xét

+ Em có nhận xét gì về các phép tính cùng một cột?

- Gv: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Bài 3

- Gọi HS đọc bài toán - Phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- 2 HS đọc

- 1 HS đọc yêu cầu - Nhắc lại yêu cầu

- Làm bài vào vở , 1 HS làm trên bảng 16:4=4 32:4=8 8: 4 =2 24 : 4 = 6 36:4=9 28:4=7 20:4 =5 40 : 4 =10 - Nối tiếp đọc bài, nhận xét

- Dựa vào bảng chia 4

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở,1 HS làm bài trên bảng

3x4=12 2x3=6 4x4=16 4x1=4 12:3=4 6:2=3 16:2=8 4:4=1 12:4=3 6:3=2 16 : 8= 2 4:1=4 - HS đọc bài làm

- HS nhận xét

- Từ một phép nhân ta có thể viết được 2 phép chia.

- 1 HS đọc bài toán - Phân tích đề

- HS làm bài vào vở,1 HS làm bài trên bảng

Bài giải

16 người ngồi vào số bàn ăn là:

(28)

- Chữa bài bài

- Nhận xét đúng sai cho HS

- Khi giải bài toán có lời văn ta làm theo mấy bước?

3.Củng cố - dặn dò

+ Gọi HS đọc lại bảng chia 4 - Nhặn xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các bảng chia

16 : 4 = 4(bàn) Đáp số: 4 bàn - HS đọc bài làm

- Hs: 3 bước...

- 2HS đọc

________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT CÂU HỎI KIỂU CÂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

- Hs biết chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống, biết đặt câu cho bộ phận được in đậm.

- Rèn kỹ năng thực hành nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh học tập nghiêm túc, ý thức tự giác ôn tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi ND bài tập.

- Hs: Vở bài tập thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi Hs đọc truyện : Hổ, Cua và sẻ - GV nhận xét - đánh giá.

2/ Bài mới

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn chưa điền - Gọi 1 HS đọc các từ trong ngoặc đơn - GV đưa bài mẫu y/c thảo luận nhóm 4 - GV chữa:

Đuôi Thỏ Xám bị nhựa thông dính chặt vào thân cây thông bên suối. Thỏ ra sức vùng vẫy mà không thoát. Thấy voi đang đến, Thỏ nghĩ ra một kế. Nó kêu to:

- Suối của ta. Ai uống phải xin phép.

- 2 Hs đọc bài

- Lớp nghe, nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc – Nhận xét - 1 HS đọc

- HS thảo luận – Trình bày – Đọc bài – Nhận xét

(29)

Voi sững sờ một con Thỏ nhãi dám bắt nạt voi. Voi tiếp tục đi xuống suối vục vòi hút nước.

Thỏ lại quát:

- Voi kia! Hút nước bằng vòi cũng phải xin phép.

Voi bực quá, túm tai Thỏ, nhấc lên, quẳng xa. Thỏ đau điếng nhưng rất mừng vì thoát nạn.

- GV nhận xét

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv gọi HS đọc và phân tích câu mẫu:

- GV chữa bài:

a, Cua bò như thế nào?

b, Báo leo trèo như thế nào?

c, Đại Bàng ăn như thế nào?

d, Hổ nói năng như thế nào?

- GV: gọi 1 HS đọc lai 4 ND

Bài 3: Nối cho đúng để tạo những hình ảnh so sánh.

- GV gắn phiếu, y/c thi nối nhanh - GV chữa bài:

a, Khỏe như voi.

b, Trèo leo như vượn.

c, Tay dài như khỉ.

d, Ăn ít như mèo.

đ, Phi nhanh như ngựa.

- Con hiểu ND hình ảnh so sánh trên như thế nào?

3. Củng cố - dặn dò:

- Hãy nêu NDung ôn ở bài này?

- Nhận xét giờ học.

- Dăn: Chuẩn bị bài sau

- 1 Hs đọc toàn bài, nêu nội dung bài - 1HS đọc yêu cầu.

- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

- HS làm bài – Đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc các từ ở 2 cột - Các tổ thi – bình chọn

- 2 HS trả lời – Nhận xét

_________________________________________

LUYỆN TOÁN

LUYỆN BẢNG CHIA 5. GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố bảng nhân chia, giải toán có liên quan.

- Rèn kĩ năng nhận biết thực hành nhanh.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(30)

- Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng nhân

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) GTB: GV nêu mục tiêu của giờ học b) Nội dung

Bài 1: Tính nhẩm:

20 : 5 = 4 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10 25 : 5 = 5 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9

? Dựa vào đâu để em tính kq trên Bài 2: Tính nhẩm

4 x 5 = 20 3 x 5 = 15 2 x 5 = 10 5 x 5 = 25 20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 10 : 2 = 5 25 : 5 = 5 20 : 5 = 4 15 : 5 = 3 10 : 5 = 2 5 : 5 = 1 -> Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân chia trong phạm vi đã học

Bài 3:

- Gv hướng dẫn phân tích và làm Bài giải

Mỗi lọ có số bông hoa là:

35 : 5 = 7(lọ hoa) Đáp số: 7 lọ hoa Bài 3:

Bài giải

Cắm được số lọ hoa là:

35 : 5 = 7 (lọ) Đáp số: 7 lọ -> Củng cố giải toán có phép chia 3. Củng cố - dặn dò

- Nêu nội dung giờ học - Nhận xét giờ

- HS đọc

- HS nhận xét, chữa bài.

- Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân, đọc kq

- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân, 2 em lên làm

- Tích chia cho thừa số đã biết

- Đọc yêu cầu, làm bài - 1 em lên làm bảng phụ

- Làm bài cỏ nhận, nhận xột - 1 em lên bảng làm

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 19/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020

TOÁN

Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110

I. MỤC TIÊU:

- Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự

các số từ 101 đến 110.

- Rèn kỹ năng đọc, viết thành thạo các số từ 101 đến 110.

- Học sinh tự tin khi đọc các thông tin có số liệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

(31)

- Gv: Bộ đồ dùng dạy học toán.

- Hs: Bộ đồ dùng học toán, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.

a) 100, 110, ..., ..., 140, 150, ..., ..., ..., 190

b) 190, 180, ..., ..., ..., 140, ..., 120, ..., 100

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. GTB: GV nêu mục tiêu của giờ học.

b) Đọc và viết số từ 101 đến 110

GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như trang 142 SGK.

- Viết và đọc số 101:

+ GV y/c HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào (HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống).

+ GV nêu cách đọc số 101.

- Viết và đọc số 102:

(Quy trình như viết và đọc số 101) - Viết và đọc các số khác:

+ GV cho 1 HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.

+ GV và HS làm tương tự như trên với các số còn lại.

+ GV viết lên bảng các số từ 101 đến 110.

+ Cả lớp đọc lại các số trên bảng.

- GV viết số 105 lên bảng.

- Em nhận xét xem số này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV y/c HS lấy bộ ô vuông, chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng với số 105 đã cho.

- GV và HS làm việc tương tự với các số còn lại.

c) Thực hành

Bài 1(143): Viết (theo mẫu) - Gọi HS nêu y/c của bài.

- 2 HS lê n bảng làm bài, lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét, chữa bài.

- 101 gồm 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị.

- HS đọc theo GV: Một trăm linh một.

- Hs đọc

- Số 105 có 1 trăm, 0 chục và 5 đơn vị.

- Hs làm theo yêu cầu

- HS nêu y/c của bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) Một số ích lợi của động vật có ích.

SINH HOẠT GIAO LƯU DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY NGHỀ MỘC DẠY NGHỀ MỘC DẠY THÊU DẠY THÊU DẠY HỌC CHỮ DẠY HỌC CHỮ.. Người khuyết tật là những người

Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, … Đó chính là thực hiện quyền không phân biệt

Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ để họ bớt đi những khó khăn, buồn tủi,thêm tự tin vào cuộc sống... Các em cần làm nhiều việc hơn nữa

Kĩ năng: Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật2. Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn

SINH HOẠT GIAO LƯU DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DẠY NGHỀ MỘC DẠY NGHỀ MỘC DẠY THÊU DẠY THÊU DẠY HỌC CHỮ DẠY HỌC CHỮ.. Người khuyết tật là những người

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Giúp hs có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật... -GV nêu lần lượt các

- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để gíp đỡ người khuyết tật.B.