• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH

1. Thông tin về giảng viên:

Họ và tên: Nguyễn Hòang Liêm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Trung Tâm Tin Học Ứng Dụng ĐHNL TP.HCM Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại, email: 083.8974561; nhliem@hcmuaf.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính:

Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Cấu trúc máy tính - Mã môn học:

- Số tín chỉ: 2

- Môn học: - Bắt buộc:

- Lựa chọn:

- Các môn học tiên quyết:

- Các môn học trước: Nhập môn tin học - Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30%

+ Làm bài tập trên lớp: 5%

+ Thảo luận: 10%

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):

+ Hoạt động theo nhóm:15%

+ Tự học: 40%

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Mạng máy tính và truyền thông, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức

3. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức: cung cấp các kiến thức căn bản về hế thống số, về kiến trúc máy tính, các thành phần, hệ thống cấu thành máy tính, các nguyên lý làm việc của các hệ thống.

- Kỹ năng: nhận diện được các thành phần cấu thành máy tính, biết được nguyên lý lập trình điều khiển thiết bị

- Thái độ, chuyên cần 4. Tóm tắt nội dung môn học

(2)

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về kiến trúc máy tính, các thế hệ máy tính, các thành phần cấu thành máy tính và chức năng của nó. Ngòai ra môn học còn cung cấp những kiến thức về cấu trúc CPU, Memory, hệ thống Bus, hệ thống Interrupt, I/O port, DMA, hệ thống I/O giúp cho sinh viên nắm được nguyên lý điều khiển thiết bị trên máy tính.

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)

Phần 1: Giới thiệu hệ thống số (4 tiết LT) - Giới thiệu thông tin

Biểu diễn thông tin Đơn vị tính

- Các hệ đếm

Biểu diễn các hệ đếm: Binary, Decimal, Hexa, Chuyển đổi giữa các hệ đếm

- Các phép toán Logic

Số học

- Biểu diễn số Số nguyên: có dấu và không dấu Số thập phân

- Biểu diễn ký tự

Phần 2: Giới thiệu các hệ máy tính (4 tiết LT ) - Phân loại:

Theo kiến trúc: RISC, CISC Theo khả năng xử lý

- Chức năng máy tính

- Cấu trúc và tổ chức máy tính - Các thế hệ máy tính

- Máy tính Von Neumann – Turring

Phần 3: Cấu trúc tổng quát (4 tiết LT) - Case-Nguốn

- Main board

- CPU

- RAM

- BIOS-CMOS RAM - Interfaces

- Chipsets

- HDD

- Opitcal Disks - Monitor-LCD

Phần 4: Cấu trúc bên trong máy tính (12 tiết LT) - Vi xử lý (CPU)

Kiến trúc

Cấu trúc Pipeline Superscale Thanh ghi

(3)

Tập lệnh

- Bộ nhớ (Memory) Phân loại

Cấu trúc cơ bản

Chu kỳ BUS (chu kỳ đọc ghi dữ liệu)

- Hệ thống kết nối (Bus) + Phân loại Address bus

Data bus Control bus

+ Chức năng + Chipsets - Hệ thống cache Giới thiệu

Phân loại Chức năng

Kiến trúc cache Level 2

Phần 5: Hệ thống xuất nhập (I/O devices) (6 tiết LT) - Hệ thống ngắt (IRQ- INT)

IRQ INT

- I/O port- DMA I/O memory

DMA

- Thiết bị nhập Nhập: Keyboard, mouse, touch screen,…

- Thiết bị xuất: Monitor, LCD, printer - Thiết bị lưu trữ

Đĩa cứng (HDD)

 Các chuẩn

 Cấu trúc

 Thông số kỹ thuật Đĩa quang (Optical Disk)

Flash Disk

6. Học liệu

1. Tài liệu học tập

 Bài giảng –Nguyễn Hòang Liêm 2. Tài liệu tham khảo

 Giáo trình Cấu trúc máy tính - Tống Văn On - NXB Giáo dục, 2000

 Linda Null, Julia Lobur - The Essentials of Computer Organization and Architecture - Jones and Bartlett Publishers, 2003.

 Paul A.Carter - PC Assembly Language, 2004 7. Hình thức tổ chức dạy học

* Lịch trình chung:

(4)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng

Lên lớp Thực hành,

thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề, …

Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Phần 1: Giới thiệu hệ thống số

3 1 0 0 8 12

Phần 2: Giới thiệu các hệ máy tính

4 0 0 0 0 4

Phần 3: Cấu trúc tổng

quát 4 0 12 0 16 32

Phần 4: Cấu trúc bên

trong máy tính 10 2 0 0 12 24

Phần 5: Hệ thống xuất nhập (I/O devices)

6 0 0 0 6 12

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Tham gia giờ học lý thuyết

- Tham gia làm báo cáo

- Tham gia thuyết trình: đặt câu hỏi và trả lời - Tham gia kỳ thi cuối kỳ

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên : Không

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:

- Hoạt động theo nhóm: làm báo cáo và thuyết trình trên lớp 40%

- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 60%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập Tiêu chí đánh giá họat động nhóm:

- Nội dung báo cáo - Cách thuyết trình -Câu hỏi và trả lời

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các thanh ghi (Registers): được dùng như những bộ nhớ nhanh, có thể tương tác trực tiếp với các mạch xử lý của CPU; gồm các thanh ghi ghi địa chỉ lệnh sắp thực

- Hệ điều hành: là tập các chương trình phối hợp tất cả các hoạt động của các thiết bị phần cứng, là phương tiện để người sử dụng giao tiếp với máy tính và các

- Bộ phận ghép nối (Cổng vào/ra) Thiết bị ngoại vi (thiết

- Tập lệnh: Bộ VXL có tập lệnh phức tạp sử dụng công nghệ CISC (complex instruction set computer); Bộ VXL có tập lệnh rút gọn gồm các lệnh đơn giản sử dụng

Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần th ực hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tin học, bao gồm: Các khái niệm cơ bản; Cơ sở toán học của máy tính; Các kiến thức cơ bản về cấu trúc máy tính, phần mềm, hệ

Cấu trúc dãy nam châm kép Halbach được khảo sát theo các thông số kích thước của máy phát điện trong thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng nhằm tăng cường mật

Sự phù hợp khá tốt giữa số liệu thực nghiệm với hệ thức Vogel – Fulcher trong Hình 5(a-e) cho thấy rằng hệ thức này có thể được sử dụng để giải thích trạng thái