• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cung và Cầu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cung và Cầu"

Copied!
120
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 2

Căn bản về Cung và Cầu

Căn bản về

Cung và Cầu

(2)

Các chủ đề được thảo luận

 Cung và Cầu

 Cơ chế thị trường

 Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường.

 Độ co giãn của Cung và Cầu

 Độ co giãn trong ngắn hạn ><dài hạn

(3)

Các chủ đề được thảo luận

 Hiểu và dự báo được tác động của sự thay đổi tình trạng thị trường.

 Ảnh hưởng của các can thiệp của chính

phủ - Kiểm soát giá

(4)

Giới thiệu

 Ứng dụng của phân tích cung cầu

 Hiểu và dự báo được làm thế nào các điều kiện kinh tế thế giới ảnh hưởng đến giá thị trường và quá trình sản xuất.

 Phân tích ảnh hưởng của chính sách

kiểm soát giá của chính phủ, lương tối

thiểu, trợ giá, và các khuyến khích sản

xuất.

(5)

Giới thiệu

 Ứng dụng của phân tích cung cầu

 Phân tích thuế, trợ cấp, và hạn chế

nhập khẩu ảnh hưởng đến người tiêu

dùng và nhà sản xuất như thế nào.

(6)

Cung và Cầu

 Đường cung

 Đường cung cho biết nhà sản xuất sẳn lòng bán ra thị trường lượng hàng hoá bao nhiêu ứng với một mức giá cho

trước, trong điều kiện các yếu tố khác

(có ảnh hưởng đến lượng cung) không

đổi.

(7)

Cung và Cầu

 Đường cung

 Mối quan hệ giá-lượng cung có thể được biểu diễn bằng phương trình sau:

) ( P Q

Q s  S

(8)

Trục hòanh đo lường lượng (Q) tính theo đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian xác định.

Trục tung đo lường giá (P) của một đơn vị hàng hóa tính bằng đơn vị tiền tệ $

Cung và Cầu

Đồ thị đường cung

Đồ thị đường cung

Lượng, đvsp ($ /đvsp) Giá

(9)

Cung và Cầu

S

Đường cung dốc lên chứng tỏ giá càng cao thì doanh nghiệp càng tăng sản lượng

Lượng, đvsp

P

1

Q

1

P

2

Q

2

Đồ thị đường cung

Đồ thị đường cung

($ /đvsp) Giá

(10)

Cung và Cầu

 Các yếu tố ngoài giá tác động lên sự thay đổi của Cung

 Chi phí sản xuất

Lao động

Vốn

Nguyên liệu

(11)

Cung và Cầu

 Chi phí nguyên liệu giảm

Tại P

1

, sản xuất Q

2

Tại P

2

, sản xuất Q

1

Đường cung dịch chuyển đến S

Từ S->S’ thì sản lượng tương ứng tăng ở mọi mức giá.

P S

Thay đổi cung

Thay đổi cung

Q P

1

P

2

Q

1

Q

0

S’

Q

2
(12)

Cung và Cầu

 Cung – Ôn tập

 Đường cung được xác định bởi các biến số ngoài giá như chi phí lao động, vốn và

nguyên vật liệu.

 Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch

chuyển cả đường cung.

(13)

Cung và Cầu

 Cung – Ôn tập

 Thay đổi trong lượng cung được biểu thị

bằng sự di chuyển dọc theo đường cung do nguyên nhân là sự thay đổi giá của sản

phẩm.

(14)

Cung và Cầu

 Đường cầu

 Đường cầu chỉ ra sản lượng mà người tiêu dùng sẳn lòng mua ứng với các mức giá

khác nhau, với điều kiện các yếu tố ngoài gia (có tác động đến lượng cầu) không đổi.

 Quan hệ giá-lượng cầu có thể được biểu thị bởi phương trình:

(P) Q

Q D  D

(15)

Cung và Cầu

Lượng

Trục hoành đo lường lượng cầu tính bằng số đơn vị sản phẩm trong một khỏang thời gian.

Trục tung đo lường giá phải trả cho 1 đơn vị sản phẩm.

($ /đv) Giá

(16)

Cung và Cầu

D

Đường cầu dốc xuống biểu thị người tiêu dùng sẳn lòng mua nhiều hơn ở mức giá thấp hơn vì sản phẩm rẻ đi làm thu nhập thực của người tiêu dùng tăng.

Lượng

($ /đv) Giá

(17)

Cung và Cầu

 Các yếu tố ngoài giá ảnh hưởng đến cầu

 Thu nhập

 Thị hiếu người tiêu dùng

 Giá của sản phẩm liên quan

Hàng hóa thay thế

Hàng hóa bổ sung

(18)

P D

Q Q P

2

Q P

1

D’

Q Thay đổi cầu

Thay đổi cầu

Cung và Cầu

 Thu nh ập tăng

 Tại P

1

sản xuất Q

1

 Tại P

2

, sản xuất Q

2

 Đường cầu dịch chuyển sang phải.

Ứng với mọi mức giá

cho trước, lượng cầu

theo D’ luôn lớn hơn

theo D.

(19)

Dịch chuyển đường cung và cầu

 Đường cầu – Ôn tập

 Đường cầu được xác định bởi các biến số ngoài giá cả như thu nhập, giá của các hàng hóa có liên quan và thị hiếu.

 Thay đổi cầu biểu thị bằng dịch chuyển cả đường cầu.

 Thay đổi trong lượng cầu biểu thị bằng sự di

chuyển dọc theo đường cầu.

(20)

Cơ chế thị trường

Lượng

D S

Các đường cung cầu cắt nhau tại điểm cân bằng thị trường.

Tại mức giá P

0

lượng cung bằng với lượng cầu là Q

0

.

P

0

Q

($/đv) Giá

(21)

Cơ chế thị trường

 Tính chất của điểm cân bằng thị trường:

 Q

D

= Q

S

 Không thiếu hụt

 Không thặng dư

 Không có áp lực thay đổi giá

(22)

Cơ chế thị trường

Q

D S

P

0

Q

Nếu giá cao hơn điểm cân bằng

1) P

1

>P

0

2) Q

s

> Q

d

3) Giá giảm xuống P

0

P

1

Dư thừa

P

($ /đv)

(23)

Cơ chế thị trường

 Giá thị trường cao hơn giá cân bằng

 Có sự thừa cung

 Nhà sản xuất hạ giá

 Lượng cầu tăng và lượng cung giảm

 Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được điểm cân bằng.

Dư thừa

Dư thừa

(24)

Cơ chế thị trường

D S

Q

Giả sử giá là P1 , thì:

1) Qs : Q1 > Qd : Q2

2) Lượng cung dư thừa:Q2-Q1. 3) Nhà sản xuất giảm giá.

4) Lượng cung giảm và lượng cầu tăng.

5) Điểm cân bằng là P0Q0

P

1

Dư thừa

Q Q P

($/đv)

P

0

Q

(25)

Cơ chế thị trường

 Giá thị trường cao hơn điểm cân bằng:

 Có sự thừa cung

 Nhà sản xuất hạ giá

 Lượng cầu tăng lên và lượng cung giảm xuống

 Thị trường tiếp tục hiệu chỉnh cho đến khi đạt được điểm cân bằng.

Dư thừa – Ôn tập:

Dư thừa – Ôn tập:

(26)

Cơ chế thị trường

D S

Q Q

P

2

Thiếu hụt

Q P

($/đv)

Giả sử giá thị trường là P2 , thì:

1) Qd : Q2 > Qs : Q1 2) Thiếu hụt là Q1:Q2. 3) Nhà sản xuất tăng giá

4) Lượng cung tăng và lượng cầu giảm.

5) Cân bằng thị trường tại P0 Q0

Q

P

0
(27)

Cơ chế thị trường

 Giá thị trường dưới điểm cân bằng:

 Có sự thiếu hụt

 Nhà sản xuất tăng giá

 Lượng cầu giảm và lượng cung tăng

 Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt đến điểm cân bằng.

Thiếu hụt

Thiếu hụt

(28)

Cơ chế thị trường

 Tóm tắt cơ chế thị trường

1) Cung cầu tương tác với nhau xác định giá cân bằng thị trường.

2) Khi không ở trạng thái cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa để trở lại trạng thái cân bằng.

3) Cơ chế trên chỉ hoạt động hiệu quả trong

thị trường cạnh tranh.

(29)

Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

 Giá cân bằng được xác định bởi quan hệ tương đối giữa cung và cầu.

 Cung và cầu được xác định bởi giá trị của các biến số xác định cung và cầu.

 Thay đổi trong bất cứ kết hợp các biến số

này sẽ dẫn đến sự thay đổi trong giá cân

bằng và/ hoặc lượng cân bằng.

(30)

S’

Q

 Giá nguyên vật liệu giảm

 S dịch chuyển đến S’

 Dư thừa ở giá P

1

lượng Q

2

-Q

1

 Cân bằng @ P

3

, Q

3

P

Q S

D

P

3

Q Q P

1

Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

(31)

S D

Q

3

P

3

D’

Q

2

 Thu nhập tăng

 Cầu dịch chuyển đến D’

 Thiếu hụt @ P

1

là Q

2

-Q

1

 Cân bằng @ P

3

, Q

3

P

Q Q

1

P

1

Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

(32)

D’ S’

 Thu nhập tăng & giá nguyên liệu giảm

 Giá cân bằng và lượng cân bằng tăng lên đến P

2

, Q

2

P

Q S

P

2

Q D

P

1

Q

Thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

(33)

Dịch chuyển đường cung và đường cầu

 Khi cung va cầu thay đổi đồng thời, điểm cân bằng của thị trường được xác định bởi

1) Mức độ và chiều hướng của sự thay đổi

2) Hình dạng của đường cung và đường cầu

(34)

CLASS ACTIVITY 1

 Đọc Example 2.1.: The Price of Egg and the price of a college education (p24-25)

 Tóm tắt và trình bày nội dung của Ví dụ?

(35)
(36)

Độ co giãn của cung và cầu

 Tổng quát, độ co giãn là số đo độ nhạy của một biến số theo một biến số khác.

 Nó cho ta biết tỷ lệ % thay đổi của một

biến khi bến khác thay đổi 1%.

(37)

Độ co giãn của cung và cầu

 Đo lường độ nhạy của lượng cầu theo thay đổi của giá.

 Là mức phần trăm thay đổi trong lượng cầu một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá thay đổi 1%.

Độ co giãn theo giá của Cầu

Độ co giãn theo giá của Cầu

(38)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Độ co giãn của Cầu theo giá:

P) Q)/(%

(%

E P   

(39)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Phần trăm thay đổi của một biến số là số tăng tuyệt đối của biến số chia cho giá trị ban đầu của biến số.

Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá

(40)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Vì thế độ co giãn có thể biểu diễn bằng công thức sau:

P Q Q

P P/P

E P Q/Q

 

 

Độ co giãn của Cầu theo giá

Độ co giãn của Cầu theo giá

(41)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Diễn dịch giá trị độ co giãn của cầu theo giá

1) Ep nhận giá trị âm bởi vì quan hệ giữa P và Q là nghịch biến.

2) Nếu E

P

<- 1, phần trăm thay đổi trong lượng

cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Ta

nói cầu co giãn nhiều theo giá.

(42)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Diễn dịch giá trị độ co giãn của cầu theo giá

3) Nếu E P >- 1, phần trăm thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn phân trăm thay đỏi trong giá. Ta nói Cầu ít co giãn theo

giá.

(43)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Nhân tố chính quyết định mức độ co giãn của cầu theo giá là khả năng thay thế

hàng hóa.

 Cầu hàng hóa có khả năng thay thế co giãn cao theo giá.

 Cầu hàng hóa ít có khả năng thay thế ít co giãn theo giá.

Độ co giãn của Cầu theo giá

Độ co giãn của Cầu theo giá

(44)

Độ co giãn của cầu

Q P

Q = 8 - 2P

E

p

= -1

E

p

= 0

 -

E

P

Phần trên của đường cầu

dốc xuống có độ co giãn theo giá cao hơn phần bên dưới

4

8 2

4

Đường cầu tuyến tính Q = a - bP

Q = 8 - 2P

(45)

Độ co giãn của cầu theo giá

D

P

*

 - E P

Q

P Cầu co giãn hoàn toàn

(46)

Co giãn của cầu theo giá

Q

*

0 E P 

Q

P Cầu hoàn toàn không co giãn

(47)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.

Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác

Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác

(48)

Độ co giãn của cung và cầu

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập:

I Q Q

I I/I

E I Q/Q

 

 

Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác

Độ co giãn của cầu theo yếu tố khác

(49)

Độ co giãn của cung và cầu

 Độ co giãn chéo đo lường phân trăm thay đổi trong lượng cầu mặt hàng này khi giá mặt hàng kia thay đổi 1%.

 Ví dụ: xem xét thị trường có hàng hóa thay thế như bơ, sữa.

Độ co giãn của cầu

Độ co giãn của cầu

(50)

Độ co giãn của Cung và Cầu

 Độ co giãn chéo của cầu:

m b b

m m

m

b b

P

Q P

Q Q

P /P

P

/Q E

b m

Q

 

 

 Độ co giãn chéo của hàng hóa thay thế là dương, trong

khi độ co giãn chéo của hàng hóa bổ sung là âm.

(51)

Độ co gian của Cung và Cầu

 Độ co giãn theo giá của Cung đo lường

phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá tăng 1%.

 Độ co giãn theo giá của Cung dương vì giá va lượng cung có quan hệ đồng biến.

Độ co giãn của Cung

Độ co giãn của Cung

(52)

CLASS ACTIVITY 2

 Đọc Example 2.3. The market for Wheat (p27-28)

 Tóm tắt và trình bày nội dung của Ví dụ

(53)
(54)

CLASS ACTIVIITY 3

 Đọc Example 2.4: The demand for Gasoline and Automobile (p 36-37)

 Tóm tắt và trình bày ví dụ

(55)
(56)

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

 Độ co giãn theo giá của cầu thay đổi theo thời gian do người tiêu dùng phản ứng lại với giá.

Cầu Cầu

(57)

 Phần lớn hàng hóa và dịch vụ:

 Độ co giãn trong ngắn hạn nhỏ hơn độ co giãn trong dài hạn. (Ví dụ: xăng dầu).

 Đối với hàng hóa lâu bền:

 Độ co giãn trong ngắn hạn lớn hơn độ co giãn trong dài hạn. (Ví dụ: ô tô).

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

Cầu Cầu

(58)

Xăng dầu: Đường cầu ngắn hạn và dài hạn

D

SR

D

LR

Xu hướng người tiêu dùng chuyển sang sử dụng xe nhỏ hơn và tiết kiệm nhiên liệu

hơn trong dài hạn, hoặc chuyển sang nhiên liệu thay thế.

Xăng dầu

Q

P

(59)

D

SR

D

LR

Khi giá xe tăng, dân chúng sẽ đột ngột giảm mua xe, nhưng về lâu dài dần dần xe cũ phải được thay thế.

Ô tô

Q P

Ô tô: Đường cầu ngắn hạn và dài hạn

(60)

 Độ co giãn theo thu nhập cũng thay đổi theo thời gian khi người tiêu dùng hiệu chỉnh hành vi tiêu dùng theo sự thay đổi của thu nhập.

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

Độ co giãn theo thu nhập

Độ co giãn theo thu nhập

(61)

 Phần lớn hàng hóa và dịch vụ:

 Độ co giãn theo thu nhập trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn.

 Người có thu nhập cao hơn chuyển sang đi xe to hơn nên cầu đối với xăng dầu

tăng theo thời gian.

Độ co giãn theo thu nhập Độ co giãn theo thu nhập

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(62)

 Hàng hóa lâu bền:

 Độ co giãn trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn.

 Ban đầu, người tiêu dùng sẽ muốn mua nhiều xe hơn.

 Sau đó, chỉ cần thay thế cho xe cũ.

Độ co giãn theo thu nhập Độ co giãn theo thu nhập

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(63)

 Xăng dầu và Ô tô là hai hàng hóa bổ sung.

Cầu cho Xăng dầu và Ô tô Cầu cho Xăng dầu và Ô tô

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(64)

 Xăng dầu

 Độ co giãn theo giá và thu nhập trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn.

 Ô tô

 Độ co giãn theo giá và thu nhập trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn.

Cầu cho Xăng dầu và Ô tô Cầu cho Xăng dầu và Ô tô

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(65)

Giá -0.11 -0.22 -0.32 -0.49 -0.82 -1.17 Thu nhập 0.07 0.13 0.20 0.32 0.54 0.78

Năm sau khi giá và thu nhập thay đổi

Độ co giãn 1 2 3 4 5 6

Cầu cho Xăng dầu Cầu cho Xăng dầu

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(66)

Giá -1.20 -0.93 -0.75 -0.55 -0.42 -0.40 Thu nhập 3.00 2.33 1.88 1.38 1.02 1.00

Năm sau khi giá và thu nhập thay đổi

Độ co giãn 1 2 3 4 5 6

Cầu đối với Ô tô Cầu đối với Ô tô

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(67)

 Giải thích:

1) Tại sao giá xăng không tiếp tục tăng trên $30/thùng cho dù nó đã tăng rất nhanh trong đầu thập niên 1970.

2) Tại sao doanh thu bán ô tô lại rất nhạy cảm đối với chu kỳ kinh tế.

Cầu đối với Xăng dầu và Ô tô Cầu đối với Xăng dầu và Ô tô

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(68)

 Phần lớn hàng hóa và dịch vụ:

 Độ co giãn theo giá trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn.

 Hàng hóa khác (lâu bền, cần thay thế):

 Độ co giãn theo giá trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn.

Cung Cung

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(69)

S

SR

Đồng khai thác: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn

Đồng khai thác: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn

Q P

S

LR

Vì giới hạn công suất, các hãng chỉ cung cấp một sản lượng giới hạn.

Trong dài hạn họ có thể mở rộng quy mô.

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(70)

S

SR

Đồng tái chế: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn

Đồng tái chế: Đường cung Ngắn hạn và Dài hạn

Q P

S

LR

Giá tăng khuyến khích các hãng chế biến đồng phế liệu thành nguyên liệu. Trong dài hạn, trữ lượng đồng phế liệu giảm.

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(71)

Đồng khai thác 0.20 1.60

Đồng tái chế 0.43 0.31

Tổng cung 0.25 1.50

Độ co giãn theo giá Ngắn hạn Dài hạn

Cung của Đồng Cung của Đồng

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(72)

 Độ co giãn giải thích tại sao giá cà phê rất biến động.

 Đó là do sự khác nhau trong độ co giãn cung trong dài hạn và ngắn hạn.

Thời tiết ở Brazil và Giá cà phê ở New York

Thời tiết ở Brazil và Giá cà phê ở New York

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(73)

Giá của cà phê Brazil

(74)

D

S

P

0

Q Q

P

P

1

Ngắn hạn

1) Cung hoàn toàn không co giãn 2) Cầu ít co giãn

3) Giá thay đổi rất lớn Sương muối hoặc hạn hán

làm giảm sản lượng cà phê

S’

Q

Cà phê Cà phê

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(75)

S’

D S

P

0

Q

0

P

2

Q

2

Trong trung hạn

1) Cung và cầu co giãn hơn 2) Giá giảm xuống P2.

3) Lượng giảm xuống Q2

Q P

Cà phê Cà phê

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

P

1
(76)

D S

P

0

Q

Trong dài hạn

1) Cung hoàn toàn co giãn.

2) Giá giảm về P0. 3) Lượng tăng lên Q0.

Cà phê Cà phê

Q P

Độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn

(77)

 Đầu tiên chúng ta phải học cách ước

lượng đường cầu và đường cung tuyến tính dựa trên số liệu thị trường.

 Kế đó, chúng ta xác định sự thay đổi một biến số sẽ dịch chuyển đường cung và

đường cầu như thế nào, từ đó ảnh hưởng đến giá và lượng cân bằng thị trường.

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(78)

 Dữ liệu có sẳn

 Giá cân bằng, P*

 Lượng cân bằng, Q*

 Độ co giãn theo giá của cung, E

S

, và cầu, E

D.

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(79)

Cầu: Q = a - bP

a/b

Cung: Q = c + dP

-c/d

P*

Q*

E

D

= -bP*/Q*

E

S

= dP*/Q*

Q P

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(80)

 Hãy bắt đầu bằng phương trình cung cầu:

Cầu: Q D = a - bP Cung: Q S = c + dP

 Chúng ta phải ước tính các giá trị a, b, c, d.

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(81)

 Bước 1:

Nhắc lại:

P) Q/

(P/Q)(

E   

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(82)

 Đối với đường cầu tuyến tính, thay đổi của lượng chia cho thay đổi của giá là hằng số (bằng độ dốc của đường cầu).

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(83)

 Thay thế độ dốc của mỗi đường vào công thức tính độ co giãn, ta có:

/Q*)

* b(P -

E D 

/Q*)

* d(P E S 

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(84)

 Vì ta có giá trị của E D , E S , P*, và Q*, chúng ta có thể giải để tìm b & d, và a & c.

*

* a bP

Q D  

*

* c dP

Q S  

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(85)

 Ước tính đường cung và cầu dài han của đồng:

 Số liệu liên quan:

Q* = 7.5 triệu tấn/năm.

P* = 75 cents/pound

E

S

= 1.6

E

D

= -0.8

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(86)

 E

s

= d(P*/Q*)

 1.6 = d(75/7.5)

= 0.1d

 d = 1.6/0.1 = 16

 E

d

= -b(P*/Q*)

 -0.8 = -b(0.75/7.5) = -0.1b

 b = 0.8/0.1 = 8

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(87)

 Cung = Q

S

* = c + dP*

 7.5 = c + 16(0.75)

 7.5 = c + 12

 c = 7.5 - 12

 c = -4.5

 Q = -4.5 + 16P

 Cầu = Q

D

* = a -bP*

 7.5 = a -(8)(0.75)

 7.5 = a - 6

 a = 7.5 + 6

 a =13.5

 Q = 13.5 - 8P

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(88)

 Lượng cung bằng lượng cầu:

Cung = -4.5 + 16p = 13.5 - 8p = Cầu 16p + 8p = 13.5 + 4.5

p = 18/24 = 0.75

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(89)

Cung: Q

S

= -4.5 + 16P

-c/d

Cầu: Q

D

= 13.5 - 8P

a/b

.75

7.5 Triệu tấn/năm

P

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(90)

 Chúng ta đã viết các phương trình đường cung và cầu chỉ phụ thuộc vào giá.

 Cầu có thể phụ thuộc vào thu nhập.

 Đường cầu có thể được viết lại như sau:

fI bP

a

Q   

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(91)

 Chúng ta đã biết các thông tin về thị trường đồng như sau:

 I = 1.0

 P* = 0.75

 Q* = 7.5

 b = 8

 Độ co giãn theo thu nhập: E = 1.3

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(92)

 f có thể được tính toán bằng cách thế giá trị vào công thức độ co giãn theo thu

nhập:

I Q

f   / 

) /

)(

/

( I Q Q I

E   

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(93)

 Tìm f:

1.3 = (1.0/7.5) f

f = (1.3)(7.5)/1.0 = 9.75

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(94)

 Tìm a:

7.5 = a - 8(0.75) + 9.75(1.0) a = 3.75

fI bP

a

Q *   * 

Hiểu và Dự đoán các ảnh hưởng của việc

thay đổi Điều kiện thị trường.

(95)

Cầu giảm và sự biến động của giá đồng

 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng đồng:

1) Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của ngành điện.

2) Sự phát triển vật liệu thay thế: sợi

quang học và nhôm.

(96)

Giá thực và giá danh nghĩa

của đồng giai đoạn 1965 - 1999

(97)

 Chúng ta sẽ cố gắng tính tác động của sự sụt giảm 20% cầu đối với đồng.

 Nhắc lại phương trình đường cầu:

Q = 13.5 - 8P

Giá thực và giá danh nghĩa

của đồng giai đoạn 1965 - 1999

(98)

 Nhân phương trình với 0.80 để được đường cầu mới:

Q = (0.80)(13.5 - 8P) Q = 10.8 - 6.4P

 Nhắc lại phương trình đường cung:

Q = -4.5 + 16P

Giá thực và giá danh nghĩa

của đồng giai đoạn 1965 - 1999

(99)

 Giá cân bằng mới:

-4.5 + 16P = 10.8 - 6.4P -16P + 6.4P = 10.8 + 4.5

P = 15.3/22.4

P = 68.3 cents/pound Giá thực và giá danh nghĩa

của đồng giai đoạn 1965 - 1999

(100)

 20% sụt giảm cầu làm giảm giá cân bằng từ 75 cent xuống 68.3 cent, hoặc 10%.

Giá thực và giá danh nghĩa

của đồng giai đoạn 1965 - 1999

(101)

Giá dầu thô

(102)

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

 Chúng ta có thể dự báo mang tính định lượng ảnh hưởng của việc hạn chế sản lượng khai thác dầu mỏ của OPEC.

 Năm 1995:

 P* = $18/thùng

 Cầu và tổng cung dầu mỏ thế giới = 23 tỉ thùng/năm.

 Cung của OPEC = 10 tỷ thùng/năm.

 Nguồn cung ngoài OPEC = 13 tỷ thùng/năm.

(103)

Ước lượng cho độ co giãn

Cầu thế giới: -0.05 -0.40 Cung cạnh tranh 0.10 0.40

(ngoài OPEC)

Ngắn hạn Dài hạn

(104)

 Tác động ngắn hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC.

 Cầu ngắn hạn

D = 24.08 - 0.06P

 Cung cạnh tranh ngắn hạn

S

C

= 11.74 + 0.07P

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

(105)

 Tác động ngắn hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC.

 Tổng cung ngắn hạn—trước cắt giảm sản lượng (gồm OPEC, 10 tỷ thùng/năm)

S

T

= 21.74 + 0.07P

 Cung ngắn hạn—sau khi cắt giảm sản lượng

S

T

= 18.74 + 0.07P

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

(106)

 Giá sau khi giảm sản lượng Cầu = Cung

24.08 - 0.06P = 18.74 + 0.07P P = 41.08

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

(107)

D

Q

(tỷ thùng/năm)

P

($ /thùng)

5 18

S

T

0 5 10 15 20 25 30 35

10 15 20 25 30 35 40 45

23

Ảnh hưởng của việc giảm sản lượng của OPEC

S

C

Ngắn hạn

S’

T
(108)

 Tác động dài hạn của việc cắt giảm sản xuất 3 tỷ thùng/năm của OPEC.

 Cầu dài hạn

 D = 32.18 - 0.51P

 Tổng cung dài hạn

 S = 17.78 + 0.29P

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

(109)

 Giá mới được xác lập khi cung dài hạn bằng cầu dài hạn:

32.18 - 0.51P = 14.78 + 0.29P P = 21.75

Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới

(110)

D

Q

(tỷ thùng/năm)

P

($/thùng)

5

S

T

10 15 20 25 30 35 40 45

18

S

C

Vì độ co giãn trong dài hạn của cung và cầu, ảnh hưởng của việc cắt giảm sản lượng bị giảm đi.

S’

T

Tác động dài hạn

Ảnh hưởng của việc

giảm sản lượng của OPEC

(111)

Tác động của sự can thiệp của chính phủ --Kiểm soát giá

 Nếu chính phủ cho rằng giá cân bằng

quá cao, chính phủ có thể đề ra mức giá

tối đa cho phép được gọi là giá trần.

(112)

D

Ảnh hưởng của kiểm soát giá

Q P

P

0

Q

S

P

max

Lượng dư cầu (thiếu hụt) Nếu giá được kiểm soát sao cho không thể cao hơn P

max

, lượng cung giảm xuống Q

1

và lượng cầu tăng lên Q

2

.

Xảy ra thiếu hụt.

Q Q

(113)

Kiểm soát giá và

thiếu hụt khí đốt tự nhiên

 Năm 1954, chính quyền liên bang Mỹ bắt đầu điều tiết giá nguồn khí đốt tự nhiên.

 Năm 1962, giá trần trở thành bắt buộc và

sự thiếu hụt khí đốt tự nhiên hình thành

và lớn dần.

(114)

 Kiểm soát giá tạo nên nhu cầu thặng dư 7 ngàn tỷ fút khối (khoảng 114,7 tỷ m 3 ).

 Kiểm soát giá là biện pháp chủ yếu trong chính sách năng lượng của Mỹ những

năm 1960, 1970 và còn tiếp tục ảnh hưởng đến thị trường khí đốt tự nhiên của Mỹ những năm 1980.

Kiểm soát giá và

thiếu hụt khí đốt

(115)

$2/TcF

@

75 . 3 5

:

25 . 2

14 :

1.5 dau

cau theo cua

cheo gian

co Do

5 . 0

0.1 dau

gia theo

cung cheo

gian co

Do

2 . 0

Cau Cung

P P

Q Cau

P P

Q Cung

E E

O G

O G

D P

S P

Kiểm soát giá và

Thiếu hụt khí đốt tự nhiên

Số liệu: Khi đốt

Số liệu: Khi đốt

(116)

Kiểm soát giá và

Thiếu hụt khí đốt tự nhiên

Số liệu: Khi đốt Số liệu: Khi đốt

TcF/yr 7

hut Thieu

TcF 25

va TcF

18

$1.00/TcF gia

muc Tai

$1.00 nam1975

soat kiem

Gia

Q

Q S

(117)

Tóm tắt

 Phân tích cung-cầu là công cụ căn bản của kinh tế vi mô.

 Cơ chế thị trường là xu hướng cung và

cầu tiến đến cân bằng, vì thế không có

vượt cung hoặc vượt cầu.

(118)

Tóm tắt

 Độ co giãn mô tả đáp ứng của cung và cầu theo sự thay đổi của giá, thu nhập, và các biến số khác.

 Độ co giãn gắn liền với khung thời gian phân tích.

 Nếu chúng ta ước lượng đường cung và

đường cầu cho một thị trường nhất định thì

sẽ xác định được giá cân bằng.

(119)

Tóm tắt

 Phân tích định lượng đơn giản thường

được thực hiện bằng cách ước lượng

đường cung và đường cầu tuyến tính

dựa trên dữ liệu về giá và lượng cân

bằng trên thị trường và ước lượng của

độ co giãn cung và cầu theo giá.

(120)

Hết chương 2

Căn bản về Cung và Cầu

Căn bản về Cung

và Cầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Robust Image Retrieval Based on Color Histogram of Local Feature Regions, Springer Science, Multimed Tools Appl.. - Robust Image Hash Function Using Local Color

Tại Việt Nam, ung thư CTC đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào ung thư biểu mô vảy, UTBMT CTC còn ít được nghiên cứu đặc biệt là xác định các

Rất đáng tiếc trong luận án này, chúng tôi chưa nghiên cứu được số bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào vảy cổ tử cung gặp trong cùng thời gian thu thập số liệu tại cơ

Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về bệnh HKTM: các yếu tố nguy cơ, chẩn đoán, điều trị và dự phòng nhưng chủ yếu ở trên bệnh nhân ngoại khoa, bệnh

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả kiến thức, kĩ năng và thái độ của điều dưỡng về thực hành dựa trên bằng chứng (EBP) và xác định mối liên quan giữa một số

Nhìn chung, hàm lượng của các nguyên tố Pb, Cd và As đều nằm trong giới hạn cho phép đối với cây thảo dược khi so sánh với một số tiêu chuẩn của Canada, Trung Quốc

Trong bài báo này chúng tôi công bố kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép tách vitamin B1, vitamin B6 và vitamin B12 theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu

Năng lượng vùng cấm  E GAP = E LUMO – E HOMO có thể được xem như là một thông số cho khả năng tương tác liên phân tử, làm ligand phản ứng đến bề mặt của