• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi khảo sát chất lượng môn toán lớp 12 năm 2017 trường thpt nguyễn khuyến lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi khảo sát chất lượng môn toán lớp 12 năm 2017 trường thpt nguyễn khuyến lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH Trường THPT Nguyễn Khuyến

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Tính giới hạn 2n 1 lim3n 2

A. 2

3 B. 3

2 C. 1

2 D. 0

Câu 2: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. yCT 0 B. max y 5

C. yCD 5 D. max y 4

Câu 3: Cho hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng 8. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Tính thể tích khối chóp S.MNP

A. 3 B. 6 C. 2 D. 4

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao AH vuông góc với (ABCD). Gọi là góc giữa BD và (SAD). Tính sin

A. 6

sin  4 B. 1

sin 2 C. 3

sin  2 D. 10

sin  4

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (A’B’D’) và (BC’D)

A. 3

3 B. 3 C. 3

2 D. 2

3

Câu 6: Đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn đáp án A, B, C và D dưới đây, có đúng một cực trị

A. y x 33x2x B. y x 42x23 C. y  x3 4x 5 D. 2x 3

y x 1

 

Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 2x 35x 1 tại điểm có tung độ bằng 1 là A. x y 2 0   B. 5x y 1 0   C. x y 1 0   D. 5x y 1 0  

x  0 1 

y ' 0 +

y  5

4 

(2)

Câu 8: Cho hàm số

 

  

  

2

2

x 4 neáu x 2

f x x 2

m 3m neáu x 2

. Tìm m để hàm số liên tục tại x0 2

A. m 0 hoặc m 1 B. m 1 hoặc m 4 C. m 4 hoặc m 1 D. m 0 hoặc m 4 Câu 9: Tìm

x 1

x 3 2 lim x 1

 

A. 1 B. 2

3 C. 1

4 D. 5

4 Câu 10: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AC' a 3

A. V a 3 B. a3

V 4 C. 3 6a3

V 4 D. 3 3a 3

Câu 11: Hỏi khối đa diện đều loại

 

4;3 có bao nhiêu mặt?

A. 4 B. 7 C. 8 D. 6

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y

x 2

x21

A.

2 2

2x 2x 1

y ' x 1

 

  B.

2 2

2x 2x+1

y ' x 1

 

C.

2 2

2x 2x+1

y ' x 1

 

D.

2 2

2x 2x+1

y ' x 1

 

Câu 13: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số 2x 12 3x 1

y x x

  

 

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3

Câu 14: Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 4 và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ đó

A. 8 3 B. 6 3 C. 4 3 D. 2 3

Câu 15: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

A. a 33

4 B. 4a 3 3 C. 2a 3 3 D. a 33

2

Câu 16: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và AA’.

Tính tỉ số thể tích k của khối chóp A.MNP và khối hộp đã cho A. 1

k12 B. 1

k 48 C. 1

k8 D. 1

k 24

Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a, AD 2a.  Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD), SA 2a. Tính tan của góc giữa hai ămtj phẳng (SBD) và (ABCD)

(3)

A. 1

5 B. 2

5 C. 5 D. 5

2

Câu 18: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2x 1

y x 1

 

A. 1

x , y 1

 2   B. x 1, y  2 C. x 1, y 2 D. 1 x 1, y

   2

Câu 19: Cho hàm số f x có đạo hàm

 

f ' x

  

x 1

 

2 x 1

 

3 2 x .

Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A.

2;

B.

 

1; 2 C.

 ; 1

D.

1;1

Câu 20: Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số x2 3

y x 1

 

 trên đoạn

2;0 .

Tính P M m 

A. P 1 B. P 5 C. 13

P  3 D. P 3 Câu 21: Vật thể nào trong các vật thể sau không phải khối đa diện?

A. B.

C. D.

Câu 22: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng

 ;

?

A. y  x3 3x B. x 1

y x 2

 

C. x 1

y x 3

 

D. y x 33x Câu 23: Tìm tất cả các phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2x 1

y x 3

 

 song song đường thẳng y  3x 15

A. y  3x 1, y  3x 7 B. y  3x 1, y 3x+11 C. y  3x 1 D. y 3x+11,y  3x 5

(4)

Câu 24: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Góc giữa hai đường thẳng B’D’ và AA’ bằng 60

B. Góc giữa hai đường thẳng AC và B’D’ bằng 90

C. Góc giữa hai đường thẳng AD và B’C bằng 45

D. Góc giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng 90

Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2

y x x trên khoảng

0;

A. không tồn tại B. min y 30;

C. min y 10;

D. min y0; 1

   Câu 26: Cho đồ thị hàm số y f x

 

như hình vẽ.

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 27: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như hình bên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số

 

y f x có bao nhiêu đường tiệm cận?

x  -1 0 1 

y ' + + +

y 1   3

 -2 

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 28: Tính độ dài cạnh bên l của khối lăng trụ đứng có thể tích V và diện tích đáy bằng S

A. V

l S B. V

l 2S C. V

l S D. 3V

l S

(5)

Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a.  Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60 . Khi đó, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

A.

a 173

3 B. a 173

3 C. a 173

9 D. a 173

6 Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y tan x

4

 

   

A. 2

y ' 1

cos x

4

   

B. 2

y ' 1

cos x

4

  

C. 2

y ' 1

sin x

4

  

D. 2

y 1

sin x

4

   

Câu 31: Hình đa diện nào sau đây không có mặt phẳng đối xứng

A. Hình lăng trụ lục giác đều B. Hình lăng trụ tam giác C. Hình chóp tứ giác đều D. Hình lập phương Câu 32: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y x 23x 1 và x31

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Câu 33: Để hàm số

x2 mx 1

y x m

 

  đạt cực đại tại x 2 thì m thuộc khoảng nào?

A.

2; 4

B.

 

0; 2 C.

 4; 2

D.

2;0

Câu 34: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau

A. 3 3 2

y x x 1

 2  B. 3 3 2

y x x 1

  2  C. y 2x33x21 D. y 2x 33x21

(6)

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA a 2. Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SM và BC

A. a 3

d 2 B. a 2

d 3 C. a 3

d 3 D. a

d2

Câu 36: Cho hàm số y x 3

m 1 x

23x 1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng

 ;

. Tìm số phần tử của S

A. 7 B. 6 C. Vô số D. 5

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 2 x 2

y x mx 1

 

  có hai đường tiệm cận đứng

A. m

; 2

 

2;

\ 5

2

       

  B. m   

; 2

 

2;

C. m   

; 2

 

2;

D. 5 m2 Câu 38: Cho hàm số x 1

y x 1

 

 và đường thẳng y 2x m. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại 2 điểm A, B phân biệt; đồng thời, trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng

5 2

A. m 9 B. m 9 C. m 8 D. m 10

Câu 39: Biết rằng hàm số y f x

 

ax4bx2c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Tính giá trị f a b c

 

A. f a b c

 

 2 B. f a b c

 

2

C. f a b c

 

 1 D. f a b c

  

1
(7)

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, BC 2a, ABC 60 .    Gọi

M là trung điểm của BC. Biết a 39

SA SB SM .

   3 Tìm khoảng cách d từ S đến mặt phẳng (ABC)

A. d 3a B. d a C. d 2a D. d 4a

Câu 41: Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3x 2

y x 1

 

 đi qua điểm A 9;0 . Tích hệ số góc của

 

hai tiếp tuyến đó bằng A. 3

8 B. 3

8 C. 9

64 D. 9

64 Câu 42: Cho hàm số ax3bx2cx d có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a 0, b 0,c 0,d 0    B. a 0, b 0,c 0, d 0    C. a 0, b 0,c 0,d 0    D. a 0, b 0,c 0,d 0   

Câu 43: Một chuyển động được xác định bởi phương trình S t

 

 t3 3t2  9t 2, trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Vận tốc của chuyên động bằng 0 khi t 0 s hoặc t 2 s B. Gia tốc của chuyên động tại thời điểm t 3 s là a 12 m/s 2 C. Gia tốc của chuyên động bằng 0 m/s khi 2 t 0 s

D. Vận tốc của chuyên động tại thời điểm t 2 s là v 18 m/s

Câu 44: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x42x2  3 m 0 có đúng 2 nghiệm thực

A.

;3

  

4 B.

;3

C.

  

   4 3;

D.

 3;

(8)

Câu 45: Cho hàm số y x 33x2

m 1 x 1

có đồ thị

 

Cm với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y x 1  cắt đồ

 

Cm thị tại ba điểm phân biệt

 

P 0;1 , M, N sao cho tam giác OMN vuông tại O (O là gốc tọa độ)

A. m 2 B. m 6 C. m 3 D. 7

m 2

Câu 46: Một công ty muốn thiết kế một loại hộp có dạng hình hộp chữ nhật, có đáy là hình vuông, sao cho thể tích khối hộp được tạo thành là 8dm và diện tích toàn phần là nhỏ nhất. Tìm độ dài3 cạnh đáy vủa mỗi hộp được thiết kế

A. 2 2dm 3 B. 2dm C. 4dm D. 2 2dm

Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AB CD  5, AC BD  10, AD BC  13. Tính thể tích tứ diện đã cho

A. 5 26 B. 5 26

6 C. 4 D. 2

Câu 48: Cho hàm số y f x

 

lien tục trên đoạn

2; 2 ,

và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ bên.

Hỏi phương trình f x

 

 1 1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn

2; 2 ,

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 49: Cho x, y là các số thực thỏa mãn x y  x 1  2y 2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P x 2y22 x 1 y 1

 

 

8 4 x y.  Tính giá trị M m

A. 41 B. 44 C. 42 D. 43

Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y

m2 m 1 x

 

m2 m 1 sinx

luôn

đồng biến trên

0; 2

(9)

A. m 0 B. m 0 C. m 0 D. m 0

Tổ Toán – Tin

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2018

STT Các chủ đề

Mức độ kiến thức đánh giá

Tổng số câu Nhận hỏi

biết

Thông

hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao

(10)

Lớp 12 (...%)

1 Hàm số và các bài toán liên quan

4 8 8 8 28

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0

3 Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng

0 0 0 0 0

4 Số phức 0 0 0 0 0

5 Thể tích khối đa diện 4 2 3 0 8

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0

7 Phương pháp tọa độ trong không gian

0 0 0 0 0

Lớp 11 (...%)

1 Hàm số lượng giác và

phương trình lượng giác

0 0 0 0 0

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0

3 Dãy số. Cấp số cộng.

Cấp số nhân

0 0 0 0 0

4 Giới hạn 0 1 1 0 2

5 Đạo hàm 0 1 1 0 2

6 Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

0 0 0 0 0

7 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Quan hệ song song

0 0 3 1 4

8 Vectơ trong không gian Quan hệ vuông góc trong không gian

0 0 3 2 5

Tổng Số câu 8 12 19 11 50

Tỷ lệ 16% 24% 38% 22% 100%

(11)

ĐÁP ÁN

1-A 2-C 3-C 4-A 5-D 6-B 7-B 8-B 9-C 10-A

11-D 12-D 13-B 14-A 15-C 16-D 17-C 18-C 19-C 20-B 21-C 22-D 23-B 24-A 25-B 26-C 27-A 28-C 29-A 30-A 31-B 32-A 33-C 34-A 35-B 36-D 37-C 38-B 39-C 40-C 41-C 42-A 43-C 44-B 45-A 46-B 47-D 48-B 49-B 50-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A

(12)

2 1

2n 1 n 2

lim lim

3n 2 3 2 3

n

 

  

 

Câu 2: Đáp án C

Nhận xét: Giá trị Lớn nhất và nhỏ nhất khác với giá trị cực đại và cực tiểu.

Câu 3: Đáp án C Do SMNP MNP

SABC ABC

V S 1

V  S 4 Câu 4: Đáp án A

Gọi N là trung điểm AD suy ra HN // BD.

Góc giữa BD và (SAD) bằng góc giữa HN và (SAD).

Ta có AD⊥SH, AD⊥AB suy ra AD⊥(SAB) . Trong mặt phẳng (SAB) kẻ HK⊥SA nên ta suy ra AD⊥HK và HK⊥(SAD) . vậy góc giữa HN và (SAD) là góc HNK.

Gọi cạnh của hình vuông là a Ta tính được HN a 2

 2 . Xét tam giác vuông SHA vuông tại H ta có

2 2 2 2

1 1 1 16 a 3

HK SH HA 3a HK 4

Xét tam giác vuông HNK vuông tại K ta có sin HK 6 HN 4

   Câu 5: Đáp án D

Ta chứng minh (AB’D’)//(BC’D)

Khi đó d((AB’D’),(BC’D))=d(C,(BC’D))

Ta chứng minh (BC’D)⊥(ACC’). Rồi từ C kẻ CH ⊥ OC’suy ra CH ⊥(BC’D) Ta có 12 12 1 2 3 HK 2 3

CH OC CC '  4  3 Câu 6: Đáp án B

Đồ thị có đúng 1 cực trị khi y’=0 có đúng 1 nghiệm. chọn đáp án B Câu 7: Đáp án B

Ta có 2x35x 1 1   x 0

y ' 6x 2 5 y '(0) 5 . Vậy phương trình tiếp tuyến là y=5x+1.

Câu 8: Đáp án B Ta có

2

x 2 x 2 x 2

x 4

lim f (x) lim lim(x 2) 4 x 2

    

(13)

Để f liên tục tại x=2 thì 2

x 2

lim f (x) f (2) m 3m 4 m 1

m 4

 

       

Câu 9: Đáp án C Ta có

x 1 x 1

x 3 2 1 1

lim lim

x 1 x 3 2 4

   

  

Câu 10: Đáp án A

Giả sử cạnh của hình lập phương là a. Khi đó AB' x 2 . Xét tam giác vuông AB’C’ vuông tại B’

ta có AC'2 AB'2B'C '23a2 2x2x2  x a. Do đó VABCDA 'B'C'D'AA '.SABCD a.a2 a3

Câu 11: Đáp án D

Là hình lập phương nên có 6 mặt Câu 12: Đáp án D

Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án A

Gọi M là trung điểm của Bc suy ra A’M⊥BC. Gọi x là chiều cao của hình lăng trụ.

2 2 2 2

A 'M AA ' AM x 12

2 A 'BC

2

1 1

S A 'M.BC x 12.4

2 2

8 2 x 12 x 2

  

    

ABCA 'B'C' ABC

1 3

V AA '.S 2. . .4 2 3.

  2 2 

Câu 15: Đáp án C

Gọi M là trung điểm của BC suy ra AH 2AM 2 2a 3. 2 3a

3 3 2 3

  

Lại có A 'H AH.tan 60 a2 3. 3 2a

  3 

2

2

ABCA 'B'C' ABC

4a 3

V A 'H.S 2a. a 2 3

   4 

Câu 16: Đáp án D

ABCDA 'B'C'D' ABCD

V A 'A.S

 

ABCD

PAMN AMN ABCDA 'B'C'D'

1 1 AA ' S 1

V PA.S . . V

3 3 2 4 14

  

Câu 17: Đáp án C Kẻ AH ⊥BD

(14)

Khi đó BD AH

BD (SAH) BD SH

BD SA

 

   

 

Mà (SBD) (ABCD) BD  nên góc giữa (SBD) và (ABCD) là SHA=α.

Ta có

Suy ra 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 5 2a

AH AB AD a 4a 4a AH 5

Do đó tan SH 2a 5 5 AH 2a

   

Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án B

Ta có (x 1)(x 3)2 x 1

y ' y ' 0

x 3 (x 1)

  

 

       Khi đó ta tính

y '( 2) 7, y '(0) 3, y '( 1) 2 3

M 2, m 3 M m 5

      

         Câu 21: Đáp án C

Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án B Ta có

 

2

y ' 3

x 1

 

 . Gọi M(a,b) là tiếp điểm của tiếp tuyến d mà d song song với đường thẳng

y 3x 15 nên 3 2 a 2 b 5

y '(a) 3 3

a 0 b 1

(a 1)

 

 

          

Do đó phương trình tiếp tuyến là

y 3x 5

y 3x 1

  

   

Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án B

Ta có y ' 2x 22 y ' 0 2x 22 0 x 1

x x

         Khi đó lập bảng biến thiên ta có ymin 3tại x=1.

Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án A

(15)

Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án A

Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S do đó SH⊥AB mà (SAB)⊥(ABCD) nên SH⊥(ABCD). Góc giữa SC và đáy là SCH =600.

Tam giác BHC vuông tại B nên HC2 HB2 BC2 a 2

 

2a 2 17a2 HC a 17

2 4 2

        

 

Tam giác SHC vuông tại H nên SH HC.tan SCH HC.tan 60 a 17 3

   2

Do vậy

3

SABCD ABCD

1 a 17

V SH.S

3 3

 

Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án B Câu 32: Đáp án A

Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị.

Phương trình x3 1 x23x 1 có 1 nghiệm.

Câu 33: Đáp án C TXĐ: D R \{ m}

2 2

2

x 2mx m 1

y ' (x m)

  

  xác định với x khác –m.

Điều kiện cần Hàm số đạt cực đại tại x=2y '(2) 0 m24m 3 0  m 1;m 3.

Điều kiện đủ với

2 2

x 2x m 1, y '

(x 1)

   

Từ BBT suy ra hàm số đạt cực đại tại x=0, đạt cực tiểu tại x=2. Do đó m=-1 không là giá trị cầntìm

Với

2 2

x 6x 8 m 3, y '

(x 3)

 

  

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x=2.

Kết luận m=-3. Chọn đáp án C.

Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án D

Hoành độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của phương trình;

(16)

3 2 3 2

x 4

x 12x x x 12x x 0 x 3

x 0

 

           

  Ta có

0 4

3 2 3 2

3 0

S x 12x x dx x 12x x dx

  

   

   

0 4

3 2 3 2

3 0

99 160 937 x 12x x dx x 12x x dx

4 3 12

    

   

Câu 37: Đáp án C

Để y có 2 đường tiệm cận thì phương trình x2mx 1 0  có 2 nghiệm phân biệt, tức là

0 m2 4 0 m ( ; 2) (2; )

          

Câu 38: Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm x 1 2x m x 1

   

2x2 (m 1)x m 1 0

      (*)

Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt , tức là

 

2 2

0 m 1 8(m 1) 0 m 6m 7 0 m ( ; 1) (7; )

                

Gọi x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*) nên theo định lý vi-et ta có 1 2

x x m 1

2

   . Mà

theo giả thiết ta có 5 m 1 m 9 2

   

Câu 39: Đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta có với f ( 1) a b c         1 a b c f (a b c)   1 Câu 40: Đáp án C

Ta có M là trung điểm của BC nên AM BC a

 2 

Suy ra tam giác ABM là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống (ABM).

Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM 2 a 3 a 3

HM .

3 2 3

   . Khi đó

2 2

2 2 39a a

SH SM HM 2a

9 3

    

Câu 41: Đáp án C

Ta có 2

y ' 1

(x 1)

 

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm A là

 

0 2

0 0 0 2 0 0 0

0 0

3x 2

y f '(x )(x x ) y 0 1 (9 x ) 0 3x 4x 7 x 1

x 1

           

 

(17)

0

0

x 1

x 7 3

  



 



Tích hệ số góc của 2 tiếp tuyến là f '( 1).f '( )7 9 .4 9 3 16 64

  

Câu 42: Đáp án A Với x 0   y d 0

Do đồ thị có 2 điểm cực trị một điểm tại x=0 nên y ' 0 phải có 2 nghiệm là x=0 và x>0 Khi đó 2

x 0 c 0

3ax 2bx c 0 2b

x 0 a 0, b 0 3a

  



          Do trong khoảng 2 nghiệm hàm số đồng biến nên a<0 Câu 43: Đáp án C

Vận tốc S’(t), gia tốc S”(t).

Câu 44: Đáp án B

Phương trình x42x2 3 m 0 có 2 nghiệm thì 1.(-3+m)<0 suy ra m<3 Câu 45: Đáp án A

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thằng là

3 2

3 2

2

x 3x (m 1)x 1 x 1

x 3x mx 0

x 0

x 3x m 0(*)

     

   

 

    

Khi đó hoành độ điểm M và N là nghiệm của (*). Nên ta có M N

M N

x x 3

x .x m

 

 

Do tam giác OMN vuông tại O nên ta có

M N M N M N M N

OM.ON 0 x .x y .y  0 x .x (x 1).(x 1)

  

M N M N

2x .x (x x ) 1 0 2m 3 1 0 m 2

           

Câu 46: Đáp án B

Ta có V 8dm 3  8 h.a2

2 2

tp

S 2a 4.a.h 2a 4.8

    a

Ta tìm điều kiện của a đê diện tích toàn phần nhỏ nhất. xét hàm số ta được a=2 Câu 47: Đáp án D

Áp dụng công thức sau

(18)

2 2 2 2 2 2 2 2 2 ABCD

V 1 . (a b c ).(a b c ).( a b c )

 6 2       

Với a,b,c là độ dài từng cặp cạnh đối.

Câu 48: Đáp án B

Xét phương trình f (x) 0

| f (x) 1| 1

f (x) 2

 

     Khi đó đường thẳng y=0 cắt đồ thị tại 3 điểm Đường thẳng y=2 cắt đồ thị tại 2 điểm.

Câu 49: Đáp án B

Theo bài ra ta có 0 x y 4.   Xét

2 2

2

P x y 2(x 1)(y 1) 8 4 x y P (x y) 2(x y) 2 8 4 x y

       

       

Ta đặt t x y  .Khi đó P t   2 2t 2 8 4 t với 0 t 4. 

Suy ra 4

P ' 2t 2 0

   4 t 

 với mọi 0 t 4.  Hàm số đồng biến với mọi 0 t 4.  Do đó P(0) P(4); P(0) 18; P(4) 26  

Vậy MaxP+MinP=18+26=44.

Câu 50: Đáp án B

Để Hàm số đồng biến trên

0;2

thì y ' 0 với mọi x

0; 2

Khi đó

2 2 2

2

(m m 1) m m 1 (m m 1).cos x 0 cos x

(m m 1)

  

       

  Do 1 cos x 1   với mọi x

0; 2

nên ta suy ra

2

2 2

2

(m m 1)

1 m m 1) m m 1 2m 0 m 0.

(m m 1)

  

             

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó được lĩnh số tiền không ít hơn 110 triệu đồng( cả vốn ban đầu và lãi ), biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền người

Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác

Gọi a là cạnh của hình vuông (đơn vị: mét).. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật đó.  Hướng dẫn: Sử dụng các công

Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (Cùng một đơn vị đo).. Gọi V là thể tích của

Tênh diãûn têch tän phaíi duìng âãø laìm thuìng(caïc meïp haìn khäng âaïng kãø ... Bài học đến đây là

BÀI TOÁN THỂ TÍCH - TỈ SỐ THỂ TÍCH ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN.. B.Số mặt của

Người ta cắt mỗi góc của tấm bìa một hình vuông có cạnh là x để tạo ra hình hộp chữ nhật không nắp.. Với giá trị nào của x thì thể tích hình hộp

Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương