• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 23 - ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

2. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ đo, vẽ.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý.

- Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo góc. eke

2, HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: hệ thống lại kiến thức của chương 1 2. Hoạt động 2: Ôn tập (30’)

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ta đã học các loại tứ giác đặc biệt nào?

? Nêu định nghĩa hthang, hthang cân, hbh, hcn, hthoi, hv?

G: Tóm tắt theo sơ đồ.

A. Lí thuyết.

1. Tứ giác và các loại tứ giác đặc biệt:

a) Các định nghĩa: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hcn,

(2)

G: Chiếu đề bài 87và H109.

Cho hs đứng tại chỗ trả lời.

a) …hbh, hthang.

b) …hbh, hthang.

c) …hv.

G: Phát phiếu học tập: Yêu cầu hs điền tên các hình; Vẽ hình các tứ giác; Viết các tính chất dưới dạng kí hiệu và thể hiện nó trên hình vẽ.

Các loại tứ giác Tính chất

H: Hoạt động theo nhóm trong 5’.

G: Cho hs trao đổi bài nhận xét, chốt đáp án.

? Tính chất nào có ở hthang cân? hbh? Hcn?

Hthoi? Hvuông?

? Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đx? Có tâm đx?

G: Lưu ý ngoài các tính chất trên còn có tính chất của đường TB.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

hình thoi, hình vuông b) Tính chất:

- Tính chất về cạnh - Tính chất về góc

- Tính chất về đường chéo c) Dấu hiệu nhận biết:

2. Trục đối xứng, tâm đối xứng - Tứ giác có trục đối xứng: hthang cân, hcn, hthoi, hv.

- Tứ giác có tâm đx: hbh, hthoi, hcn, hv

3. Hoạt dộng 3 : Luyện tập (10’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

+ Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

+ Bài tập về nhà 89, 90/111 SGK.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

Ngày soạn:

(3)

Ngày giảng:

Tiết 24 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

2. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ đo, vẽ.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý.

- Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo góc. eke

2, HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

3. Hoạt động 3 : Luyện tập (35‘)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV

đưa bảng phụ vẽ hình 109 lên bảng, yêu cầu HS giải BT 87, 88, 89 SGK - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

Bài 87/111 SGK:

a, Hình bình hành, hình thang b, Hình bình hành, hình thang c, Hình vuông

BT 88/111 SGK:

H

G

F E

D

C B

A

Chứng minh:

Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD và DA ( gt) nên:

EF // AC ; EF =

1 2AC

;

AC = BD

AC BD

(4)

GH // AC ; GH =

1 2AC

EF // GH và EF = GH

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật

HEF 90 0 HE EF BD AC (Vì HE//DB, EF//AC).

Vậy nếu BD AC thì EFGH là hình chữ nhật.

b) Hình bình hành EFGH là hình thoi

EF = EHAC=BD (Vì EF= 2

AC

, EH= 2

BD

)

Vậy nếu BD = AC thì EFGH là hình thoi.

c) Hình bình hành EFGH là hình vuông

0

HEF 90 HE EF



AC BD AC BD

Vậy nếu AC = BD và AC BD thì EFGH là hình vuông.

Bài 89/SGK – 111

GT ABC; Â= 900; AM là trung tuyến;

D là tđ’của AB; E đx với M qua D.

KL a) E đx với M qua AB

b) Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì?

c) BC = 4cm, tính chu vì tứ giác AEBM.

d) Tìm đk của ABC để AEBM là hv

Chứng minh

(5)

a) Theo gt có M, D là trung điểm của BC và AB nên MD là đường TB của ABC

 MD // AC.

Mà AB  AC (gt) nên MD  AB hay AB  EM (vì D thuộc EM) Lại có D là trung điểm của EM (vì E và M đx qua D)

Vậy AB là trung trực của EM

 M và E đx qua AB.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng (10’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành bài tập : Chọn đáp án đúng:

a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi.

b) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

c) Giao 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

d) Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.

e) Hình thoi có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo của nó.

f) Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.

c) Sản phẩm: HS làm bài tập Đáp án: Câu sai: a, e

Câu đúng: b, c, d, f d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn các câu hỏi ở SGK – 110 và xem các BT đã chữa.

- BTVN: 90/SGK – 111 và 159, 160/SBT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. b) Nội dung: Cho HS hoàn

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài

a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.... - Hoàn thành

b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d.. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong

Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu

Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thểb. Nội dung: Áp dụng hệ thức

Nội dung: Giáo viên cho HS làm bài tập, HS dựa vào kiến thức đã học, hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức

Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã học, luyện tập làm các bài tập về nước.. Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành bài tập trong thời gian