• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng hợp đề thi HSG Toán 8 có lời giải - Toán nâng cao lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tổng hợp đề thi HSG Toán 8 có lời giải - Toán nâng cao lớp 8"

Copied!
105
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ SỐ 1

(Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1: (2 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức:

A = 20182 + 20162 + 20142 +…+ 42 + 22 – (20172 + 20152 + 20132 + …+ 32 + 1).

b) Cho x + y + z = 0 và x2 + y2 + z2 = 4. Tính giá trị của biểu thức B = x4 + y4 + z4. Bài 2: (4 điểm)

1. Với n . Chứng minh rằng:

a) C = n + 6n + 11n + 6n 1 4 3 2  là số chính phương.

b) D = 5n 2 26.5n82n 1 chia hết cho 59.

2. Tìm n để n5 +1 chia hết cho n3 + 1.

Bài 3: (4điểm)

a) Giải phương trình:

2009 x 2007 x 2005 x 2003 x x 17 x 15 x 13 x 11

7 9 11 13 1999 2001 2003 2005.

              

   

b) Xác định m để phương trình x m x 2 x 1 x 2

   

 có nghiệm duy nhất.

c) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 8x2 3

P 4x 1

 

 .

d) Tìm giá trị của x để Q = 2019 – (x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4: (2 điểm)

Chứng minh rằng f(x) =

5 3 2

19x 8x 27x 29x

5  3  2  30 nhận giá trị nguyên khi x là số nguyên.

Bài 5: (4 điểm)

1. Cho tam giác ABC, ba đường phân giác AM, BN, CP đồng quy tại I.

Chứng minh rằngMB NC PA IM IN IP

. . .

MC NA PB  AMBN CP

2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E. Gọi F là giao điểm của AE và BD.

a) Chứng minh rằng đường thẳng CF đi qua trung điểm của AB.

b) Tính độ dài đoạn thẳng DE, biết AD = 3cm, DC = 5cm.

Bài 6: (4 điểm)

Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác góc A cắt các tia phân giác góc B và góc D thứ tự ở E và F; Tia phân giác góc C cắt các tia phân giác của góc B và góc D thứ tự ở H và G.

a) Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

b) Cho AB = a, BC = b (a > b). Tính HF theo a và b.

c) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì để diện tích EFGH bằng

(a b)2

2 .

--- HẾT--- (Giám thị không giải thích gì thêm)

(2)

ĐỀ SỐ 1

(Thời gian làm bài 150 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1:(2 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức:

A = 20182 + 20162 + 20142 +…+ 42 + 22 – (20172 +20152 + 20132 + …+ 32 + 1).

b) Cho x + y + z = 0 và x2 + y2 + z2 = 4. Tính giá trị của biểu thức B = x4 + y4 + z4.

Bài Đáp án Điểm

Bài 1

1a)

A = 20182 + 20162 + 20142 +…+ 42 + 22 – (20172 +20152 + 20132 + …+ 32 + 1)

2 2

 

2 2

 

2 2

 

2 2

A 2018 2017  2016 2015  2014 2013  ... 2 1 A2018 2017 2016 2015 2014 2013 ... 2 1       

 

2018 2018 1

A 2 037 171

2

   .

0,5 0,25 0,25 1b)

Ta có x   y z 0

x y z

2  0 x2y2z22 xy

yzzx

0

Vì x2y2z2 4 nên 4 2 xy

yzzx

 0 xyyzzx  2

xy yz zx

2 4 x y2 2 y z2 2 z x2 2 2xyz x

y z

4

          

Vì x  y z 0nên x y2 2y z2 2z x2 2 4. Ta có

 

2

 

2 2 2 2 2 2 4 4 4 2 2 2 2 2 2

x y z  4 x y z 16x y z 2 x y y z z x 16 Mà x y2 2y z2 2z x2 2 4nên x4y4z4 8.

0,5 0,25

0,25 Bài 2:(4 điểm)

1.Với n . Chứng minh rằng:

a) C = n + 6n + 11n + 6n 1 4 3 2  là số chính phương.

b) D = 5n 2 26.5n82n 1 chia hết cho 59.

2. Tìm n để n5 +1 chia hết cho n3 + 1.

Bài Đáp án Điểm

2.1a)

Ta có C = n + 6n + 11n + 6n 1 4 3 2  C = n4 + 2n2(3n + 1) + 9n2 + 6n + 1 C = n4 + 2n2(3n + 1) + (3n + 1)2 C = (n2 + 3n + 1)2

Vì n là số tự nhiên nên C là số chính phương.

0,5 0,5 0,5 2.1b)

(3)

Bài 2

 

n 2 n 2n 1 n n n n n n n n

D5 26.5 8 25.5 26.5 8.64 51.5 64.8 59.5 8 64 5 Vì 64n – 5n 64 – 5 59 nên 8(64n – 5n) 59 và 59.5n 59 với mọi số tự nhiên n.

Do đó D = 5n + 2 + 26.5n + 82n + 1 chia hết cho 59 với mọi số tự nhiên n.

0,75 0,5 0,25 2.2

Ta có n5 + 1 n3 + 1  n2(n3 + 1) – (n5 + 1) n3 + 1  n2 – 1 n3 + 1

 (n3 + 1) – n(n2 – 1) n3 + 1  n + 1 n3 + 1  1 n2 – n + 1

 

2 2

n 0 ; 1

n n 1 1

n

n n 1 1

     

 



    

Sau khi thử lại ta được n

 

0 ; 1 thì n5 + 1 chia hết cho n3 + 1.

0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (4 điểm)

a) Giải phương trình:

2009 x 2007 x 2005 x 2003 x x 17 x 15 x 13 x 11

7 9 11 13 1999 2001 2003 2005.

              

   

b) Xác định m để phương trình x m x 2 x 1 x 2

   

 có nghiệm duy nhất.

c) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 8x2 3

P 4x 1

 

 .

d) Tìm giá trị của x để Q = 2019 – (x – 1)(x+2)(x+3)(x+6) đạt giá trị lớn nhất .

i

Đáp án Điể

m

i 3

3a)

2009 x 2007 x 2005 x 2003 x

VT 4 1 1 1 1

7 9 11 13

2016 x 2016 x 2016 x 2016 x VT 4

7 9 11 13

   

        

   

    

x 17 x 15 x 13 x 11

VP 4 1 1 1 1

1999 2001 2003 2005

x 2016 x 2016 x 2016 x 2016

VP 1 1999 2001 2003 2005

   

        

   

   

    

   

Do đó:

2016 x 2016 x 2016 x 2016 x x 2016 x 2016 x 2016 x 2016

7 9 11 13 1999 2001 2003 2005

              

   

2016 x

1 1 1 1

2016 x

1 1 1 1

7 9 11 13 1999 2001 2003 2005

 

2016 x 0 x 2016

    

0,25

0,25

0,25 0,25 3b) ĐKXĐ: x 1 ; x0.

     

x m x 2

2 1 m 3 x 2 *

x 1 x

 

    

0,25

(4)

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất

Phương trình (*) có nghiệm duy nhất khác – 1 và 0.

m 3

m 3 m 3

2 1

2 m 3 m 1

m 3

2 0

m 3

 

    

         

 

 

Vậy khi m 3 m 1

  thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

0,25

0,25

0,25 3c) ĐKXĐ: với mọi x thuộc .

2

 

2

  

2

2

  

2

2 2 2 2

4x 8x 4 4x 1 4 x 1 4x 1 4 x 1

8x 3

P 1 1

4x 1 4x 1 4x 1 4x 1

       

       

   

Dấu “=” xảy ra khi

 

2

2

4 x 1

0 x 1

4x 1

    

 .

Vậy GTNN của biểu thức P là – 1, đạt được khi x = – 1.

2

 

2

 

2

  

2

 

2

2 2 2 2

4 4x 1 16x 8x 1 4 4x 1 4x 1 4x 1

8x 3

P 4 4

4x 1 4x 1 4x 1 4x 1

       

      

   

Dấu “=” xảy ra khi

 

2

2

4x 1 1

0 x

4x 1 4

   

 .

Vậy GTLN của biểu thức P là 4, đạt được khi x 1

 4.

0,5

0,5 3d) ĐKXĐ: với mọi x thuộc .

Q = 2019 – (x – 1)(x+2)(x+3)(x+6) Q = 2019 – (x2 + 5x – 6)(x2+ 5x + 6) Q = 2019 – [(x2 + 5x)2 – 36]

Q = 2055 – (x2 + 5x)2 2055

Dấu “=” xảy ra khi x2 + 5x = 0  x = 0 hoặc x = – 5.

Vậy khi x = 0 hoặc x = – 5 thì biểu thức Q đạt GTLN bằng 2055.

0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4:(2 điểm)

Chứng minh rằng f(x) =

5 3 2

19x 8x 27x 29x

5  3  2  30 nhận giá trị nguyên khi x là số nguyên.

Bài Đáp án Điểm

Bài 4

 

19x5 8x3 27x2 29x 114x5 80x3 405x2 29x

f x 5 3 2 30 30

  

    

f(x) nhận giá trị nguyên  114x5 + 80x3 + 405x2 – 29x 30 Ta có 114x5 + 80x3 + 405x2 – 29x

= (120x5 + 90x3 + 390x2 – 30x) – (6x5 + 10x3 – 15x2 – x) Do đó cần chứng minh 6x5 + 10x3 – 15x2 – x 30

0,5 0,5

(5)

Ta có 6x5 + 10x3 – 15x2 – x = 6(x5 – x) + 10(x3 – x) – 15x(x – 1).

Vì x5 – x 30 ; x3 – x 30 và x(x – 1) 30 với mọi số nguyên x

Do đó 6x5 + 10x3 – 15x2 – x = 6(x5 – x) + 10(x3 – x) – 15x(x – 1) 30.

 

19x5 8x3 27x2 29x

f x 5 3 2 30

     nhận giá trị nguyên khi x là số nguyên.

0,5 0,5 Bài 5:(4 điểm)

1. Cho tam giác ABC, ba đường phân giác AM, BN, CP đồng quy tại I.

Chứng minh rằngMB NC PA IM IN IP

. . .

MC NA PB  AMBN CP

2.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E. Gọi F là giao điểm của AE và BD.

a) Chứng minh rằng đường thẳng CF đi qua trung điểm của AB.

b) Tính độ dài đoạn thẳng DE, biết AD = 3cm, DC = 5cm.

Bài Đáp án Điểm

Hình vẽ

0,5

5.1

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

MB AB

MCAC ; NC BC

NA  BA ; PA CA PB  CB MB NC PA AB BC CA

. . . . 1

MC NA PB AC BA CB

   (1)

Kẻ AH BC và IK BC (H và K thuộc BC)  AH // IK Áp dụng định lí Ta-lét ta có IM IK

AM AH Ta lại có IBC

ABC

S IK

S AH, do đó IBC

ABC

S IM

AMS . Tương tự IAC

ABC

S IN

BNS ; IAB

ABC

S IP

CP S .

Vậy IBC IAC IAB ABC

ABC ABC ABC ABC

S S S

IM IN IP S

AM BNCP S S S S 1 (2) Từ (1) và (2) MB NC PA IM IN IP

. . .

MC NA PB AM BN CP

   

0,5

0,5

H K P I

N

B M C

A

(6)

Bài 5

Hình vẽ

0,5

5.2a)

Giả sử tia CF cắt AB tại M và cắt DE tại N.

Áp dụng định lí Ta-lét vào tam giác CAM có DN // AM CN ND

CM MA

 

Áp dụng định lí Ta-lét vào tam giác CMB có NE // MB CN NE

CM MB

 

Do đó ND NE CN

MA  MB CM hay MA ND

MB  NE (1) Chứng minh tương tự ta được NE ND FN

MA  MB  FM hay MB ND

MA  NE (2)

Từ (1) và (2) MA MB 2 2

MA MB MA MB

MB MA

      .

Vậy đường thẳng CF đi qua trung điểm M của AB.

0,5

0,5 5.2b)

Ta có BD là đường phân giác của tam giác ABC vuông tại A

AD AB

DC BC

  BC AB

DC AD

  BC AB

5 3

 

2 2 2 2 2 2

BC AB BC AB AC 8

25 9 25 9 16 16 4

      

BC AB

5 3 2

    BC = 10cm ; AB = 6cm.

Vì DE // AB, áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét ta có

DE CD DE 5 6.5

 

DE 3,75 cm

AB CA  6  8  8  .

0,5

0,5 Bài 6:(4 điểm)

Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác góc A cắt các tia phân giác của góc B và góc D thứ tự ở E và F; Tia phân giác góc C cắt các tia phân giác của góc B và góc D thứ tự ở H và G.

a) Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

b) Cho AB = a, BC = b (a > b). Tính HF theo a và b.

c) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì để diện tích EFGH bằng

(a b)2

2 .

N

M

F

E

A D C

B

(7)

Bài Đáp án Điểm

Bài 6

Hình vẽ

0,5

6a)

Vì ABCD là hình bình hành   A B 1800

Vì AE và BE thứ tự là phân giác của góc A và góc B

EAB 1A

  2 và 1

EBA B

 2

 

0 0

1 1

EAB EBA A B .180 90

2 2

      AEB900. Tương tự CGD900.

Vì ABCD là hình bình hành   A D 1800

Vì AF và DF thứ tự là phân giác của góc A và góc D

FAD 1A

  2 và 1

FDA D

 2

 

0 0

1 1

FAD FDA A D .180 90

2 2

      AFD900. Mà AFDGFE (đối đỉnh) nên GFE900.

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên EFGH là hình chữ nhật.

0,5 0,5

0,5 6b)

Gọi M và N thứ tự là trung điểm của AD và BC.

AFD vuông tại F có FM là đường trung tuyến

MF MA MD 1AD

    2  MDF cân tại M MDFMFD

Mà MDFFDC (gt) nên MFDFDC MF // DC (1) Chứng minh tương tự cũng được NH // DC (2) Vì M và N thứ tự là trung điểm của AD và BC

 MN là đường trung bình của hình bình hành ABCD

 MN // AB // DC và MN = AB = DC (3) Theo tiên đề Ơ-Clit  4 điểm M, F, H, N thẳng hàng

MF FH HN MN

   

1 1 b b

FH MN MF NH AB AD BC a a b

2 2 2 2

            .

0,25 0,25

0,25 0,25 6c)

Vì FH là đường chéo của hình chữ nhật EFGH nên SEFGH = 2.SFGH

M F N

E

H G

B

D C

A

(8)

 

2

EFGH

a b

S 2

 

 

2

FGH

a b

S 4

  

Mặt khác FGH vuông tại G nên 1GF.GH

a b

2 2GF.GH

a b

2

2 4

     .

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có GF2 + GH2 = FH2= (a – b)2 = 2GF.GH

(GF – GH)2 = 0 GF = GH

 FGH vuông cân tại G  GFHGHF450

Mà FH // DC nên GDCGCD450   D C 900 ABCD là hình chữ nhật.

Vậy khi ABCD là hình chữ nhật thì diện tích tứ giác EFGH bằng

(a b)2

2 .

0,25 0,25

0,25 0,25

(9)

ĐỀ SỐ 2

(Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1: (4 điểm)

a) Cho A = 12 + 22 + 32 + … + 10092 và B = 12 + 32 + 52 + … + 20172. Tính giá trị của biểu thức C = 4A – B.

b) Rút gọn biểu thức 1 1 1 1

D ...

1 1 2 1 2 3 1 2 3 ... n

    

       với n *. Bài 2: (4 điểm)

a) Chứng minh rằng với n * thì E = n4 + 6n3 + 11n2 + 6n không là số chính phương.

b) Tìm các số tự nhiên x và y thỏa mãn 1 + 3x = 4y.

c) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì F = p4 + p2 – 2 chia hết cho 72.

Bài 3: (4 điểm)

a) Giải phương trình x 1 x 22 x 15

17 37 67 6

     

b) Xác định m để phương trình x2 – 2mx + m + 2 = 0 có nghiệm duy nhất.

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức G = x2 + y2 + xy + x + y.

Bài 4: (5 điểm)

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E và trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho BE = DF. Gọi H là hình chiếu của A trên EF.

a) Tam giác AEF là tam giác gì? Vì sao?

b) Chứng minh rằng ba điểm B, H, D thẳng hàng.

c) Tính tỉ số CE DH. Bài 5: (3 điểm)

1. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính diện tích hình thang ABCD, biết SAOB = 36cm2 và SCOD = 81cm2.

2. Cho hình vẽ:

--- HẾT--- (Giám thị không giải thích gì thêm)

P N

Q M

F

B

D C

A

H

G E

Cho biết:

Các tứ giác ABCD; EFGH đều là hình bình hành.

Các điểm M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AE, BF, CG, DH.

Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.

(10)

ĐỀ SỐ 2

(Thời gian làm bài 150 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (4 điểm)

a) Cho A = 12 + 22 + 32 + … + 10092 và B = 12 + 32 + 52 + … + 20172. Tính giá trị của biểu thức C = 4A – B.

b) Rút gọn biểu thức 1 1 1 1

D ...

1 1 2 1 2 3 1 2 3 ... n

    

       với n *.

Bài Đáp án Điểm

Bài 1

1a)

Ta có A = 12 + 22 + 32 + … + 10092  4A = 22 + 42 + 62 + … + 20182.

C = (20182 + 20162 + 20142 +…+ 42 + 22) – (20172 +20152 + 20132 + …+ 32 + 1)

2 2

 

2 2

 

2 2

 

2 2

C 2018 2017  2016 2015  2014 2013  ... 2 1 C2018 2017 20162015 2014 2013 ... 2 1  

 

2018 2018 1

C 2 037 171

2

   .

0,5 0,5 0,5 0,5 1b)

Áp dụng công thức n n 1

 

1 2 3 ... n

2

      với mọi n *

 

2 2 2 2

D ...

1.2 2.3 3.4 n n 1

    

1 1 1 1 1 1 1 1

D 2 ...

1 2 2 3 3 4 n n 1

 

           

1 2n

D 2 1

n 1 n 1

 

     

0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2: (4 điểm)

a) Chứng minh rằng với n * thì E = n4 + 6n3 + 11n2 + 6n không là số chính phương.

b) Tìm các số tự nhiên x và y thỏa mãn 1 + 3x = 4y.

c) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì F = p4 + p2 – 2 chia hết cho 72.

Bài Đáp án Điểm

2a)

E = (n4 + 6n3 + 9n2) + (2n2 + 6n) E = (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n)

Đặt m = n2 + 3n thì m nguyên dương (vì n nguyên dương) Khi đó E = m2 + 2m

Ta có m2 < m2 + 2m < (m + 1)2 với mọi m nguyên dương

Vậy E = m2 + 2m không thể là số chính phương với mọi m nguyên dương.

0,25 0,25 0,25 0,25 2b)

(11)

Bài 2

Ta có 1 + 3x = 4y  3x = 4y – 1 = (2y)2 – 1 = (2y – 1)(2y + 1).

Vì 3 là số nguyên tố nên

y p

y q

2 1 3

2 1 3

  



   với p, q  , p < q và p + q = x.

 3q – 3p = 2  3p(3q – p – 1) = 2

p q p q

p 0

3 1 p 0

q 1

3 3

3 1 2

     

       (thỏa mãn điều kiện) Khi đó 2y – 1 = 1  2y = 2  y = 1.

Vậy chỉ có x = 1 và y = 1 thỏa mãn đề bài.

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2c)

Ta có F = p4 + p2 – 2 = (p2 – 1)(p2 + 2).

Với p nguyên tố, p > 3  p  3  p2 chia 3 dư 1  p2 – 1 3 Với p nguyên tố, p > 3  p lẻ, đặt p = 2k + 1

k ; k1

Khi đó p2 – 1 = (2k + 1)2 – 1 = 4k2 + 4k = 4k(k + 1) 8 (vì k(k + 1) 2) Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên p2 – 1 24 (1)

Ta lại có p2 + 2 = (p2 – 1) + 3 3 (vì p2 – 1 3) (2) Từ (1) và (2)  (p2 – 1)(p2 + 2) 72

Vậy F = p4 + p2 – 2 chia hết cho 72 với mọi số nguyên tố lớn hơn 3.

0,5

0,25 0,25 Bài 3: (4 điểm)

a) Giải phương trình x 1 x 22 x 15

17 37 67 6

     

b) Xác định m để phương trình x2 – 2mx + m + 2 = 0 có nghiệm duy nhất.

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức G = x2 + y2 + xy + x + y.

Bài Đáp án Điểm

3a)

Ta có x 1 x 22 x 15

17 37 67 6

     

x 1 x 22 x 15

3 2 1 0

17 37 67

  

      

x 52 x 52 x 52

17 37 67 0

  

   

x 52

1 1 1 0

17 37 67

 

     

 x – 52 = 0 (vì 1 1 1 173767 0) x 52

 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 52.

0,5 0,25

0,25 0,25 0,25 3b)

Ta có x2 – 2mx + m + 2 = 0

(12)

Bài 3

2 2 2

x 2mx m m m 2

     

x m

2 m2 m 2

    

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

 (x – m)2 = 0

 m2 – m – 2 = 0

 (m + 1)(m – 2) = 0

m 1

   hoặc m = 2

Vây m 1 hoặc m = 2 thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

0,5

0,75 0,25 3c)

Ta có G = x2 + y2 + xy + x + y

 

 

2 2

2 2

2 2

2 2

2 2

G x x y 1 y y

y 1 y 1

G x x y 1 y y

2 2

y 1 3y y 1

G x

2 4 2 4

y 1 3 1 1 1

G x y

2 4 3 3 3

    

 

   

        

   

  

     

 

    

         

   

Dấu “=” xảy ra khi

1

y 1 x

x 0

3 2

1 1

y 0 y

3 3

 

     

 

 

     

 

 

Vậy GTNN của biểu thức G là 1

3, đạt được khi 1

x y

  3.

0,5

0,5

Bài 4: (5 điểm)

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E và trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho BE = DF. Gọi H là hình chiếu của A trên EF.

a) Tam giác AEF là tam giác gì? Vì sao?

b) Chứng minh rằng ba điểm B, H, D thẳng hàng.

c) Tính tỉ số CE DH.

Bài Đáp án Điểm

Bài 4

Hình vẽ

0,5 4a)

K H

F A

C B

D

E

(13)

ABEADF có AB = AD, B D 900(ABCD là hình vuông); BE = DF (gt).

ABEADF (c-g-c)

 AE = AF và BAEDAF

Mà BAEEAD900 nên DAF EAD 900 hay EAF900 Vậy tam giác AEF vuông cân tại A.

0,75

0,75

4b)

AEF vuông cân tại A có AH là đường cao

 AH đồng thời là đường trung tuyến

 1

HA HE HF EF

   2

CEF vuông tại C có CH là đường trung tuyến (vì HE = HF)

 1

HC HE HF EF

  2

Do đó 1

HA HC EF

2

 

  

Ta lại có BA = BC, DA = DC (vì ABCD là hình vuông)

 3 điểm B, D, H thuộc đường trung trực của đoạn AC Vậy 3 điểm B, D, H thẳng hàng.

0,5

0,5 0,5 4c)

Vẽ EK // BD (K thuộc CD)

Áp dụng định lí Ta-lét ta có CE CK

CB CD, mà CB = CD nên CE = CK

 CEK vuông cân tại C EKCE 2 Xét FEK có HE = HF và HD // EK  DK = DF

 DH là đường trung bình của FEK 1

DH EK

  2

CE CE 2CE 2CE

1 2

DH EK EK CE 2

2

    

0,5

0,5 0,5

Bài 5: (3 điểm)

1. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính diện tích hình thang ABCD, biết SAOB = 36cm2 và SCOD = 81cm2.

2. Cho hình vẽ:

(14)

Bài Đáp án Điểm

Bài 5

5.1 Hình vẽ

0,5 Vì AB // CD  SADC = SBDC  SAOD = SBOC = k (k > 0)

AOB BOC

S OA

S  OC (vì AOB và BOC có cùng chiều cao kẻ từ đỉnh B) 36 OA

k OC

  (1)

AOD DOC

S OA

S  OC (vì AOD và DOC có cùng chiều cao kẻ từ đỉnh D) k OA

81 OC

  (2)

Từ (1) và (2) 36 k 2

k 2916 k 2916 54

k 81

       (vì k > 0)

 SAOD = SBOC = 54cm2

Vậy SABCD = 36 + 54 + 81 + 54 = 225(cm2).

0,25 0,25 0,25 0,25 5.2 Hình vẽ

0,5 Gọi I là trung điểm của AH; J là trung điểm của CF.

AHE có MA = ME (gt) và IA = IH (cách vẽ)

 IM là đường trung bình của AHE IM / /HE và 1

IM HE

 2

AHD có QD = QH (gt) và IA = IH (cách vẽ)

 IQ là đường trung bình của AHD IQ / /AD và 1

IQ AD

 2

O

D C

A B

J I

P

N

Q

M

F

B

D C

A

H

G E

P N

Q M

F

B

D C

A

H

G

E Cho biết:

Các tứ giác ABCD; EFGH đều là hình bình hành.

Các điểm M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AE, BF, CG, DH.

Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.

(15)

Tương tự như trên ta được JP / /FG và 1

JP FG

2 ; JN / /BC và 1

JN BC

2 Vì ABCD và EFGH là các hình bình hành  AD //= BC ; HE //= FG Từ đó suy ra IMQ JPN (c-g-c)  MQ = PN

Tương tự như trên ta được MN = PQ Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

0,5 0,5

(16)

ĐỀ SỐ 3

(Thời gian làm bài 150 phút)

Bài 1: (4,0 điểm)

a) Cho biểu thức A = 5n3 + 2017n, với n  . Chứng minh A chia hết cho 6.

b) Cho biểu thức P = 4n2 – n + 6. Tìm các số nguyên n để P là số chính phương.

c) Tìm các cặp số nguyên (x ;y) thỏa mãn đẳng thức 2x2 + y2 = 2(xy + x + 2).

Bài 2: (6,0 điểm)

a) Phân tích đa thức x5 + x – 1 thành nhân tử.

b) Cho x > y > 0 thỏa mãn 3x2 + 3y2 = 10xy. Tính giá trị biểu thức

2 2

2x xy

Q 3y xy

 

. c) Cho hai đa thức P(x) = x4 + x3 – x2 + ax + b và Q(x) = x2 + x – 2. Xác định các hệ số a và b để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x).

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + (x + 2018)2. b) Chứng minh rằng 12 12 12 12 12

... 49

3 5 7  97  . Bài 4: (4,5 điểm)

Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều ACD và BCE.

a) So sánh hai đoạn thẳng AE và BD.

b) Gọi F là giao điểm của AE và BD. Chứng minh FC là phân giác của góc AFB.

Bài 5: (2,5 điểm)

Cho hình thang vuông ABCD có A D 900 và AB = 2.CD. Gọi E là hình chiếu vuông góc của A lên đường chéo BD. Gọi F là trung điểm của BE. Tính số đo góc AFC.

---Hết--- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

(17)

ĐỀ SỐ 3

(Thời gian làm bài 150 phút)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Tóm tắt lời giải Điểm

Bài 1

a) (1,5 điểm)

Ta có A = 5n3 + 2017n = 6n3 + 2016n – (n3 – n) = 6n3 + 2016n – n(n – 1)(n + 1).

Vì n(n – 1)(n + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp

 n(n – 1)(n + 1) chia hết cho 2 và 3, mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n(n – 1)(n + 1) chia hết cho tích 2.3 = 6.

Ta lại có 6n3 và 2016n đều chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

 6n3 + 2016n – n(n – 1)(n + 1)

Vậy A = 5n3 + 2017n với mọi số nguyên n.

0,5

0,5 0,5 b) (1,5 điểm)

Vì P là số chính chính phương, đặt 4n2 – n + 6 = m2 (với m là số tự nhiên)

 64n2 – 16n + 96 = 16m2

 (64n2 – 16n + 1) – 16m2 = – 95

 (8n – 1)2 – (4m)2 = – 95

 (8n + 4m – 1)(8n – 4m – 1) = – 95

Vì m là số tự nhiên nên 8n + 4m – 1  8n – 4m – 1, nên có 4 trường hợp sau:

8n + 4m – 1 5 1 19 95

8n – 4m – 1 -19 -95 -5 -1

n -1 -6 1 6

Sau khi thử lại, ta tìm được n

  1 ;6

.

0,25

0,5

0,5 0,25 c) (1,0 điểm)

Ta có 2x2 + y2 = 2(xy + x + 2)  2x2 + y2 – 2xy – 2x = 4

 (x2 – 2x + 1) + (x2 – 2xy + y2) = 5  (x – 1)2 + (x – y)2 = 5 = 12 + 22.

Từ đó tìm được 8 cặp số nguyên (x ;y) thỏa mãn đề bài là: (2 ;0), (2 ;4), (0 ;-2), (0 ;2), (3 ;2), (3 ;4), (-1 ;-2), (-1 ;0).

0,5 0,5 a) (2,0 điểm)

Ta có x5 + x – 1

= (x5 + x2) – (x2 – x + 1)

= x2(x3 + 1) – (x2 – x + 1)

= x2(x + 1)(x2 – x + 1) – (x2 – x + 1)

0,75 0,75

(18)

Bài 2

= (x2 – x + 1)[x2(x + 1) – 1]

= (x2 – x + 1)(x3 + x2 – 1) 0,5

b) (2,0 điểm)

Ta có 3x2 + 3y2 = 10xy

 3x2 + 3y2 – 10xy = 0

 (3x2 – 9xy) + (3y2 – xy) = 0

 3x(x – 3y) – y(x – 3y) = 0

 (x – 3y)(3x – y) = 0 x 3y 0 x 3y 3x y 0 y 3x

  

 

    

Vì x > y > 0 nên chỉ có trường hợp x = 3y thỏa mãn.

Do đó

   

 

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 3y 3y .y

2x xy 18y 3y 15y 5

Q 3y xy 3y 3y .y 3y 3y 6y 2

  

    

   .

1,0 0,5 0,5 c) (2,0 điểm)

Ta có Q(x) = x2 + x – 2 = (x – 1)(x + 2)

Vì P(x) chia hết cho Q(x) nên tồn tại đa thức G(x) sao cho:

P(x) = Q(x).G(x)  x4 + x3 – x2 + ax + b = (x – 1)(x + 2).G(x)

       

4 3 2

4 3 2

1 – 1 a.1 b 0 2 – 2 1

a. 2

2 b 0

   

    

 

 





 a b 1 2a. b 4

  

 



  a b 1

3a 3

  



  b 2

a 1

 



Vậy khi a = 1 và b = 2 thì P(x) chia hết cho Q(x).

0,5 0,5 0,5

0,5

Bài 3

a) (1,5 điểm)

Ta có A = x2 + (x + 2018)2

A = x2 + x2 + 4036x + 20182 A = 2x2 + 4036x + 20182 A2 x

2 2018x

20182

A2 x

2 2018x10092

20182 2.10092

A

2 x 1009 

2

2.1009

2

2.1009

2

Dấu “=” xảy ra khi 2(x + 1009)2 = 0   x 1009. Vậy: minA = 2.10092, đạt được khi x  1009.

1,0 0,5 b) (1,5 điểm)

Mẫu các phân số ở vế trái có dạng tổng quát (2n + 1)2 với n nguyên dương.

(19)

Ta có (2n + 1)2 = 4n2 + 4n + 1

 (2n + 1)2 > 4n2 + 4n = 4n(n + 1) 

2n1 1

2 4n n

1 1

1 14 n n11

 

      

Áp dụng kết quả trên, ta có:

 

2

2

1 1 1 1 1

3 2.1 1 4 1 2

 

     ,

 

2

2

1 1 1 1 1

5 2.2 1 4 2 3

 

     ,

 

2

2

1 1 1 1 1

7 2.3 1 4 3 4

 

     , ....

 

2

2

1 1 1 1 1

97 2.48 1 4 48 49

 

     

12 12 12 ... 12 1 1 1 1 1 1 ... 1 1 12

4 1 2 2 3 4 48 49 49

3 5 7 97

 

             

0,5

0,5 0,5

Bài 4

Hình vẽ đúng

0,5

a) (2,0 điểm)

Vì ACD đều nên AC = CD = DA và

DAC

ACD

CDA

60

0 Vì BCE đều nên BC = CE = EB và

EBC

BCE

CEB

60

0 Do đó

DCE

60

0

ACE

DCB 120

0

 ACE = DCB (c-g-c)

0,5 0,5 0,5

K H

F

E

D

A C B

(20)

 AE = DB 0,5 b) (2,0 điểm)

Kẻ CHAE, CKBD.

Ta có ACE = DCB (c-g-c) 

CAE

CDB

Ta lại có CA = CD (ACD đều)

Do đó CHA = CKD (cạnh huyền-góc nhọn)

 CH = CK

 FC là phân giác của góc AFB.

0,5 0,5 0,5 0,5

Bài 5

Hình vẽ đúng

0,5

Gọi H là trung điểm của AE, mà F là trung điểm của BE nên HF là đường trung bình của tam giác AEB  HF // AB và

1

HF AB

2

Ta lại có AB // CD (cùng vuông góc với AD) và AB = 2.CD Do đó HF // CD và HF = CD

Từ (1) và (2) suy ra CFAF hay

AFC

90

0.

1,0

0,5

0,5

H F

E C

A B

D

 Tứ giác CDHF là hình bình hành

 DH // CF (1) Ta có FH // AB và ABAD nên FHAD

Tam giác DAF có AE DF và FHAD nên H là trực tâm của tam giác DAF

 DH là đường cao thứ ba của tam giác DAF hay DHAF (2)

(21)

ĐỀ SỐ 4

(Thời gian làm bài 150 phút)

Bài 1: (4,0 điểm)

a) Chứng minh đa thức x50 + x10 + 1 chia hết cho đa thức x20 + x10 + 1.

b) Cho biểu thức P = n2 + 2n – 3. Tìm các số nguyên n để P là số nguyên tố.

c) Tìm các cặp số nguyên (x ;y) thỏa mãn đẳng thức 3x2 – y2 + 2xy + 4x + 8 = 0.

Bài 2: (6,0 điểm)

a) Phân tích đa thức x3 + y3 + 3xy – 1 thành nhân tử.

b) Cho x, y > 0 thỏa mãn x3 + y3 + 1 = 3xy. Tính Q = x2017 + y2018.

c) Xác định các hệ số a và b để đa thức x4 + 4 chia hết cho đa thức x2 + ax + b.

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + 2x + 4)(x2 + 2x – 1).

b) Đặt S 1 2 22   32 ... n2. Chứng minh 6S = n(n + 1)(2n + 1) với n  *. Bài 4: (7,0 điểm)

1) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho

ADE 15

0. Tính số đo của góc ECD.

2) Cho tứ giác ABCD có A C 900. Gọi H và K thứ tự là hình chiếu vuông góc của B và D lên đường chéo AC. Chứng minh rằng AK = CH.

3) Cho tam giác ABC (AB < AC). Điểm D chuyển động trên cạnh AB và điểm E chuyển động trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng trung điểm F của DE thuộc một đoạn thẳng cố định.

---Hết--- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

(22)

ĐỀ SỐ 4

(Thời gian làm bài 150 phút)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Tóm tắt lời giải Điểm

Bài 1

a) (1,5 điểm) Ta có x50 + x10 + 1

= (x50 – x20) + (x20 + x10 + 1) = x20(x30 – 1) + (x20 + x10 + 1)

= x20(x10 – 1)(x20 + x10 + 1) + (x20 + x10 + 1) = (x20 + x10 + 1)[x20(x10 – 1) + 1]

= (x20 + x10 + 1)(x30 – x20 + 1)

Vậy đa thức x50 + x10 + 1 chia hết cho đa thức x20 + x10 + 1.

0,5 0,5 0,5

b) (1,5 điểm)

Ta có P = n2 + 2n – 3 = (n – 1)(n + 3)

Ta lại có (n + 3) – (n – 1) = 4 > 0 nên n + 3 > n – 1

Để P = n2 + 2n – 3 là số nguyên tố thì có hai trường hợp xảy ra :

TH1: n – 1 = 1  n = 2, khi đó P = n2 + 2n – 3 = 5 là số nguyên tố (đúng) TH2: n + 3 = -1  n = -4, khi đó P = n2 + 2n – 3 = 5 là số nguyên tố (đúng) Vậy các số nguyên n cần tìm là {-4 ; 2}.

0,5 0,5 0,5 c) (1,0 điểm)

Ta có 3x2 – y2 + 2xy + 4x + 8 = 0.

 (4x2 + 4x + 1) – (x2 – 2xy + y2) = -7

 (2x + 1)2 – (x – y)2 = -7

 (2x + 1 – x + y)(2x + 1 + x – y) = -7

 (x + y + 1)(3x – y + 1) = -7 Lập bảng tìm các giá trị của x và y

x + y + 1 -7 -1 1 7

3x – y + 1 1 7 -7 -1

x -2 1 -2 1

y -6 -3 2 5

0,5

0,5

(23)

Vậy có 4 cặp số nguyên (x ;y) cần tìm là (-2 ;-6), (1 ;-3), (-2 ;2), (1 ;5).

Bài 2

a) (2,0 điểm)

Ta có x3 + y3 + 3xy – 1

= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – 1 – (3x2y + 3xy2 – 3xy) = (x + y)3 – 1 – 3xy(x + y – 1)

= (x + y – 1)[(x + y)2 + (x + y) + 1] – 3xy(x + y – 1) = (x + y – 1)(x2 + 2xy + y2 + x + y + 1 – 3xy)

= (x + y – 1)(x2 + y2 – xy + x + y + 1).

0,5 0,5 0,5 0,5 b) (2,0 điểm)

Ta có x3 + y3 + 1 = 3xy

 x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 + 1 = 3x2y + 3xy2 + 3xy

 (x + y)3 + 1 = 3xy(x + y + 1)

 (x + y + 1)[(x + y)2 – (x + y) + 1] = 3xy(x + y + 1)

 x2 + 2xy + y2 – x – y + 1 = 3xy (vì x, y là các số dương)

 x2 – xy + y2 – x – y + 1 = 0

 2x2 – 2xy + 2y2 – 2x – 2y + 2 = 0

 (x2 – 2xy + y2) + (x2 – 2x + 1) + (y2 – 2y + 1) = 0

 (x – y)2 + (x – 1)2 + (y – 1)2 = 0

Vì (x – y)2  0, (x – 1)2  0, (y – 1)2  0 với mọi x, y

 (x – y)2 = 0, (x – 1)2 = 0 và (y – 1)2 = 0

 x = y = 1

Vậy Q = x2017 + y2018 = 12017 + 12018 = 1 + 1 = 2.

1,0

0,5

0,5 c) (2,0 điểm)

Ta có x4 + 4

= x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2

= (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x) = (x2 – 2x + 2)(x2 + 2x + 2)

Để đa thức x4 + 4 chia hết cho đa thức x2 + ax + b thì a  2 và b = 2.

1,5 0,5 Bài 3

a) (1,5 điểm)

Đặt y = x2 + 2x + 1 = (x + 1)2  0. 0,5

(24)

Ta có A = (x2 + 2x + 4)(x2 + 2x – 1) A = (x2 + 2x + 1 + 3)(x2 + 2x + 1 – 2)

A = (y + 3)(y – 2) = y2 + y – 6  -6 (vì y  0) Dấu “=” xảy ra khi y = 0  (x + 1)2 = 0  x = -1 Vậy min A = -6, đạt được khi x = -1.

0,5

0,5 b) Đặt S 1 2 22   32 ... n2. Chứng minh 6S = n(n + 1)(2n + 1).

Ta có (k + 1)3 = k3 + 3k2 + 3k + 1

Cho k nhận lần lượt các giá trị nguyên dương từ 1 đến n, ta có:

23 = 13 + 3.12 + 3.1 + 1 33 = 23 + 3.22 + 3.2 + 1 43 = 33 + 3.32 + 3.3 + 1 ...

(n + 1)3 = n3 + 3n2 + 3n + 1

Cộng VTV các đẳng thức trên ta được:

(n + 1)3 = 3S + 3(1 + 2 + 3 + ... + n) + (n + 1)

 3S = (n + 1)3 – 3.n n

1

2

 – (n + 1)

 6S = 2(n + 1)3 – 3n(n + 1) – 2(n + 1)

 6S = (n + 1)[2(n + 1)2 – 3n – 2]

 6S = (n + 1)(2n2 + 4n + 2 – 3n – 2)

 6S = n(n + 1)(2n + 1) (ĐPCM)

0,5

0,5

0,5 1) (2,5 điểm)

Hình vẽ đúng

0,5

H

E F B

A

D C

(25)

Bài 4

Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho DF = DC. Kẻ FH CD.

Tứ giác AFHD là hình chữ nhật (vì

A

  

D H 90

0)  FH = AD.

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD, mà AB = 2AD nên DF = 2FH Tam giác DFH vuông tại H có DF = 2FH nên

FDH

30

0

Ta lại có tam giác CDF cân tại D nên

FCD

75

0

ADE 15

0nên

EDC

75

0

Tứ giác EFCD có EF // CD và

EDC

FCD

75

0

 EFCD là hình thang cân

 CE = DF, mà DF = DC nên CE = DC

Do đó tam giác CDE cân tại C, có

EDC

75

0 nên

ECD

30

0.

0,5 0,5 0,5 0,5

2) (2,5 điểm) Hình vẽ đúng

0,5

Vẽ đường cao AE của tam giác ABC cắt đường cao BH tại điểm F

 F la trực tâm của tam giác ABC

 CF là đường cao thứ ba của tam giác ABC hay CFAB

Ta có AF // DC (cùng vuông góc với BC), CF // DA (cùng vuông góc với AB)

 AFCD là hình bình hành

 AF // CD và AF = CD

FAH DCK

  (so le trong)

F

E

H

K

D

A C

B

(26)

 FAH = DCK (cạnh huyền - góc nhọn)

 AH = CK

 AK = CH

0,5

3) (2,0 điểm) Hình vẽ đúng

1,0

0,5

0,5

Vì AB < AC nên trên cạnh AC tồn tại điểm G sao cho CG = AB. Gọi M và Q thứ tự là trung điểm của BC và AQ.

Vì BD = CE nên khi DB thì E C và FM Vì BD = CE nên khi DA thì E G và FQ

Vì tam giác ABC cố định nên đoạn thẳng MQ cố định.

Ta chứng minh điểm F thuộc đoạn thẳng MQ. Thật vậy : Gọi N và P thứ tự là trung điểm của BE và BG.

 MN là đường trung bình của BCE ; MP là đường trung bình của BCG

 MN // CE và MN =

CE

2

; MP // CG và MP =

CG 2

Vì ba điểm C, E, G thẳng hàng nên ba điểm M, N, P thẳng hàng

Ta cũng có NF là đường trung bình của BED ; PQ là đường trung bình của  BGA  NF // BD và NF =

BD

2

; PQ // AB và PQ =

AB 2

. Mà BD = CE, AB = CG nên MN = NF, MP = PQ và NF // PQ

 MNF cân tại N, MPQ cân tại P và MNFMPQ

 NMFPMQ

Mà ba điểm M, N, P thẳng hàng nên ba điểm M, F, Q thẳng hàng Vậy trung điểm F của DE thuộc đoạn thẳng MQ cố định.

N P

Q

M

F E

G

B C

A

D

(27)

ĐỀ SỐ 5

(Thời gian làm bài 150 phút)

Bài 1: (4,0 điểm)

a) Cho n số nguyên a1, a2, a3, …,an có giá trị bằng 1 hoặc bằng -1. Chứng minh rằng nếu a1a2 + a2a3 + a3a4 + …+ ana1 = 0 thì n chia hết cho 4.

b) Tìm các số nguyên tố p có tổng các ước dương của p4 là một số chính phương.

c) Tìm số tự nhiên ab, biết rằng

ab

 a 1

 

2

b 1

2.

Bài 2: (6,0 điểm)

a) Phân tích đa thức x2(y – z) + y2(z – x) + z2(x – y) thành nhân tử.

b) Cho x, y, z > 0 thỏa mãn

1 1 1

x y z

y z x

     . Tính

x y z Q

  

y z x

.

c) Xác định các hệ số a và b sao cho đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 thì dư 7, chia cho x – 3 thì dư – 5.

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = (x + 4)2 – (2x – 1)2.

b) Chứng minh rằng 1 + a + a2 + a3 + ...+ a17 = (1 + a)(1 + a2)(1 + a4)(1 + a8).

Bài 4: (7,0 điểm)

1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm D và E sao cho AD = AE. Đường thẳng qua A và vuông góc với BE cắt BC tại M ; Đường thẳng qua D và vuông góc với BE cắt BC tại N. Chứng minh rằng M là trung điểm của CN.

2) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Về phía ngoài tam giác, vẽ tam giác ABD vuông cân tại B và tam giác ACE vuông cân tại C. Gọi H và K thứ tự là hình chiếu của D và E trên đường thẳng BC.

a) So sánh BH và CK.

b) Gọi F là trung điểm của DE. Tam giác BFC là tam giác gì ? Vì sao ?

---Hết--- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

(28)

ĐỀ SỐ 5

(Thời gian làm bài 150 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Tóm tắt lời giải Điểm

Bài 1

a) (1,5 điểm) Ta có x50 + x10 + 1

= (x50 – x20) + (x20 + x10 + 1) = x20(x30 – 1) + (x20 + x10 + 1)

= x20(x10 – 1)(x20 + x10 + 1) + (x20 + x10 + 1) = (x20 + x10 + 1)[x20(x10 – 1) + 1]

= (x20 + x10 + 1)(x30 – x20 + 1)

Vậy đa thức x50 + x10 + 1 chia hết cho đa thức x20 + x10 + 1.

0,5 0,5 0,5

b) (1,5 điểm)

Ta có P = n2 + 2n – 3 = (n – 1)(n + 3)

Ta lại có (n + 3) – (n – 1) = 4 > 0 nên n + 3 > n – 1

Để P = n2 + 2n – 3 là số nguyên tố thì có hai trường hợp xảy ra :

TH1: n – 1 = 1  n = 2, khi đó P = n2 + 2n – 3 = 5 là số nguyên tố (đúng) TH2: n + 3 = -1  n = -4, khi đó P = n2 + 2n – 3 = 5 là số nguyên tố (đúng) Vậy các số nguyên n cần tìm là {-4 ; 2}.

0,5 0,5 0,5 c) (1,0 điểm)

Ta có 3x2 – y2 + 2xy + 4x + 8 = 0.

 (4x2 + 4x + 1) – (x2 – 2xy + y2) = -7

 (2x + 1)2 – (x – y)2 = -7

 (2x + 1 – x + y)(2x + 1 + x – y) = -7

 (x + y + 1)(3x – y + 1) = -7 Lập bảng tìm các giá trị của x và y

x + y + 1 -7 -1 1 7

3x – y + 1 1 7 -7 -1

x -2 1 -2 1

y -6 -3 2 5

0,5

(29)

Vậy có 4 cặp số nguyên (x ;y) cần tìm là (-2 ;-6), (1 ;-3), (-2 ;2), (1 ;5). 0,5

Bài 2

a) (2,0 điểm)

Ta có x3 + y3 + 3xy – 1

= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – 1 – (3x2y + 3xy2 – 3xy) = (x + y)3 – 1 – 3xy(x + y – 1)

= (x + y – 1)[(x + y)2 + (x + y) + 1] – 3xy(x + y – 1) = (x + y – 1)(x2 + 2xy + y

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.. B

TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G a) Chứng minh rằng: BD = CE và tam giác BGC cân.. BÀI. TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Định lí 2: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

Bài 1: Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi E là điểm đối xứng với C qua D, EB cắt AD tại.. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Một