• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN CỦA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN CỦA "

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

An

NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 10

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN TCDN

(2)

Chương 10: Nguồn vốn và nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Chương 11: Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp

Chương 12: Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp

Chương 13: Đòn bẩy tài chính và chính sách vay nợ của doanh nghiệp

Chương 14: Lợi nhuận và phân phối lợi nuận của doanh nghiệp

Chương 15: Chính sách cổ tức của công ty cổ phần.

Thời gian: 60 tiết

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

(3)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tập bài giảng TCDN 3

Hệ thống câu hỏi và bài tập TCDN 3

Giáo trình TCDN, Học viện tài chính, NXB Tài chính 2010, chương 2,6,7.

Giáo trình TCDN, Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê 2006, chương 9,10,11,12,13,14

Giáo trình Quản trị TCDN, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê 1996, chương 10,11,12,17

V.v.

(4)

NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN CỦA

DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 10

(5)

Mục đích

Nắm được tổng quan về nguồn vốn và các mô hình tài trợ vốn của doanh nghiệp.

Nắm được nội dung, ưu nhược điểm của các nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.

(6)

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (2010) chương VIII.

Tài chính doanh nghiệp hiện đại chương 31- Vay và cho vay ngắn hạn

(7)

Nội dung

10.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp

10.2. Nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

10.3. Những điểm lợi và bất lợi sử dụng nguồn vốn ngắn hạn

(8)

10.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp

10.1.1. Tổng quan về nguồn vốn của doanh nghiệp Phân loại nguồn vốn:

10.1.1.1. Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

10.1.1.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn 10.1.1.3. Dựa vào phạm vi huy động vốn

(9)

Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

NGUỒN VỐN

VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ

(10)

Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

NGUỒN VỐN

NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN NGUỒN VỐN

TẠM THỜI

(11)

Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

TSLĐ

TSCĐ

NỢ NGẮN HẠN

NỢ DÀI HẠN

VỐN CSH

NGUỒN VỐN TẠM THỜI

NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN

(12)

Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Nguồn vốn thường xuyên:

Hiểu là gì?

Cách xác định?

Nguồn vốn lưu động thường xuyên ?

Nguồn vốn tạm thời

Hiểu là gì?

Gồm những gì?

(13)

Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

Thường sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐTX

(14)

Nguồn vốn thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn

= Tổng tài sản - Nợ ngắn hạn

NVLĐ TX = Tổng NVTX – GTCL của TSCĐ và các TSDH khác

= TSLĐ - Nợ ngắn hạn

(15)

Nguồn vốn lưu động thường xuyên

Nguồn vốn lưu động thường xuyên?

- Tài sản lưu động thường xuyên.

Gồm:

+ Tài sản cố định

+ Tài sản lưu động thường xuyên

- Tài sản lưu động tạm thời.

+ Nguyên nhân phát sinh ?

(16)

Những yếu tố tác động tới

nguồn VLĐ thường xuyên của DN

Những yếu tố làm tăng nguồn VLĐ thường xuyên:

Tăng vốn chủ sở hữu

Tăng các khoản nợ vay trung và dài hạn

Nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ

Giảm đầu tư dài hạn vào chứng khoán

Những yếu tố làm giảm nguồn VLĐ thường xuyên:

Giảm nguồn vốn chủ sở hữu

Hoàn trả các khoản nợ vay trung và dài hạn

Tăng đầu tư vào TSCĐ và đầu tư dài hạn khác

(17)

Dựa theo phạm vi huy động

NGUỒN VỐN

NV BÊN NGOÀI NV BÊN TRONG

(18)

Nguồn vốn bên trong

Là nguồn vốn được huy động từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh

nghiệp

Bao gồm:

(19)

Nguồn vốn bên trong

Điểm lợi:

Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn

Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn

Giữ được quyền kiểm soát

Tránh áp lực phải thanh toán đúng kỳ hạn

Bất lợi:

Hiệu quả sử dụng vốn không cao

Có sự giới hạn về quy mô

(20)

Nguồn vốn bên ngoài

Là nguồn vốn được huy động từ bên ngoài doanh nghiệp để tăng thêm nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh.

Bao gồm:

(21)

10.1.2. Mô hình tài trợ vốn cho doanh nghiệp

Mô hình thứ nhất: Toàn bộ TSLĐTX được tài trợ bằng NVTX. Toàn bộ TSLĐTT được tài trợ bằng NVTT.

Mô hình thứ hai: Toàn bộ TSLĐTX và một phần TSLĐTT được tài trợ bằng NVTX. Phần TSLĐTT còn lại được tài trợ bằng NVTT.

Mô hình thứ ba: Một phần TSLĐTX được tài trợ bằng

NVTX. Phần TSLĐTX còn lại và toàn bộ TSLĐTT được tài trợ bằng NVTT.

(22)

TSLĐ thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên Tiền

Thời gian TSCĐ

TSLĐ tạm thời

Ưu điểm:

Hạn chế:

Mô hình tài trợ thứ nhất

(23)

Mô hình tài trợ thứ hai

TSLĐ TX

Tiền

Thời gian TSCĐ

Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ tạm thời

Ưu điểm:

Hạn chế:

(24)

TSLĐ TX TSCĐ

Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên Tiền

Thời gian TSLĐ tạm thời

Mô hình tài trợ thứ ba

Ưu điểm:

Hạn chế:

(25)

10.2 Nguồn vốn ngắn hạn của DN

Nợ phải trả có tính chất chu kỳ

Nợ phải trả nhà cung cấp

Tín dụng ngân hàng

(26)

Nợ phải trả có tính chất chu kỳ

Hiểu là gì?

Bao gồm:

Tiền lương, tiền công chưa đến kỳ trả.

Các khoản thuế, BHXH chưa đến kỳ nộp

Ưu nhược điểm.

(27)

Nợ phải trả nhà cung cấp

Hiểu là gì?

Ưu điểm:

Hạn chế:

Chi phí của

TDTM = Tỷ lệ chiết khấu 1 - Tỷ lệ chiết khấu

360 Số ngày mua chịu

x - Thời gian hưởng chiết khấu

(28)

Tín dụng ngân hàng

Hiểu là gì?

Ưu điểm:

Hạn chế:

(29)

10.3. Những điểm lợi, bất lợi sử dụng nguồn vốn ngắn hạn

Lợi:

Thực hiện dễ dàng, thuận lợi

Chi phí sử dụng thấp

Dễ dàng linh hoạt điều chỉnh

Bất lợi:

Chịu rủi ro về lãi suất

Rủi ro vỡ nợ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

nghiên cứu về tác động của nguồn vốn này lên việc làm và thu nhập của người lao động có sự khác nhau giữa các quốc gia trong các giai đoạn khác nhau và hầu

Thứ hai, trên cơ sở báo cáo tài chính các DN giai đoạn 2012 - 2017, với vai trò là cán bộ Phòng Tài chính Kế toán TCT 319 tham gia thẩm định, đánh giá tình hình tài

Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Phần lớn các nghiên cứu tập trung vận dụng các lý thuyết về CCNV để lượng hoá tác động của các nhân tố

Ngoài việc kiểm chứng sự phù hợp của từng lý thuyết với điều kiện của Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng làm rõ đặc điểm cơ cấu nguồn vốn cũng như tác động của cơ cấu

- Để đánh giá kết quả huy động vốn, kết quả phát triển DNNVV, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng - mô hình Dupont nhằm phân tích mối quan hệ giữa

Phạm vi về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tiếp cận kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro với mục tiêu chính là đánh giá thực trạng và xây dựng hệ

 Lý thuyết này cho rằng có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu, ở đó có thể gia tăng giá trị Công ty bằng cách sử dụng tỷ số đòn bẩy tài chính phù hợp. Tuy nhiên, khi hệ số

Kết cấu nguồn vốn trên được xem là tối ưu.Trong năm tới công ty dự kiến huy động 2000 triệu đồng vốn cho đầu tư và việc huy động vốn được thực hiện theo kết cấu