• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán – Đề VIP 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán – Đề VIP 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KỲ THI THỬ TUYỂN SINH QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Toán (ĐỀ VIP 2)

Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề thi được soạn theo cấu trúc mới nhất 2016!(Kèm đáp án) Câu I (2 điểm) Cho hàm số yx3 3x1 (C).

a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C).

b/ Dựa vào đồ thị (C), tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x3 3xm30 có 3 nghiệm phân biệt.

Câu II (1 điểm) a) Cho góc  thỏa:   2 2

3 và

4

cos 3. Tính .

cos 3 

 



b) Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2 + 3z + 4 = 0. Tính Mz1z2.

Câu III (1 điểm) Tính tích phân: 1

  .

0

 

2

 x e xdx

I

x

Câu IV (1 điểm) ) Cho hình chóp S ABC. có tam giác ABC vuông tại A, AB ACa, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng

ABC

là trung điểm Hcủa BC, mặt phẳng

SAB

tạo với đáy 1 góc bằng 60. Tính thể tích khối chóp S ABC. và tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng

SAB

theo a.

Câu V (1 điểm) ) ). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A

4;1;3

và đường thẳng

1 1 3

: 2 1 3

x y z

d

. Viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm Bthuộc dsao cho AB27.

Câu VI (1 điểm ) Đội cờ đỏ của một trường phổ thông có 12 học sinh gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi làm nhiệm vụ. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn không quá 2 trong 3 lớp trên.

Câu VII (1 điểm) Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình BC :x2y 3 0,trọng tâm G(4;1) và diện tích bằng 15. Điểm E(3;–2) là điểm thuộc đường cao của tam giác ABC hạ từ đỉnh A. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

Câu VIII (1 điểm) Giải phương trình:

x  4  x  4  2 x  12  2 x

2

 16 .

Câu IX (1 điểm) Cho x, y là hai số thực dương và thỏa mãn điều kiện x2 + y2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 . 1 ) 1 1 ( 1 ) 1

( 

 

 





 

y x

x y P

CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG !

(2)

Hướng dẫn

Câu I:

Hàm số : y x33x1 TXĐ: DR

' 3 2 3

y   x , y'0x 1

Hàm số nghịch biến trên các khoảng

 ; 1

1;

, đồng biến trên khoảng

1;1

Hàm số đạt cực đại tại x1, yCD 3, đạt cực tiểu tại x 1, yCT  1 lim

x y

  , lim

x y

  

* Bảng biến thiên

x – -1 1 +

y’ + 0 – 0 + y

+ 3 -1

-

Đồ thị:

4

2

2

4

b.(1,0 điểm)

 Ta có : x3 3xm30m2x33x1

 

* .

 Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số 1

3 3

x x

y và đường thẳng d : ym2.

(3)

 Dựa vào đồ thị (C), ta suy ra phương trình (*) cĩ 3 nghiệm phân biệt 5

1 

m

KL đúng tham số m

Câu II:

16 7 16 1 9 sin 1 sin

cos2 2 2 . Vì 2 2

3 nên .

4 sin 7

0

sin 8 .

21 3 4 . 7 2

3 4 .3 2 sin 1 sin3 3cos

3 cos

cos

4 23

; 3 4

23

23 1 3 2 i

i z

z

2 . 23 2

23

2

1

i M

z z

Câu III:

3.

| 1

; 3 10

1 3

0 2 1

0 2 1

0

2

x dx

xe dx

x dx x

I x

Đặt u = x  du = dx; dv e2xdxchọnv e2x 2

1

1

0

2 1 0 2 2 2

1 0 2 1

0 2

4

| 1 4 1 2 2

| 1 2

e e dx e

e xe

dx

xe x x x x

Vậy .

12 7 3 2

e I

Câu IV

(4)

(1,0 điểm)

j

C B

A S

H

K M

Gọi K là trung điểm của AB HK AB(1) Vì SH

ABC

nên SH AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra ABSK

Do đó góc giữa

SAB

với đáy bằng góc giữa SK và HK và bằng SKH 60

Ta có tan 3

2 SH HK SKH a

Vậy

3 .

1 1 1 3

. . . .

3 3 2 12

S ABC ABC

V S SH AB AC SH a

IH / /SB nên IH / /

SAB

. Do đó d I SAB

,

  

d H SAB

,

  

Từ H kẻ HM SK tại M HM

SAB

d H SAB

,

  

HM

Ta có 1 2 1 2 12 162

3

HM HK SH a 3

4 HM a

. Vậy

,

  

3

4 d I SAB a

Câu V

Đường thẳng d có VTCP là ud  

2;1;3

 

P dnên

 

P nhận ud  

2;1;3

làm VTPT

Vậy PT mặt phẳng

 

P là : 2

x4

1

y1

3

z3

0

 2xy3z180Bd nên B

 1 2 ;1t   t; 3 3t

AB27 AB2 27

3 2 t

2t2  

6 3t

2 27 7t224t 9 0

3 3 7 t t

 

Vậy B

7; 4;6

hoặc 13 10; ; 12

7 7 7

B

Câu VI

495 )

( C124 n

Gọi A là biến cố : “ 4 học sinh được chọn không quá 2 trong 3 lớp trên”

A

: “ 4 học sinh được chọn là học sinh của cả 3 lớp trên”

Ta có các trường hợp sau:

(5)

+ 2 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C cĩ C52.C14.C31120cách + 1 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C cĩ C51.C42.C3190cách + 1 học sinh lớp A, 1 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C cĩ C51.C14.C3260 cách

. 270 )

(

n A

11. 6 ) (

) ) (

(

n

A A n

P

Vậy xác suất của biến cố A là:

11 ) 5 ( 1 )

(A P A P

Câu VII

Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A: 2x  y 4 0 Gọi A

a; 4 2 a

Trung điểmcủa đoạn BC:M 2

m3;m

Ta cĩ: AG

4a a; 2 3 , GM



2m7;m1

Mà:

4 18 4

AG = 2GM 7

2 2 1

2 a m a

a m m

 

Vậy: A 4; 4 , M 4;

 

7

2

GọiB 2

b3;b

C 11 2 ; 7

b b

BC

14 4 b

2

7 2 b

2

 

d A, BC 3 5

nên: ABC

 

2

 

2 2

S 1.3 5. 14 4 7 2 15 20 140 4225 0

2 b b b b

Với 9

b2, ta cĩ: B 6;9 , C 2;5

2 2

Với 5

b2, ta cĩ: B 2;5 , C 6;9

2 2

Câu VIII

Điều kiện xác định: x4. Với điều kiện đĩ, phương trình đã cho tương đương

4 4

12

4 4

16 2

12 ) 4 ( ) 4 ( 4 4

2 2

x x

x x

x x

x x

x

Đặt t = x4 x4, t > 0 ta được

4

) ( 0 3

2 12

t

loại t t

t Với t = 4 , ta được

2 2 2

16 64 16

8 8 4

16 4

4

4 x x x

x x x

x x

. 5 5

8

4

x

x

x Vậy nghiệm của phương trình là x = 5.

(6)

Câu IX

1 2 1 2 1 2

1 2

1 1 1

1 1 











x x y

y y x y y

x x x y y x y x x P y

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

) 4 ( 2 2

1 1 1 2 1

) 3 ( 2 );

2 ( 2 2

); 1 1 ( 2 2

1

2

2





y xy x

y x

x y y x y y

x x

4 2

3

P . Mặt khác dấu đẳng thức đồng thời xảy ra trong (1), (2), (3), (4) khi và chỉ khi

0 , 0

; 1 2

1 2

1

2

2 y x y

x y x y y x x

2

2

x y . Vậy .

2 4 2

2 3

minP xy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cán bộ coi thi không giải thích

Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật.. Cho

Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường BC’ và AC... Tính độ dài

Tính thể tích khối chóp S ABC. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Chú ý:.. +) Đáp án dưới

Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm của đoạn AB.. Gọi K là trung điểm

Mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.. Biết đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN II.

Người đó muốn thả vào bể nuôi cá các hình cầu thủy tinh có bán kính 3cm để trang trí.. Hỏi người đó thả được nhiều nhất bao nhiêu hình cầu