• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Sinh học 7 - Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Sinh học 7 - Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?

1. Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?

a. Tránh sự tấn công của kẻ thù.

b. Thích nghi với đời sống kí sinh.

c. Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người?

d. Cả a, b, c đều đúng.

2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

a. Phân tính b. Lưỡng tính c. Lưỡng tính hoặc phân tính d. Cả a, b, và c

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

3. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào?

a. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ.

b. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ.

c Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và b

(4)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ... để hoàn chỉnh các câu sau:

Giun đũa ... ở ruột non người. Chúng bắt đầu có ... chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và ... Giun đũa ... và tuyến sinh dục dạng ống.

kí sinh khoang cơ thể

hậu môn phân tính

(5)

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Nêu tác hại của giun đũa đối với đời sống của con người? Biện pháp phòng tránh?

- Tác hại: kí sinh gây tắc ruột, tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa.

- Biện pháp: cần ăn uống vệ sinh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng bệnh giun kí sinh.

(6)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

Giun kim sống ở đâu?

Quan sát các hình sau:

Giun kim kí sinh trong ruột người

(7)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

Quan sát các hình sau:

Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân

(8)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

Quan sát các hình sau:

Bệnh vàng lụi ở lúa

(9)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:

Đại diện giun tròn

Đặc điểm so sánh Nơi sống Con đường

xâm nhập

Tác hại

Kí sinh ở ruột già người

Kí sinh ở tá tràng người

Kí sinh ở rễ lúa

Qua đường tiêu hóa Qua da bàn chân Qua rễ lúa

Gây ngứa, mất chất dinh dưỡng Làm người xanh xao, vàng vọt

Gây bệnh vàng lụi

Giun kim Giun

móc câu Giun rễ lúa

Hết giờ100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899123456789

Bắt đầu

(10)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

- Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do.

- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn...

- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật.

Giun tóc

Giun xoắn

II. Tìm hiểu bệnh giun và biện pháp phòng tránh:

(11)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

II. Tìm hiểu bệnh giun và biện pháp phòng tránh:

1. Một số bệnh giun:

- Bệnh giun kim:

- Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?

Giun kí sinh Đẻ trứng ở hậu môn

Gây ngứa Trẻ gãi

mút tay

Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em

(12)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

II. Tìm hiểu bệnh giun và biện pháp phòng tránh:

1. Một số bệnh giun:

- Bệnh giun kim:

Trả lời câu hỏi sau:

- Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?

- Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?

- Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng, khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu.

- Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

- Bệnh giun xoắn:

(13)

Giun xoắn Ấu trùng của giun

xoắn ở tế bào cơ của người

- Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi...

(14)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

II. Tìm hiểu bệnh giun và biện pháp phòng tránh:

- Quan sát một số tác hại của giun tròn trên động vật khác

- Nguồn nước không qua xử lý, bị ô nhiễm, trong nước có nhiều trứng giun làm cá bị bệnh.

Giun tròn lấy chất dinh dưỡng làm tổn thương da, đuôi, ruột...

ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở cá làm cá chậm lớn.Vòng đời giun kí sinh ở chó

(15)

Cánh đồng lúa vàng lụi do nhiễm giun rễ lúa.

(16)

Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi.

(17)

I. Một số giun tròn khác:

Tiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

II. Tìm hiểu bệnh giun và biện pháp phòng tránh:

1. Một số bệnh giun:

- Dựa vào những thông tin về bệnh giun, thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật?

2. Biện pháp phòng tránh:

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.

- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.

- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.

(18)

Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi

trường

(19)

Mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự cố gắng trong việc giữ gìn

vệ sinh cá nhân và môi trường.

(20)

Củng cố

Làm bài tập 1 (SGK trang 52 )

- Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?

- Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng

- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần giữ vệ sinh đôi bàn chân khi tiếp xúc với nơi đất bẩn.

(21)

Làm bài tập 3 (SGK trang 52 )

- Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc giun đũa cao, tại sao?

- Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun đẻ nhiều trứng, không bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường.

- Còn sử dụng phân tươi để bón cho rau, vệ sinh chưa cao.

Củng cố

(22)

EM CÓ BIẾT?

(23)

EM CÓ BIẾT?

- Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lị.

Giun tóc

(24)

EM CÓ BIẾT ?

- Bệnh giun có thể tự khỏi được không?

Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/năm.

- Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.

(25)

Các loại thuốc tẩy giun

(26)

Dặn dò

Học bài, hoàn thiện bài tập sau:

- Tìm một số biện pháp phòng tránh bệnh giun ở thực vật.

- Nghiên cứu trước nội dung bài 15: “Giun đất”.

- Chuẩn bị mỗi nhóm hai đại diện giun đất.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Giun tròn khác giun dẹp ở chỗ: Tiết diện ngang

- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống thuộc các ngành Giun dựa vào quan sát hình ảnh của chúng. Gọi được tên một số động vật ngành Giun điển hình. - Nêu

Ngöôøi ta duøng ñaëc ñieåm cô theå deïp ñeå ñaët teân cho ngaønh Giun deïp vì ñaëc ñieåm naøy ñöôïc theå hieän trieät ñeå nhaát trong taát caû caùc ñaïi dieän

Baøi 21 : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ : ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH THAÂN MEÀM.. CUÛA NGAØNH

Tầm quan trọng thực tiễn Tên các loài 1.. Có giá trị xuất