• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUÂN 29

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 29

Ngày soạn : 11/04/2021 Ngày giảng : 12/04/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

- -

-

GIÁO ÁN TUÂN 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 29

LỚP 1        Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 12/04/2021: 1B ; 14/04/2021: 1C; 16/04/2021: 1A ÂM NHẠC

Tiết 29: Luyện tập bài hát: Chúc mừng bạn voi Câu chuyện âm nhạc: Âm nhạc với loài vật I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ họa.

- Tập biểu diễn bài hát với một số hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca.

- Biết được một số loài vật có khả năng cảm nhận âm nhạc.

2.Kỹ năng:

Bit cách vn ng c th phi kt hp vi bn bè

Bit cách rèn luyn k nng lng nghe k chuyn âm nhc.

3.Năng lực hướng tới:.

+ Giao tiếp và hợp tác:

- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát. Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ cùng các bạn.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động, Tranh ảnh minh họa cho nội dung  câu chuyện Âm nhạc với loài vật.

         -  Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ t to.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi “Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”.

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe        

Học sinh lắng nghe và tham gia tích cực vào chơi trò chơi

(3)

tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các em được học.

 + GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bài Ba ngọn nến lung linh, và tiết tấu theo phách bài Chúc mừng bạn voi.

-GV nhận xét- tuyên dương những em tích cực chú ý lắng nghe

        Hoạt động luyện tập bài hát chúc mừng bạn voi

*Mục tiêu:Giúp học sinh biểu diễn các động tác phụ họa.

Biết vận dụng gõ âm hình tiết tấu vào hai bài hát đã học.

* Cách tiến hành:

HĐ 5: Hát và vận động phụ họa theo bài Chúc mừng bạn voi (cả lớp, nhóm).

- Hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) và nhún chân nhịp nhàng

- GV gợi ý cho HS tự nghĩ một vài động tác phụ họa để kết hợp khi hát

- Tập biểu diễn bài hát trước lớp

2. Câu chuyện:  Âm nhạc với loài vật         Hoạt động khởi động HĐ6: Trò chơi Đố vui

Mục tiêu:

- Giúp HS biết liên hệ kiến thức trong cuộc sống, gợi mở trí tưởng tượng, rèn khả năng ghi nhớ cho HS.

Cách thức tiến hành:

- HS đọc câu đố trong SGK và trả lời câu hỏi - GV dùng lời dẫn dắt vào câu chuyện.

      Hoạt động khám phá

HĐ7: Nghe và ghi nhớ câu chuyện Âm nhạc với loài vật (cả lớp)

- GV đọc câu chuyện chậm rãi, diễn cảm.

- GV kể chuyện theo tranh, ảnh minh hoạ.

Âm nhạc với loài vật

Các em đừng nghĩ rằng, chỉ có chúng ta mới thích nghe hát, nghe nhạc. Nhiều loài vật cũng rất thích âm nhạc đấy các em ạ. Khi các loại đàn dây vang lên, tiếng nhạc êm dịu đã hấp dẫn chú mèo. Chú lim dim đôi mắt lắng nghe một cách chăm chú. Nghe tiếng nhạc rộn ràng, sôi nổi là chú chó thở phì phò hai tai vểnh lên. Ấy là lúc chú đang bị Âm nhạc thu hút.

         Một lần khác, người ta vừa cất lên những nốt nhạc                              

Học sinh quan sát phần hướng dẫn của giáo viên.

Các nhóm lần lượt tập sau đó lên trình bày.

                 

Học sinh thực hiện theo nhóm bàn bài gõ.

             

(4)

đầu tiên, chú ngựa bỗng nghển cao đầu, vươn cổ dài về phía có tiếng nhạc. Nếu là tiếng kèn đồng thì chú ngựa càng chăm chú lắng nghe như đang hòa mình vào tiếng nhạc lôi cuốn.

         Còn voi nữa chứ! Voi thích những điệu nhạc du dương. Các em sẽ ngạc nhiên hơn khi thấy chú gấu đang ngủ nghe thấy tiếng đàn vi-ô-lông vui tươi, trong sáng liền bừng tỉnh dậy và chăm chú lắng nghe.

         Chó sói là con vật hung dữ nhưng lại mê tiếng nhạc dịu dàng và rất sợ tiếng đàn vi-ô-lông búng bằng tay.

Nhưng, đứng đầu bảng trong loài vật phải nêu tên chim Sơn ca. Sơn ca có giọng hót rất hay nên được mệnh danh là “Danh ca của trái đất”.

- GV kể tóm tắt nội dung câu chuyện,  HS thảo luận theo cặp đôi

- GV đặt câu hỏi, HS trả lời

Gợi ý: + Kể tên con vật có trong câu chuyện?

      + Con vật nào có giọng hay nhất? 

      + Biểu hiện của các con vật khi nghe thấy tiếng nhạc?

      C. Hoạt động ứng dụng mở rộng:

        Hát kết hợp với biểu diễn

* Mục tiêu:

       - Hát đúng giai điệu các bài hát sáng tạo được các  động tác múa  phụ họa cho bài hát.

* Cách tiến hành:

 Gv Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ?

-  Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thông điệp gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.

- Gv  cho học sinh tính tại chỗ dưới chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu của bài hát.

 ? Hôm nay các con được nghe chuyện rất hay về loài vậy.Vậy bạn nào có thể kể lai câu chuyện đó cho các bạn nghe nhỉ?

   

Học sinh lắng nghe giáo viên kể lại câu chuyện

                               

Học sinh tập kể lại câu chuyện

 

HS trả lời câu hỏi của giáo viên.

                   

HS nhớ được nội dung và kể lại câu chuyện cho bạn hoặc người

(5)

 

LỚP 2:

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 12/04/2021: 2B; 15/04/2021: 2C; 16/04/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 29: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biết biểu diễn 1 số động tác phụ hoạ cho bài.

3. Thái độ:

-Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

thân nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chú ếch con Nhận xét đánh giá

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút): Ôn tập lời 1  GV đệm đàn cho lớp hát lại lời 1 bài hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV chỉ định 1 số HS đứng tại chỗ trình bày lại BH.

GV lưu ý cho các em hát đúng tính chất nhịp nhàng.

GV cho lớp hát kết hợp với gõ đệm theo phách b. Hoạt động 2: (20phút) Học hát lời 2 GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca.

Dạy xong lời 2 GV cho HS hát cả bài.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Cho HS hát nối tiếp như đã học ở tiết trước.

HS tự tìm các động tác phụ hoạ sau đó GV cho các nhóm thi đua biểu diễn.

GV nhận xét, tuyên dương và hướng dẫn thêm cho HS một số động tác cho phong phú.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc. GV  

- Hs thực hiện  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Ôn luyện  

   

- Đọc đồng thanh + Hát theo nhạc đệm.

 + Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

HS hát kết hợp vận động  

   

(6)

    LỚP 3

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 13/04/2021: 3C; 14/04/2021: 3B; 15/04/2021: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 29: TẬP VIẾT NỐT NHẠC TRÊN  KHUÔNG  I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS nhớ tên nốt , hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.

 2.Kĩ năng:

- Các em tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc đơn giản trên khuông nhạc 3. Thái độ:

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ: Đàn, song loan, thanh phách  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : gọi 1 số HS khá lên trình bày lại.

- GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát trong bài, đố HS phát hiện đó là câu hát nào?

3.Củng cố dặn dò(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Chú ếch con.

Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS tập biểu diễn   .

 

+ Hát kết hợp gõ đệm  

 

- HS thực hiện - lắng nghe, ghi nhớ.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (15 phút).

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Tiếng hát bạn bè mình.

Gv và Hs nhận xét, đánh giá.

* Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông

Giới thiệu  tiết học: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tập viết các nốt nhạc

GV yêu cầu HS kẻ 1 khuông nhạc:

Tổ 1 viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt trắng.

Tổ 2 viết các nốt tương tự ở hình nốt đen.

Tổ 3 viết các nốt tương tự ở hình nốt móc đơn.

Tổ 4 viết các nốt tương tự ở hình nốt móc kép.

 

- Hs thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

   

Viết bài theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động theo tổ

             

(7)

    LỚP 4

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 14/04/2021: 4C; 15/04/2021: 4B; 16/04/2021: 4A ÂM NHẠC

TIẾT 29: ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

GV kiểm tra đánh gia bài làm của 1 số HS và nhận xét tuyên dương từng tổ.

2.Hoạt động thực hành: (15p)

GV hướng dẫn HS kẻ hai khuông nhạc. Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để HS tập viết nốt nhạc (không viết gạch nhịp và hóa biểu)

Khi HS viết xong, GV nói các em đã chép 1 số nốt nhạc trong bài Con chim non. GV kiểm tra, đánh giá và cho HS hát lại bài này.

c Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc(5phút):

GV tổ chức cho các em chơi cách đoán tên nốt nhạc qua “Khuông nhạc ban tay”

GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5dòng kẻ nhạc. cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 đến dòng 2,3,4.5. Chỉ vào ngón út, GV hỏi:

Nốt nhạc ở dòng 1 tên là gì? (Mi) Nốt nhạc ở dòng 2 tên là gì? (Son) Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? (La)….

GV gọi 1 số HS lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn.

3.Hoạt động ứng dụng(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Em yêu trường em GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc

   

Viết bài vào vở  

chú ý viết đúng, đẹp  

 

Nhận xét bài bạn  

 

Thực hiện trò chơi lớp học  

       

- Trả lời câu hỏi  

     

Cả lớp hát

Lắng nghe, ghi nhớ

(8)

3. Thái độ:

- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8.

HSKT: Hát đúng giai điệu bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS  trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(12phút) Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

 

GV cho HS tập hát lĩnh xướng: GV chỉ định 1 bạn hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả lớp hát.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm GV gọi 1 đến 2 HS khá lên trình bày BH kết hợp với 1 số động tác phụ hoạ đã chuẩn bị.

GV nhận xét và đánh giá. GV cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

GV gọi 1 nhóm HS  lên trình bày BH.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác

b. Hoạt động 2: (18 phút) Tập đọc nhạc số 7

+Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son - La. Theo các bước:

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

GV chỉ định 1 số HS đứng tại chỗ thực hiện.

 

- 2 HS lên bảng  

- Lắng nghe.

       

HS hát kết hợp gõ đêm:

Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp

 HS thực hiện.

- Hát hòa giọng.

- Cá nhân - Luyện tập

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm  

- Tập thể thực hiện  

             

- Luyện tập cao độ  

- HS đọc cao độ

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Thực hiện  

   

Thực hiện Hát

Lắng nghe Luyện tập Thực hiện Hoạt động cùng nhóm

Thực hiện  

             

Luyện cao độ  

 

(9)

  LỚP 5

Ngày soạn: 08/04/2021 Ngày giảng: 15/04/2021: 5B ÂM NHẠC

TIẾT 29: - ÔN HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7: EM TẬP LÁI Ô TÔ I. Mục tiêu:       

1. Yêu cầu cần đạt.

 -  Thể hiện bài hát Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất vui tươi, trong sáng.

 - Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học.

-  Đọc đúng giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc số 7, thể hiện được tính chất vui tươi, hồn nhiên.

- Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc nhạc số 7 Em tập lái ô

• Đọc nhạc

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo

Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3Củng cố dặn dò(3 phút):   

GV đàn cho HS hát lại bài.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập đọc nhạc và biểu diễn lại.

 

- Luyện tập tiết tấu + gõ đệm

- Cá nhân  

   

- Lắng nghe  

- Đọc nhạc  

     

+ Hát lời.

- Hoạt động nhóm  

     

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

Luyện tiết tấu Thực hiện Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

Đọc nhạc  

      Hát lời            

Lắng nghe, ghi nhớ

(10)

2. Năng lực/ Phẩm chất hướng tới.

- Biết thể hiện bài hát một mình và hát với hình thức tốp ca, đồng ca, song ca...

- Đọc đúng cao độ, trường độ kết gõ đệm theo bài TĐN số 7.

 - Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN; ứng dụng gõ đệm cho bài TĐN.

- Năng lực chung: tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập bài TĐN.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc; tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ…

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên.

- Tranh, ảnh minh họa bài đọc nhạc.

- Băng đĩa nhạc bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.

- Đàn và hát chuẩn xác bài.

- Đàn Organ, thanh phách, song loan, động tác phụ họa cho bài Dàn đồng ca mùa hạ 2. Học sinh.

Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ, hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.

III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ôn bài hát Dàn ng ca mùa h I.

Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, thoải mái cho  HS ngay đầu tiết học.

* Cách thực hiện: Cho HS vận động theo nhạc bài Chicken dacne.

* Ôn bài hát Dàn đồng ca mùa hạ Mục tiêu:

- Thể hiện được bài hát Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất vui tươi, trong sáng.

Cách thực hiện:

- Yêu cầu HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ theo nhiều hình thức (tập thể, nhóm, cá nhân…) và hát đúng tính chất vui tươi, trong sáng của bài; vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc.

- Đặt câu hỏi: Có cách nào để vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc một cách sinh động, hấp dẫn? Gợi ý để HS tự nghĩ ra các hình thức vận động theo (lắc lư, vỗ tay…).

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá.

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu dưới đây (là tiết tấu được lựa chọn để gõ đệm phù hợp với bài Dàn đồng ca mùa hạ) về nhịp, trường độ, cách

   

-TBVN điều hành cho các bạn cùng đứng dậy vận động theo nhạc.

- HS thực hiện.

         

- HS trình bày.

     

- HS trả lời  

     

-Quan sát và nhận xét

(11)

sắp xếp trường độ:

- HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên (nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng bằng 2 phách)

- Cho HS quan sát và cách sử dụng thanh phách, trống nhỏ hoặc nhạc cụ tự tạo để thực hiện hình tiết tấu.

 Hoạt động 3 : Thực hành – Luyện tập Mục tiêu:

- HS biết sử dụng nhạc cụ thanh phách, trống nhỏ hoặc nhạc cụ tự tạo để gõ đệm cho bài hát.

Cách thực hiện:

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu .       Đọc:   đen  đen    đen     lặng

      Gõ:         

- Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành tiếng.

 Hoạt động 4:  Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu:

- Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm được cho bài hát Dàn đồng ca mùa hạ với tiết tấu đã được luyện tập () hoặc biết vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay…) theo tiết tấu đệm cho bài hát.

- Nêu được cảm nhận sau khi gõ đệm cho bài hát.

- Nêu được ý nghĩa nội dung của chủ đề qua bài học.

Cách thực hiện:

* Vận dụng gõ đệm: HS sử dụng thanh phách, trống nhỏ... tự áp dụng gõ đệm cho bài Dàn đồng ca mùa hạ theo âm hình tiết tấu đã học:

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo hình thức: nhóm hát, nhóm gõ đệm.

* Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay...) theo cách sau:

       

       

* Sáng tạo: Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận cơ thể.

- Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học, nêu lại nội dung ý nghĩa của bài hát và rút ra bài học về thái độ của bản thân qua chủ đề được học (tình yêu với thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu cuộc sống; tinh thần

         

-Thực hiện  

           

-Luyện tập hình tiết tấu theo hướng dẫn kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ.

                   

-Thực hiện luyện tập gõ đệm theo bài hát.

                     

(12)

học tập hợp tác, có trách nhiệm, biết chia sẻ…).

II. Đọc nhạc số 7: Em tập lái ô tô Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:

- Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài học mới.

Cách thực hiện:

Trò chơi nhận biết giai điệu – Ai tai thính?

GV đàn bài TĐN số 5 đã được học và phải nhận ra được đó là giai điệu của bài TĐN nào.

- Kết thúc trò chơi, cả lớp đọc lại bài TĐN số 5 Năm cánh sao vui.

- Dẫn dắt để vào bài học TĐN số 7  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá Mục tiêu:

- HS nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 7 để áp dụng vào đọc nhạc.

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 - Em tập lái ô tô Vui tươi, nhí nhảnh

Cách thực hiện:

- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 7 dưới dạng câu hỏi: Bài được viết ở nhịp gì? Có những cao độ, trường độ nào? Tính chất âm nhạc của bài?

- Đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức về móc đơn:

Trong nhịp 2/4 một móc đơn bằng bao nhiêu phách, một phách bằng mấy móc đơn?

- Với các câu hỏi trên nên cho HS cả lớp trả lời trên giấy để tất cả cùng được nhớ kiến thức.

- Lưu ý HS các ô nhịp có các móc đơn liên tiếp trong bài trước khi vào hoạt động thực hành – Luyện tập.

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập Mục tiêu:

-  HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. Thể hiện được bài TĐN số 7 đúng tốc độ, tính chất vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh.

Cách thực hiện:

- GV cho tất cả HS nhìn bài TĐN được viết trên bảng phụ và đồng thanh đọc tên nốt trong bài để

   

- HS hoạt động cá nhân và thảo luận theo nhóm.

- HS theo dõi, lắng nghe, nhận xét bạn.

             

-HS nghe và trả lời.

                               

- HS cả lớp đọc đồng thanh.

       

- Thảo luận cặp đôi để tìm hiểu bài TĐN.

 

(13)

thuộc tên nốt nhạc. Đặc biệt, không để HS chép các kí hiệu viết tắt tiếng Việt ở dưới tên nốt nhạc.

- Hướng dẫn đọc gam Đô trưởng (3-4 lần): Vừa đọc vừa gõ phách theo

- Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng (2-3 lần): GV đàn, HS nghe và đọc theo

 

- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt của bài trên gam Đô trưởng để HS tự đọc. HS không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc đọc mẫu.

- Luyện tiết tấu:

Trong bài có 2 nhóm tiết tấu:

Âm hình 1:

Âm hình 2:

       Đơn đơn đen

- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường độ (không đọc cao độ)

- Đọc cao độ kết hợp trường độ:

+ Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không đọc được GV sẽ đàn mẫu. Vừa đọc vừa gõ phách.

+ Cho HS nhận xét 2 tiết nhạc (4 ô nhịp) đầu tiên để nhận thấy sự giống nhau. Từ đó, HS đọc được tiết 1 thì không cần đàn mẫu HS sẽ tự đọc được tiết 2.

- Lưu ý HS thực hiện các dấu lặng không ngân mà dừng âm thanh khi gõ vào dấu lặng để tạo được sự nhí nhảnh.

- Câu 2 thực hiện tương tự như câu 1.

- Đọc cả bài TĐN.

- Ghép lời ca: bằng cách đọc giai điệu từng tiết nhạc, sau đó hát lời ca. Sau khi HS hát được lời ca của cả bài TĐN, GV cho 1 nhóm đọc nhạc còn nhóm kia hát lời ca.

- Hát lời ca bài TĐN với tốc độ vừa phải, thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, chú ý ngắt đúng ở các dấu lặng. Gợi ý để HS tự phát biểu được tính chất của bài TĐN và thực hiện cho ra tính chất.

Hoạt động 4. Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu:       

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài TĐN số 7 Em tập lái ô tô.

           

- Trả lời  

         

- Cả lớp viết câu trả lời ra giấy.

- Chú ý nghe.

                 

- Quan sát  

     

- Đọc theo hướng dẫn.

             

-Đọc hình nốt theo tiết tấu bài TĐN

(14)

- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Cách thực hiện:

- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện tiết nhạc thứ nhất.

   

- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.

* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác trong học tập…).

                 

- Thực hiện theo hướng dẫn.

       

- Rút ra nhận xét  

       

- Đọc theo các tổ, nhóm.

           

- Cho HS tự nhận xét, nhận xét lẫn nhau.

                 

(15)

  LỚP 3

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 13/04/2021: 3B; 15/04/2021: 3C  

THỦ CÔNG

TIẾT 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2)  

I. MỤC TIÊU:

          1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn.

          2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

     

- Mời đại diện các nhóm hoặc HS khá, tốt thực hiện.

- Các nhóm trình bày cách gõ hoặc vận động.

- Cả lớp thực hiện theo cách gõ hoặc vận động phù hợp được chọn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

   

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (6 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình cắt, dán đồng hồ để bàn.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hiện.

 

       

- Học sinh nhắc lại.

-Bước 1:  Cắt giấy.

(16)

       

- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

* Mục tiêu: HS làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc khi thực hành.

 

                     

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí.

- Giáo viên tổ  chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ.

- Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo.

- Đánh giá sơ bộ kết quả học tập của học sinh.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

-Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.

-Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- Cả lớp tiến hành làm đồng hồ theo các bước quy định.

           

                       

(17)

-   LỚP 4

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 13/04/2021: 4A; 14/04/2021: 4B KĨ THUẬT

LẮP xe nôi  ( tiết 1 )  

I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Biết cách lắp xe nôi 2. Kĩ năng:

-  Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . -  Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .

Vi HS khéo tay :

Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được 3. Thái độ: Yêu thích lắp ghép

*HSKT:     - Biết cách lắp xe nôi II .CHUẨN BỊ :

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 / Ổn định tổ chức

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.

- GV nhận xét.

3 / Bài mới:

a. Giới thiệu bài  Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.

+    Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .

 - Hát    

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

     

- HS nhắc lại tựa  

- Lớp quan sát nhận xét.

       

     

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

Quan sát  

     

(18)

   

+ Hãy nêu tác  dụng của xe nôi?

   

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .

* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.

- GV Lắp từng bộ phận.

+   Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?

 

- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.

* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.

- GV hướng dẫn học sinh quan sát.

 

- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.

- GV nhận xét.

* Lắp thành và mui xe.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.

* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.

* Lắp ráp  xe nôi.

- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắp ráp.

- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.

* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự

4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi

- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.

- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo  chơi.

 

- HS  quan sát  

 

- HS nêu : để lắp tay kéo  ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.

- HS quan sát và lắp, cả lớp  theo dõi

   

- HS quan sát và thực hiện lắp theo.

- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.

 

- Lớp nhận xét  

     

HS nêu.

     

- HS nêu.

- Lớp tiến hành lắp ráp.

   

- HS tháo để vào hộp.

   

- Lắng nghe và ghi nhớ

Theo dõi  

   

Lắng nghe  

     

Quan sát  

 

Lắng nghe  

 

Quan sát  

   

Thực hiện  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

   

Theo dõi Thực hành  

 

Tháo chi tiết  

(19)

  LỚP 5

Ngày soạn: 08/04/2021

Ngày giảng: 12/04/2021: 5A; 14/04/2021: 5B KĨ THUẬT

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Tiết  3

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

2. Kĩ năng:

- Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

3.Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

*HSKT: - Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu máy bay: bộ lắp ghép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ

 

Lắng nghe  

Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra  bài cũ: 2’

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới.5’

-  Giới thiệu bài: lắp máy bay…

Ghi đề.

- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.

- Nhận xét.

Hoạt động 3: thực hành lắp. 18’

- Chọn chi tiết.

- Lắp từng bộ phận.

- Lắp ráp máy bay trực thăng.

Hoạt động 4: Đánh giá sản  

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

 

- Nghe, nhắc lại.

 

- 2 học sinh.

 

- HS lắng nghe  

- Hoạt động theo nhóm.

     

 

Thực hiện  

 

Thực hiện  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

Hoạt động nhóm  

   

(20)

 

Ngày …. tháng …. năm 2021

         Tổ trưởng  

       

             Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

phẩm.5’

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm

- Nhận xét, bình chọn.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Gọi 1 HS nêu lại quy trình lắp - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

 

 

- Nhóm tŕnh bày sản phẩm.

 

- Đánh giá theo mục 3 SGK.

 

-1 HS nêu lại quy trình lắp - HS lắng nghe

- HS lắng nghe  

 

T r ì n h b à y s ả n phẩm

   

Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc. - HS vận dụng: trình bày bài

Một số hình thức trình bày bài hát... Âm nhạc: Học hát: bài

+ Hát bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạcB. - Hoạt động ứng dụng ngoài

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. - HS đọc đúng cao