• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUÀN 16

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 16

Ngày soạn : 20/12/2020 Ngày giảng : 21/12/2020 Ngày duyệt : 21/12/2020

(2)

TUÀN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 16 NS: 14/12/2020 NG: 21/12/2020    

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ:  CHỦ ĐIỂM 5: CHÀO XUÂN YÊU THƯƠNG(20’) I. MỤC TIÊU

- Tham gia hoạt động từ thiện của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) - Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ:

+ Thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2020-2021;

tiếp tục hưởng ứng phong trào “Giúp bạn đến trường – Cùng hướng tới tương lai”.

Liên đội trường Tiểu học Hoang Quế phát động triển khai phong trào “Tết vì bạn nghèo” tới toàn thể các em đội viên, nhi đồng.

+ Huy động sự quan tâm, giúp đỡ của toàn liên đội dành cho các bạn đội viên, nhi đồng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; hỗ trợ, động viên các em về vật chất và tinh thần trong dịp Tết nguyên đán năm 2020 để các em tiếp tục phấn đấu học tập, vượt qua hoàn

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV  

           

- HS lắng nghe  

           

- HS lắng nghe  

(3)

TOÁN

        LUYỆN TẬP (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

cảnh khó khăn vươn lên học tốt và không để em nào không có tết.

+ Giáo dục cho các em đội viên, nhi đồng truyền thống tương thân, tương ái, “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc; Phát huy tinh thần đoàn kết, biết chia sẻ, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

- Tổ chức cho học sinh quyên góp: tiền, áo ấm, đồ dùng học tập.

- Số tiền và hiện vật thu được dùng để trao tặng cho các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong liên đội.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

           

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

 

- Hs tham gia chơi.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (22’) Bài 3

- Trước hết HS làm tính với trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng.

 

- Sau đó HS làm tính với trường hợp có liên

tiếp 2 dấu phép tính trừ.  

- Cho HS nói cách thực hiện trong từng hợp.

- Cho HS tự nêu thêm ví dụ tương tự đố bạn thực hiện.

- HS thực hiện.

(4)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 16A: OAI - OAY  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng những từ chứa vần oai. oay. Đọc trơn đoạn Chiếc điện thoại.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trá lời được các câu hói về nội dung đoạn Chiếc điện thoại.

- Viết đúng vần /oa/, /oa/, thoại, xoáy.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, vở ô li, bảng con  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

-  HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

* Ở bức tranh thứ nhất:

- Có 4 con chim ở tốp thứ nhất đang đậu trên cây. Có 3 con chim ở tốp thứ hai bay đến. Tiếp tục có 3 con chim ở tốp thứ ba bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

 

- Hs trả lời.

- Ta có 4 + 3 + 3 = 10. Vậy có tất cả 10 con

chim.  

* Ở bức tranh thứ hai:

- Có 9 con vịt. Đầu tiên có 2 con bơi đi. Tiếp tục có 4 con bơi đi. Còn lại bao nhiêu con vịt đang ở trên bờ?

 

- Hs trả lời.

- Ta có 9 - 2 - 4 = 3. Vậy còn lại 3 con vịt đang ở trên bờ.

C. Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ, hôm sau chia sẻ với các bạn.

     

- HS chia sẻ trước lớp.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- Hs trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1  

(5)

1. Hoạt động khởi động    (6’)

* Kiểm tra bài cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Cho HS quan sát tranh trong sách trang 158.

+ Nêu nội dung bức tranh?

+  Đọc lời các nhân vật trong tranh (có thể dựa vào tranh đoán các chữ chưa đọc được hoặc nhờ GV trợ giúp).

+  Đóng vai bà và Bin nói lời thoại.

- Gọi các cặp lên đóng vai.

 

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.

- Trả lời câu hỏi của GV để xuất hiện từ khoá:

+Mẹ mua tặng bà cái gì?

+Bà bảo mẹ đừng về nhà vì sao?

- GV: Các con lên đóng vai và nói đúng các tiếng có nhóm cùng vần oai, oay. Các vần đó là nội dung bài hôm nay cô hướng dẫn.

GV ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc(29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

*GV giới thiệu từ khóa: điện thoại

- Từ “điện thoại” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “thoại”

- GV đọc mẫu tiếng thoại

- Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng “thoại”

- Đưa vào mô hình

th oai

       .

-Chỉ vào vần oai: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần oai  

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: o – a – i    

- 3 HS  đọc oa, oe

- Đọc bài: Hoa khoe sắc (2 lần)  

 

- HS quan sát tranh và làm việc theo cặp.

           

-Các cặp lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi nhận xét.

   

- HS trả lời.

 

- Cái điện thoại - ...Vì có gió xoáy - Lắng nghe  

           

- Tiếng “điện”        

   

- Nối tiếp đọc: thoại

- Tiếng thoại có âm th, vần oai, thanh nặng  

     

(6)

– oai.

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: oai

- Hướng dẫn HS đánh vần: th - oai – thoai–

nặng – thoại.

- Gọi học sinh đọc trơn tiếng thoại - Đưa tranh vẽ điện thoại: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: Đây là cái điện thoại , nó là máy truyền tiếng, truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác bằng đường dây hoặc sóng vô tuyến điện.

- GV chỉ bảng từ khóa: điện thoại, yêu cầu HS đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần oay

- Giáo viên chỉ vào vần  oay: cô thay âm i bằng âm y cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: o – a – y - oay

- Yêu cầu HS đọc trơn vần oay

- Cô muốn có tiếng xoáy cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “xoáy” vào mô hình  

x oay

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: x – oay – xoay – sắc – xoáy

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “xoáy”

- GV đưa hình gió xoáy: Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: gió xoáy là hiện tượng của thiên nhiên. Gió thổi xoáy vào một tâm khí áp thấp (gọi là xoáy thuận);hay từ một tâm khí áp cao ra (gọi là xoáy nghịch).

 Ở Bắc Bán Cầu, gió thổi vào tâm áp thấp thì ngược chiều kim đồng hồ, gió từ tâm áp cao thổi ra thì thuận chiều kim đồng hồ. Ở Nam Bán Cầu thì ngược lại.

- Ghi bảng: gió xoáy

- Vần oai có 3 âm: âm o đứng trước, âm a đứng sau và âm i đứng cuối cùng.

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn

- Nối tiếp đánh vần tiếng thoại  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Vẽ điện thoại

       

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

 

- Vần mới là vần oay  

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “x” vào phần đầu, thanh sắc nằm trên đầu âm a.

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ cơn gió xoáy  

       

(7)

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để HS phân biệt

        i    oa

       y

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: khoái chí, gọi HS đọc - Tiếng nào chứa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “khoái”

- Thực hiện tương tự với các từ: loay hoay, thoải mái.

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu HS ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới oai, oay

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng.

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát 2 tranh. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nói nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện các nhóm nêu lại          

 

- Tổ chức cho HS chơi ghép đúng: GV đưa ra các thẻ từ ghi nội dung các câu ứng với từng tranh, HS đọc từng thẻ lựa chọn và gắn vào đúng tranh

- Gọi HS đọc các thẻ đã ghép được dưới mỗi bức tranh

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS: Vần oai, oay

- HS so sánh: Giống nhau âm o và a, khác nhau âm i và y

         

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

 

- Đọc cá nhân - Tiếng “khoái”

     

- Tiếng loay, hoay, thoải  

 

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp.

       

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh

- Tranh 1: Bạn nhỏ đang ngồi trên cái ghế xoay trong phòng

- Tranh 2: Bạn nhỏ và bà đang nói chuyện, xung quanh là nhà mái ngói

- 2 đội chơi, mỗi đội 2 HS, chơi theo hình thức tiếp sức

(8)

HĐ 3: Viết (12’)

- GV gắn chữ mẫu: oai, oay

+ Chữ ghi vần oai được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần oai trên bảng - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn HS tương tự chữ ghi vần oay: Viết giống chữ oai, chú ý chữ y cao 5 ô ly.

- Sửa sai cho HS

- GV gắn chữ mẫu: thoại, xoáy + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Yêu cầu  HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’)

- Đọc hiểu đoạn: Chiếc điện thoại

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho HS luyện đọc tiếng từ khó: biếu, chuông, nói.

- Luyện đọc câu + Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Bà loay hoay suốt buổi sáng mà chưa biết dùng.

+ Giáo viên đọc mẫu câu dài

   

- 3 HS đọc  

- Các tiếng đó là: xoay, ngoại.

   

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần oaiđược viết bởi con chữ o, con chữ a và con chữ i.

- Chữ o, a, i có độ cao 2 ô ly.

- Quan sát

- HS viết bảng con oay. HS giơ bảng.

 

- 1 em nhận xét.

     

- Lớp quan sát.

     

- HS viết bảng con.

           

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

 

- Thảo luận và thực hiện - Có bà và cháu

 

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

(9)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 16B: OAN - OĂN  

I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng vầnoan, oăn; đọc đúng tiếng,từ ngữ, đoạn.

- Viết đúng:oan, oăn, toán, xoăn.

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ýchính của đoạn đọc Kiến và ve sầu. Trả lời được câu hỏi về đoạn đọc.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh và thẻ chữ phóng to đọc hiểu từ. Mẫu chữ phóng to / mẫu chữ viết trên bảnglớp /phần mềm HD HS viết chữ.

- HS: Vở ô li, bảng con, bút chì + Tuyên dương HS đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai

+ Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài + Trong bài có mấy nhân vật?

+ Mẹ mua cho bà cái gì?

+ Bin đã dạy bà làm gì?

 

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Chia lớp thành các nhóm 4

+ Cho HS thi đọc theo vai trước lớp + Nhận xét khen HS đọc tốt

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

  - 5 câu

- 5 HS nối tiếp đọc câu

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

 

- Nối tiếp câu theo bàn.

- Đọc cá nhân: 2 lần  

 

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: thoại, loay, hoay.

   

- 2 nhân vật là bà và Bin - Chiếc điện thoại.

- Bin dạy bà: Cách đặt chuông có tiếng nói của Bin.

- Lớp đọc phân vai theo nhóm: HS tự chia vai

- 2 cặp đọc trước lớp theo hình thức phân vai

 

- Vần oai, oay

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

* Kiểm tra bài cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trang 158.

+ Nêu nội dung bức tranh?

+  Em thấy trong hộp có những gì?

 

- Tổ chức cho HS lần lượt nhắm mắt, đưa tay vào hộp, đoán tên vật tìm thấy trong hộp, nêu đặc điểm của vật đó (mỗi HS chỉ đoán tên một vật).

- Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt.

- GV: Chúng ta thấy thước kẻ, que tính và sách toán đều là những vật dụng dùng cho môn Toán, còn búp bê có tóc xoăn. Các tiếng Toán và xoăn có chứa vần ngày hôm nay chúng ta học. GV ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

*GV giới thiệu từ khóa: sách toán

- Từ “sách toán” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “toán”

- GV đọc mẫu tiếng toán

- Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng “toán”

- Đưa vào mô hình  

t oan

-Chỉ vào vần oan: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần oan

     

- Nối tiếp đọc oai, oay(2 lần) - Đọc bài: Chiếc điện thoại (2 lần)  

 

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

 

- Có 1 cái hộp.

- Có thước kẻ, que tính, sách toán và 1 cô búp bê.

- 3 HS lên thực hiện.

     

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe  

               

- Tiếng “sách”       

 

- Nối tiếp đọc: toán

- Tiếng toán có âm t, vần oan, thanh sắc.

         

(11)

 

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: o – a – n – oan.

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: oan

- Hướng dẫn HS đánh vần: t - oan – toan–

sắc – toán.

- Gọi HS đọc trơn tiếng toán

-Đưa tranh vẽ sách toán: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: Đây là sách Toán. Dùng để cung cấp các kiến thức toán học cho chúng ta.

- GV chỉ bảng từ khóa: sách toán, yêu cầu HS đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần oăn

- GV chỉ vào vần  oăn: cô thay âm a bằng âm ă cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: o – ă – n – oăn

- Yêu cầu HS đọc trơn vần oăn

- Cô muốn có tiếng  xoăn cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “xoăn” vào mô hình  

x oăn

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: x – oăn – xoăn.

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “xoăn”

- GV đưa hình tóc xoăn: Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: tóc xoăn là dạng tóc ở trạng thái bị cuộn lại, xoắn lại thành lò xo hoặc vòng tròn nhỏ.

- Ghi bảng: tóc xoăn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để HS phân biệt

- Vần oan có 3 âm: âm o đứng trước, âm a đứng sau và âm n đứng cuối cùng.

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Nối tiếp đánh vần tiếng toán  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Vẽ sách toán

     

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

 

- Vần mới là vần oăn  

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “x” vào phần đầu.

         

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ búp bê có tóc xoăn.

         

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

(12)

        a

   o         n        ă

 

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: ngoan ngoãn, gọi HS đọc - Tiếng nào chứa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “ngoan ngoãn”

- Thực hiện tương tự với các từ: băn khoăn, mũi khoan, liên hoan.

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu HS ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới oan, oăn.

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS đọc nội dung các từ khóa.

- Con thấy gì trong các bức tranh?

 

- GV tổ chức cho HS thi đính đúng, đính nhanh từ ngữ dưới mỗi hình (mỗi nhóm đính 1 từ ngữ)

- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa đính.

- Nhận xét khen tổ thực hiện nhanh, đọc đúng.

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

HĐ 3: Viết (12’)

- GV gắn chữ mẫu: oai, oay

+ Chữ ghi vần oan được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần oan  trên bảng

- Nối tiếp đọc bài - HS: Vần oan, oăn

- HS so sánh: Giống nhau âm o và n, khác nhau âm a và ă

           

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

 

- Đọc cá nhân  

- Tiếng “ngoan ngoãn”

       

- Tiếng khoăn, khoan, hoan.

 

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp.

       

- HS quan sát tranh và đọc nhẩm từ khóa.

- Tranh 1: Phiếu bé ngoan, tranh 2: hoa xoan, tranh 3: cậu bé đang tập thể dục, tranh 4: dây thừng xoắn.

- Đại diện 2 tổ, mỗi tổ 4HS tham gia thi.

   

- 3 HS đọc - HS lắng nghe.

 

(13)

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn HS tương tự chữ ghi vần oăn: Viết giống chữ oan, chú ý chữ ă có dấu mũ trên đầu.

- Sửa sai cho HS

- GV gắn chữ mẫu: toán, xoăn + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Yêu cầu  HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’)

- Đọc hiểu đoạn: Kiến và ve sầu

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các con vật trong tranh?

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho HS luyện đọc tiếng từ khó: sầu, làm, bấy giờ.

- Luyện đọc câu + Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Bấy giờ ve sầu hiểu phải chăm chỉ như kiến.

+ GV đọc mẫu câu dài

+ Tuyên dương HS đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai

+ Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới

- ngoan, khoắn, xoan, xoắn.

   

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần oanđược viết bởi con chữ o, con chữ a và con chữ n.

- Chữ o, a, n có độ cao 2 ô ly.

- Quan sát

- HS viết bảng con oăn.

   

- HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

     

- Lớp quan sát.

- HS viết bảng con.

             

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện  

   

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

 

- 11 câu

(14)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ( T1) I.MỤC TIÊU

- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...).

- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể

*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Năng lực tự chủ, độc lập

-Năng lực chia sẻ với bạn bè, người thân.

- Năng lực xử lí các tình huống trong bài học và cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

học

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài + Trong bài có mấy nhân vật?

+ Ve sầu và kiến đang làm gì?

 

+ Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến?

 

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Chia lớp thành các nhóm 4

+ Cho HS thi đọc theo vai trước lớp + Nhận xét khen HS đọc tốt

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

- 11 HS nối tiếp đọc câu

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

- Nối tiếp câu theo bàn.

   

- Đọc cá nhân: 2 lần  

 

- Đọc và tìm các tiếng: xoan  

 

- 2 nhân vật là ve sầu và kiến

- Ve sầu ca hát trên cây xoan, kiến đang tha hạt thóc dưới đất.

- Vì Ve sầu không chịu kiếm ăn, chăm chỉ như kiến.

- Lớp đọc phân vai theo nhóm: HS tự chia vai

- 2 cặp đọc trước lớp theo hình thức phân vai

 

- Vần oan, oăn.

(15)

- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.

+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh M u: M u

1.

 GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết học mới.

   2. Hoạt động thực hành

*Hoạt động 1

- Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá trong SGK.

- Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn trên tấm giấy khổ lớn.

- GV cho một số bạn lên thuyết trình về sản phẩm của mình.

GV và cả lớp khuyến khích, động viên -Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp xếp tránh theo sơ đồ,

- GV cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao

 Yêu cầu cần đạt: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê hương, đất nước.

* Hoạt động 2

 - GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc

GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?

 

HS gii thiu tranh -

       

- HS lắng nghe - HS quan sát -

- HS la chn và trình bày sn phm -

   

- HS thuyết trình  

 

-HS trả lời  

 

-HS trả lời  

     

-HS làm việc nhóm đôi  

     

-HS nghe và trả lời  

 

(16)

 

NS: 14/12/2020 NG: 22/12/2020    

Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020  

TOÁN

Bài 35. LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các thẻ số và phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 Trả lời: Là khám, chữa bệnh.

-GV cũng có thể đọc câu đố về công việc, nghề nghiệp,.

Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về công việc đó.

Yêu cầu cần đạt: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng keng với thái độ trầm trọng, biết ơn

3. Đánh giá

HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống

4. Hướng dẫn về nhà

Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

   

-HS lắng nghe  

 

-HS lắng nghe  

1 HS nhắc lại  

HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)  

(17)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 1 (7’)

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

   

- HS thực hiện.

 

- Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

Bài 2 (8’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

 

- Chia sẻ trong nhóm.

- Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số đế khi cộng lại ta được kết quả là 8. Nghĩa là: Nếu chọn trước một số. Tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 8.

- Ví dụ: Nếu chọn số thứ nhất là 3 thì số còn lại là 5; nếu chọn sổ thứ nhất là 7 thì số còn lại phải là 1.

 

Bài 3 (8’)

- Cho HS quan sát, suy nghĩ và lựa chọn số thích hợp cho mỗi ô trổng của từng phép tính tương ứng, ví dụ: 6 + ? =9 thì ? = 3

 

- Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- HS dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong mỗi ô trống.

- Từ việc tìm được thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ nêu trong bài, HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài (quan hệ cộng - trừ). Ví dụ: 6 + 3 = 9 thì 9-3=6.

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

 

D. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- HS chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau

 

- Hs trả lời.

(18)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 16C: OAT - OĂT  

I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng những từ chứa vần oat hoặc oăt. Đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn.

-Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lờiđược các câu hỏi về nội dung đoạn Sócnâu và thỏ trắng.

-Viết đúng:oat, oăt, đoạt, ngoặt.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh SGK, bảng phụ, mẫu chữ - HS: Bảng con, vở ô li, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chia sẻ với các bạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*Kiểm tra bài cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trang 160.

+ Nêu nội dung bức tranh?

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Mỗi tổ chọn 1 HS làm đại diện lên đóng vai chim sẻ. Chim sẻ có nhiệm vụ nhặt các hạt thóc có chứa vần đã học. Chim sẻ nào nhặt nhanh và đúng là người thắng cuộc.

- Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt.

- GV: Chúng ta thấy còn 2 hạt thóc là có các từ là đoạt giải và chỗ ngoặt là 2 từ chứa vần mới hôm nay chúng ta học . GV ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

*GV giới thiệu từ khóa: đoạt giải

- Từ “đoạt giải” có tiếng nào con đã học?

     

- Nối tiếp đọc oan, oăn (2 lần) - Đọc bài: Kiến và ve sầu  (2 lần)  

 

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

 

- Có 1 con chim và các hạt thóc.

- 3 HS lên thực hiện. Các HS khác theo dõi, cổ vũ cho tổ mình.

     

- HS lắng nghe.

             

(19)

- Ghi tiếng “đoạt”

- GV đọc mẫu tiếng đoạt

- Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng “đoạt”

- Đưa vào mô hình  

đ oat

 

-Chỉ vào vần oat: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần oat  

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: o – a – t – oat.

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: oat

- Hướng dẫn HS đánh vần: đ - oat – đoat–

nặng – đoạt.

- Gọi học sinh đọc trơn tiếng đoạt

- Đưa tranh vẽ hình ảnh đội bóng đoạt giải:

Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: hình ảnh các vận động viện qua đấu tranh bóng với các đội khác để chiếm lấy huy chương vàng cho đội mình.

- GV chỉ bảng từ khóa: đoạt giải, yêu cầu HS đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần oăt

- GV chỉ vào vần  oăt: cô thay âm a bằng âm ă cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: o – ă – t – oăt

- Yêu cầu HS đọc trơn vần oăn

- Cô muốn có tiếng  ngoặt cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “ngoặt” vào mô hình  

ng oăt

 .

- Hướng dẫn HS đánh vần: ng – oăt – ngoăt – nặng -  ngoặt.

 

- Tiếng giải đã học, tiếng đoạt chưa học       

- Nối tiếp đọc: đoạt

- Tiếng đoạt có âm đ, vần oat, thanh nặng.

         

- Vần oan có 3 âm: âm o đứng trước, âm a đứng sau và âm t đứng cuối cùng.

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Nối tiếp đánh vần tiếng toán  

- Đọc trơn theo dãy bàn

- Vẽ hình ảnh đội bóng đá cầm huy chương vàng.

       

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của GV  

 

- Vần mới là vần oăt  

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “ng” vào phần đầu, thanh nặng đặt dưới âm ă.

     

(20)

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “ngoặt”

- GV đưa hình chỗ ngoặt: Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: chỗ ngoặt đây là hình ảnh 1 con đường, có chỗ quành vào, không được thẳng.

- Ghi bảng: chỗ ngoặt

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để HS phân biệt

        a

   o       t        ă

 

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: hoạt bát, gọi HS đọc - Tiếng nào chứa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “hoạt”

- Thực hiện tương tự với các từ: dứt khoát, loắt choắt, nhọn hoắt.

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu HS ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới oat, oăt.

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát tranh. Yêu cầu HS đọc nội dung các từ khóa.

- Con thấy gì trong các bức tranh?

   

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ con đường.

     

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài  

- HS: Vần oat, oăt

- HS so sánh: Giống nhau âm o và t, khác nhau âm a và ă

           

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

 

- Đọc cá nhân - Tiếng “hoạt”

     

- Tiếng khoát, loắt, choắt, hoắt.

   

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp.

       

- HS quan sát tranh và đọc nhẩm từ khóa.

(21)

- GV tổ chức cho HS thi đính đúng, đính nhanh từ ngữ dưới mỗi hình (mỗi nhóm đính 1 từ ngữ)

- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa đính.

   

- Nhận xét khen tổ thực hiện nhanh, đọc đúng.

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

HĐ 3: Viết (12’)

- GV gắn chữ mẫu: oat, oăt

+ Chữ ghi vần oat được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

 

- GV viết mẫu chữ ghi vần oat  trên bảng - Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn HS tương tự chữ ghi vần oăt: Viết giống chữ oat, chú ý chữ ă có dấu mũ trên đầu.

- Sửa sai cho HS

- GV gắn chữ mẫu: đoạt, ngoặt + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Yêu cầu  HS lật sách lên.

Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc (10’)

- Đọc hiểu đoạn: Sóc nâu và thỏ trắng

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các con vật và cảnh vật trong tranh?

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

 

- Tranh 1: Các bạn đang sinh hoạt sao trong lớp. Tranh 2 vẽ 1 chú khỉ đang leo cây.

- Đại diện 2 tổ, mỗi tổ 2HS tham gia thi.

   

- 3 HS đọc

Các bạn đang sinh hoạt Sao Nhi đồng’

Khỉ leo cây nhanh thoăn thoắt.

- HS lắng nghe.

 

- hoạt, thoắt  

 

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần oatđược viết bởi con chữ o, con chữ a và con chữ t.

- Chữ o, a có độ cao 2 ô ly, chữ t có độ cao 3 ly.

- Quan sát

- HS viết bảng con oăt.

 

- HS giơ bảng.

         

- Lớp quan sát.

- HS viết bảng con.

             

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn

(22)

 

NS: 14/12/2020 NG: 23/12/2020    

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho HS luyện đọc tiếng từ khó: hiền lành, rừng, cà rốt.

- Luyện đọc câu + Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Nó nhổ củ cải mang về chia cho thỏ trắng.

+ GV đọc mẫu câu dài

+ Tuyên dương HS đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai

+ Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài + Trong bài có mấy nhân vật?

+ Tính cách của 2 bạn như thế nào  

+ Sóc nâu mang gì về cho thỏ trắng?

 

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Chia lớp thành các nhóm 4

+ Cho HS thi đọc theo vai trước lớp + Nhận xét khen HS đọc tốt

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

đọc.

- Thảo luận và thực hiện

- Có sóc nâu và thỏ trắng, bạn sóc nâu đang cho thỏ trắng cà rốt.

   

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

  - 7 câu

- 7 HS nối tiếp đọc câu

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

- Nối tiếp câu theo bàn.

 

- Đọc cá nhân: 2 lần  

   

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: hoạt, ngoặt  

 

- 2 nhân vật là sóc nâu và thỏ trắng.

- Thỏ trắng thì hiền lành còn sóc nâu thì hoạt bát.

- Sóc nâu nhổ củ cà rốt trong rừng về chia cho thỏ trắng.

- Lớp đọc phân vai theo nhóm: HS tự chia vai

- 2 cặp đọc trước lớp theo hình thức phân vai

 

- Vần oat, oăt

(23)

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 16D: OANG – OĂNG - OANH  

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đúng vần oang, oăng, oanh, các tiếng từ ngữ chứa vần oang, oăng, oanh. Hiểu nghĩa các từ ngữ và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Chị em hoẵng.

- Viết đúng: oang, oăng, oanh, choàng.

- Nói đúng tên vật, con vật có vần oang, oăng, oanh.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thẻ chữ có chứa vần oang, oăng, oanh. Tranh SHS phóng to - HS: SGK, bút chì, bảng con. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

* Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát các hình trong sách trang 162.

- Tổ chức cho HS thi tìm các tiếng có vần mới trong thẻ

- Giới thiệu cách chơi: GV chia 5 nhóm ứng với các số ghi ở mặt trước mỗi thẻ treo: 1, 2,3, 4, 5.

- Mỗi nhóm cử 1 bạn lật thẻ tìm nhanh tiếng có vần mới nhanh là nhóm thắng.

- GV: Các con tìm đúng các thẻ có vần mới là các vần: oang, oăng, oanh. Các vần đó là nội dung bài hôm nay cô hướng dẫn. GV ghi đầu bài lên bảng

2. Hoạt động khám phá

*HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ ngữ

* GV giới thiệu từ khóa: áo choàng

- Từ “áo choàng” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “choàng”

     

- Nối tiếp đọc oat, oăt (2 lần)

- Đọc bài: Sóc nâu và thỏ trắng (2 lần)  

 

- HS quan sát hình  

   

- Lắng nghe.

   

- HS tìm được các tiếng: Hoẵng, choàng, khoanh.

   

- Nêu lại tên bài  

       

(24)

- Giáo viên đọc mẫu tiếng choàng - Y/c nêu cấu tạo tiếng “choàng”

 

- Đưa vào mô hình  

ch oang

-Chỉ vào vần oang : đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần oang  

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: o – a  – ng - oang

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: oang

- Hướng dẫn HS đánh vần: ch - oang – choang – huyền – choàng

- Gọi học sinh đọc trơn tiếng choàng - Đưa tranh vẽ áo choàng: Tranh vẽ gì?

- Gv giới thiệu: Đây là áo choàng. Áo choàng là một loại quần áo rộng, được mặc khoác bên ngoài các quần áo khác, giúp bảo vệ người mặc khỏi bị lạnh, mữa hoặc gió.

- GV chỉ bảng từ khóa: áo choàng, yêu cầu HS đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần oăng

- Giáo viên chỉ vào vần oang: cô thay âm a bằng âm ă cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: o – ă  – ng – oăng

- Yêu cầu HS đọc trơn vần oăng

- Cô muốn có tiếng hoẵng cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “hoẵng” vào mô hình  

h oăng  

 

- Tiếng áo đã học, tiếng choàng chưa học      

- Nối tiếp đọc: choàng

- Tiếng choàng có âm ch, vần oang, thanh huyền

         

- Vần oang có 3 âm: âm o đứng trước, đến âm a,  âm ng đứng sau

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn

- Nối tiếp đánh vần tiếng choàng  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Vẽ áo choàng

       

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

 

- Vần mới là vần oăng  

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “h” vào phần đầu, dấu ngã trên đầu âm ă

       

(25)

- Hướng dẫn HS đánh vần: h – oăng – ngã –  – hoẵng

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “hoẵng”

- GV đưa hình : Tranh vẽ con vật gì?

- Giới thiệu: Là 1 dạng hươu, nai…

- Ghi bảng: con hoẵng

- GV chỉ bảng cho HS  đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học.

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để hs phân biệt

* Dạy vần oanh

- GV chỉ vào vần oang: cô thay âm ng bằng âm nh cô có vần mới là vần gì?

- GV HD HS đánh vần: o – a  – nh – oanh  

- Yêu cầu HS đọc trơn vần oanh

- Cô muốn có tiếng khoanh cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “khoanh” vào mô hình  

kh oanh  

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: kh – oanh – khoanh

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “khoanh”

- GV đưa hình khoanh bánh: Tranh vẽ cái gì?

- Giới thiệu: Là 1 phần của chiếc bánh  khi được cắt ra thành nhiều khoanh nhỏ.

- Ghi bảng: khoanh bánh

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học.

- Bài hôm nay các con học được thêm 3 vần mới đó là vần gì?       

-Yêu cầu học sinh đọc bảng có 3 vần.

b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: thoáng mát, gọi hs đọc - Tiếng nào chưa vần mới học

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ con hoẵng  

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài - HS: Vần oang, oăng

- HS so sánh: Giống nhau âm đầu o, âm  cuối ng, khác nhau âm a và ă

     

- Vần mới là vần oanh  

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “kh” vào phần đầu.

         

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ khoanh bánh  

     

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài - oang, oăng, oanh.

 

(26)

- Gạch chân dưới tiếng “thoáng”

- Thực hiện tương tự với các từ: khua khoắng, mới toanh, dài ngoẵng.

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu HS ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới oang, oăng, oanh.

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu(8’)

- Cho HS quan sát 3 tranh. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nói nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện các nhóm nêu lại          

   

- Tổ chức cho HS chơi ghép đúng: GV đưa ra các thẻ vần tương ứng với nội dung của các từ dưới mỗi bức hình. hs đọc từng thẻ lựa chọn và gắn vào đúng tranh

- Gọi HS đọc các thẻ đã ghép được dưới mỗi bức tranh

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

HĐ 3: Viết (12’)

- GV gắn chữ mẫu: oang, oăng, oanh

+ Chữ ghi vần oang được viết bởi con chữ nào?

 

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

+ Con chữ g cao mấy ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần oang trên bảng - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn hs tương tự chữ ghi vần oăng:

Viết giống chữ oang, chú ý đặt dấu trên chữ ă.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

 

- Đọc cá nhân  

- Tiếng “thoáng”

   

- Tiếng: khoắng, toanh, ngoẵng.

   

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp  

   

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh

- Tranh 1: bạn gái đang khoanh tay.

- Tranh 2: con quạ khoang - Tranh 3: suối nước khoáng.

- 2 đội chơi, mỗi đội 3 hs, chơi theo hình thức tiếp sức

   

- 3 HS đọc  

- Các tiếng đó là: khoanh, khoang, khoáng

 

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần oangđược viết bởi con chữ o, con chữ a, con chữ n và con chữ g.

- Chữ o,a, n có độ cao 2 ô ly.

- Chữ g cao 5 ô ly.

- Quan sát

- HS viết bảng con

(27)

- Sửa sai cho hs

- Vần oanh hướng dẫn tương tự vần oang.

- GV gắn chữ mẫu: choàng + Cho HS quan sát mẫu.

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng

*HĐ4. Đọc(10’)

- Đọc hiểu đoạn: Chị em hoẵng

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các con vật trong tranh?

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho hs luyện đọc tiếng từ khó:

khoảnh đất, hoảng hốt.

- Luyện đọc câu + Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: trong khu rừng nọ có 2 chị em nhà hoẵng. Nhà của 2 chị em ở trên khoảnh đất rộng.

+ Giáo viên đọc mẫu câu dài  Tuyên dương hs đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai

+ Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài

+ Trong bài có mấy nhân vật?

+ Hoẵng chị và hoẵng em sống ở đâu?

 

 

- HS giơ bảng.

           

- Lớp quan sát.

 

- HS viết bảng con.

           

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện  

 

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

  - 5 câu

- 5 HS nối tiếp đọc câu  

   

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

- Nối tiếp câu theo bàn.

   

(28)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 16: LẮP BỘ TRỒNG RAU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh lắp được bộ trồng rau theo đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

* Mục tiêu HSKT:

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc lắp ghép bộ trồng rau.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Vì sao hoẵng chị lại hốt hoảng?

 

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Chia lớp thành các nhóm 4

+ Cho HS thi đọc theo vai trước lớp + Nhận xét khen hs đọc tốt

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

- Đọc cá nhân: 2 lần

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: hoẵng, khoảnh, hoảng.

 

- 2 nhân vật: hoẵng chị và hoẵng em.

- Hoẵng chị và em sống tại một khoảng đất rộng.

+ Vì cánh rừng bị cháy, ngối nhà bị đổ mất.

- Lớp đọc phân vai theo nhóm: hs tự chia vai

- 2 cặp đọc trước lớp theo hình thức phân vai

 

- Vần oang, oăng, oanh

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

 

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

   

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý

(29)

   

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Các chi tiết trong bộ trồng rau - Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ trồng rau.

- Nêu tên các chi tiết trong bộ trồng rau  

                   

b. Hoạt động 2: HD HD lắp bộ trồng rau - HD lắp phần giữa

+Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu +Lấy 1 khay cở sở xanh

+ Ghép: Lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh

- HD lắp phần bên (2 phần bên) +Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 1 cửa sổ kết thúc +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá

cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

   

- Lắng nghe nội quy  

             

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Khay đèn lét - Khay thủy lợi - Nẹp x 6

- Thanh giá x 12 - Kết thúc nắp x 8 - Phần khớp x 8 - Khay màu nâu x 3 - Khay cở sở xanh x 3 - Cửa sổ kết thúc x 3 - Cửa sổ hình chữ nhật x 3 - Ống nhỏ giọt

- Dụng cụ làm vườn - Gạch cocopeat x 3 - Cáp USB

 

- Các nhóm lấy các chi tiết theo hướng dẫn

     

- HS thực hành lắp phần giữa  

 

(30)

 

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.

- HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình.

- Hs cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 2. Học sinh

- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+Lấy 1 khay màu nâu

+Lấy 1 khay cơ sở màu xanh

+Ghép: Lắp cửa sổ kết thúc, lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh (thực hiện lắp 2 bên)

- Lắp 3 bộ phận phần giữa và 2 phần bên kết nối lại với nhau, trượt khay tưới nhựa thông qua các thanh răng phía bên trên cùng của nhà kính, đặt khay đèn led bên trên nhà kính

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên chi tiết có trong bộ trồng rau.

- Nhận xét giờ học, tuyên dương

- Nhắc nhở HS  học bài và chuẩn bị bài sau

 

- Lấy các chi tiết phần bên  

       

- Lắp các chi tiết phần bên  

 

- HS lắp hoàn thiện - HS kể

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: (2’)

- Lớp hát.

B. Các hoạt động:

* Hđ 1: Giới thiệu chủ đề (9’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vai trò của đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới.

* Phương pháp và hình thức: Trò chơi - GV yêu cầu HS hát bài: Năm ngón tay ngoan, GV trao đổi với HS nội dung bài.

 

- Hát cả lớp. Vừa hát vừa vận động.

           

(31)

- GV nêu tên trò chơi “Tay đẹp, tay xinh” và nêu luật trò chơi.

- Khi GV nói: tay đâu tay đâu?

- GV nói: tay ai viết đẹp?

- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các việc làm khác: vỗ về, an ủi, giúp đỡ…

- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy ra ở lớp mình và có thê dừng lại để trao đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn nắn

- Sau mỗi lần HS giơ tay GV đếm khích lệ động viên HS có bàn tay ngoan và nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.

* HĐ2: khám phá những việc làm yêu thương. (10’)

* Mục tiêu: HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình

* Phương pháp và hình thức: chia sẻ theo cặp đôi.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp về cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và của bản thân khi:

+ Nhận được  sự yêu thương chăm sóc của người thân( tranh 1-4 trang 44)

+ Thể hiện tình yêu thương với mọi người(

tranh 1 và 2 trang 44)  

- GV cho hs chia sẻ, quan sát giúp đỡ HS khi cần.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và trao đổi với HS về cảm xúc của người trao và người nhận yêu thương treo từng tình huống trong tranh

- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận và trao yêu thương, từ đó xuất hiện mong muốn làm nhiều việc yêu thương hơn nữa.

* Hđ3: Mang cho em sự ấm áp. (10’)

* Mục tiêu: HS cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

* Phương pháp và hình thức: nhóm

- GV tổ chức hoạt động “ấm áp bàn tay cô”

 

- HS thực hiện trò chơi.

 

- HS trả lời: tay đây tay đây!

 

- HS ai nhận mình viết đẹp thì giơ tay lên.

 - HS nghe.

   

- HS nghe. 

                 

- HS thực hiện.

  Ví dụ:

+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi được bố HD đi xe đạp

+ Tranh 2: các bạn nhỏ (tớ) rất hạnh phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.

- HS chia sẻ trước lớp  

       

- HS nghe.

     

(32)

   

NS: 14/12/2020 NG: 24/12/2020    

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 16E: OAC – OĂC - OACH  

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đúng vần oac, oăc, oach, các tiếng từ ngữ chứa vần oang, oăng, oanh. Hiểu nghĩa các từ ngữ và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Quạ và công

- Viết đúng: oac, oăc, oach, khoác.

- Nói đúng tên vật, con vật có vần oac, oăc, oach.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thẻ chữ có chứa vần oac, oăc, oach. Tranh SHS phóng to - HS: SGK, bảng con, bút        

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

bằng cách ôm ấp HS lớp mình cho các em cảm nhận sự ấm áp từ bàn tay cô.

- GV mời HS lên đứng xung quanh mình ôm lấy các em thể hiện niềm vui và khen ngợi các em

- GV cùng HS trao đổi về cảm xúc sau hoạt động này. GV nói cảm nhận của bản thân khi được ôm các em

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?

- Nhận xét giờ học.

             

- HS thực hiện và cảm nhận.

   

- HS nói cảm nhận của mình khi được cô ôm.

 

- Lắng nghe.

 

- Học sinh trả lời.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng      

- Nối tiếp đọc oang, oăng, oanh (2 lần)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về

Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa của hình tổng kết cuối bài: tình cảm của HS đối với thầy cô

Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của