• Không có kết quả nào được tìm thấy

tính sáng tạo của người dịch

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "tính sáng tạo của người dịch "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ngôn ngữ & đời sống số 1+2 (183+184)-2011 30

Ngoại ngữ với bản ngữ

tính sáng tạo của người dịch

alekxsandr mesherjakov (Nga)

Trong vũng 30 năm, tụi đó dịch khỏ nhiều từ tiếng Nhật: thơ văn cổ, thơ văn thời trung đại, văn xuụi đương đại. Hiện nay, tụi đang dạy dịch ở trường đại học. Nhờ vậy, tụi cú thể đưa ra quy tắc người dịch bắt buộc phải tuõn thủ. Trong dịch, cú nhiều nghề. Người dịch phải biết sử dụng cỏc từ khỏc nhau, cỏc sỏch tham khảo, cỏc từ điển bỏch khoa, phải nắm chắc ngữ phỏp. Điều bớ mật tụi đó tỡm ra: khụng thể dạy cho ai trở thành dịch giả.

*

* *

Mỗi lần dịch, bạn làm việc với một tỏc giả. Bạn phải hiểu họ, thõm nhập vào cỏc hỡnh tượng, nhõn vật của họ. Theo nghĩa đú, người dịch giống với diễn viờn, phải từ bỏ

“cỏi tụi” để hiểu tỏc giả, hiểu nền văn húa khỏc. Người dịch giống thầy phự thủy cú thể giao tiếp với thần linh. Người dịch bắc cõy cầu dẫn độc giả đến với nền văn húa khỏc.

Người dịch tiếng Nhật phải biết cỳi mỡnh một cỏch lễ phộp trước mỏy điện thoại,biết cầm đũa, ăn chỏo kiều mạch, uống rượu sakờ. Đại đa số người Nhật cho rằng chỉ người Nhật mới hiểu được người Nhật.

Người dịch phải dịch sang thứ tiếng tỏc giả khụng biết. Làm thế nào để tỡm được tất cả những cỏi tương đồng, khụng cú trong thiờn nhiờn? Trong thiờn nhiờn Nhõt, cú “cõy phong”, nhưng lỏ của nú bộ hơn nhiều, nằm gọn trong lũng bàn tay em bộ. Ở Nhật, lỏ

“sồi” khụng cú răng cưa như lỏ “sồi” Nga. Ở

Nhật, cú “xakura” nở hoa như anh đào, nhưng quả của nú khụng dựng làm mứt.

“Mận” trong tiếng Nhật khụng được liờn tưởng tới những quả mọng của mựa xuõn, mà tới sự nở hoa sớm, bỏo hiệu mựa xuõn đến.

Người dịch phải là người Nga: bắt tay chặt, hỏi nấm, ăn xỳp, nốc cạn cốc vốtca trong tiếng reo hũ. Nếu khụng, anh ta sẽ khụng thể nhận biết cỏi điều là: trong nền văn húa khỏc, mọi thứ hoàn toàn khỏc.

Người dịch khụng chỉ tỏi hiện nguyờn bản. Anh ta sẽ gặp khú khăn vỡ tiếng Nhật cú nhiều từ đồng õm. Một từ đơn giản “tỡnh yờu” cũn cú nghĩa là “lửa”. Cỏi nghĩa đú khụng cú trong từ tương ứng của tiếng Nga.

Đối với người dịch, cõu hỏi nhiều hơn cõu trả lời. Nếu tỏc giả mắc sai lầm, nhầm tờn nhõn vật, nhớ sai ngày thỏng, sự kiện, thuật ngữ, thỡ người dịch phải biết để chỳ thớch. Nếu dịch cỏc tỏc gia đương đại, người dịch phải trao đổi với tỏc giả. Người dịch phải chỳ ý hơn, hiểu biết hơn tỏc giả. Tỏc giả viết điều mỡnh biết, người dịch dịch cỏi cần dịch.

Trờn thế giới, cú nhiều dõn tộc, ngụn ngữ, nờn luụn cần đến người dịch. Khụng phải mọi văn bản đều phải dịch . Chẳng hạn, văn bản cú tớnh tụn giỏo nếu dịch cú thể làm mất ma lực ban đầu của nú.

(2)

Số 1+2 (183+184)-2011 ngôn ngữ & đời sống 31

Ngày nay, người dịch tự do hơn trong việc lựa chọn cỏc giải phỏp dịch tựy theo sự hiểu biết, thị hiếu của mỡnh.

Thử so sỏnh hai bản dịch văn học cổ của Nhật sau. Bản dịch thứ nhất của nhà ngữ văn học nổi tiếng A. A. Holodovits (1906- 1977), cú tờn: “ễng già Taketụri: “Ngày xưa, cú ụng già tờn là Taketụri. Hàng ngày, ụng vào rừng chặt trỳc làm cỏc vật dụng trong nhà. Một lần, ở trong rừng, ụng nhỡn thấy ở một thõn cõy trỳc, cú ỏnh lửa. ễng lại gần, nhỡn thấy cụ gỏi đẹp, người nhỏ bằng hạt đậu”. A.A. Holodovits đó “Nga húa” cỏc từ thực tế trong nguyờn bản một cỏch rất tài tỡnh. Thế nhưng, ngày nay, bản dịch đó bị bỏ quờn.

Trong khi đú, bản dịch cú tớnh “kinh điển” được tỏi bản nhiều lần là của V. N.

Markova (1907-1955), nữ sĩ, nữ dịch giả nổi tiếng. Nú cú tờn: “Cõu chuyện về ụng già Taketụri”.Nữ sĩ khụng muốn biến bản dịch thành truyện cổ tớch Nga: “Ngày xửa ngày xưa, cú ụng già tờn là Taketụri. Hàng ngày, ụng vào rừng trỳc, chặt trỳc làm cỏc vật dụng dựng trong nhà để đem bỏn. Vỡ vậy , người ta đặt cho ụng cỏi tờn Taketụri, cú nghĩa người chặt trỳc. Cũn tờn thực của ụng là Xanuku-no Miiaxu- Kụmero. Một hụm, ụng vào rừng trỳc, nhỡn thấy ở một thõn cõy trỳc, cú ỏnh sỏng được phỏt ra từ em bộ gỏi xinh đẹp, cao khoảng 12 phõn”.

Bản dịch sau được đọc nhiều vỡ nú khụng phải là truyện cổ tớch Nga với cỏc cỏi tờn Nhật.Một vớ dụ khỏc nữa. A.E. Gluskina (1904-1994), người rất sành văn học Nhật, năm 1927, đó dịch đoạn thơ Nhật như sau :

Con họa mi đậu trờn cành mận

Hút gọi mựa xuõn đến.

Mựa xuõn khụng đến…Tuyết vẫn rơi…

Năm 1995, A. A. Dolin đó dịch : Con họa mi hút trờn cành mận Mừng mựa xuõn đến

Mựa xuõn đến, lỏ vẫn rụng!

Nguyờn bản bài thơ như sau: “Con họa mi đậu trờn cành mận, mựa xuõn bắt đầu, nhưng tuyết vẫn rơi”. Tỏc giả làm bài thơ chỉ một lần. Nhưng việc dịch thỡ khỏc: thời đại khỏc, người dịch khỏc, bản dịch khỏc.

Mới đõy, người Nhật đó sử dụng cỏc bản dịch cũ cỏc tỏc phẩm của Dostojevskij. Nhu cầu đối với chỳng cứ giảm dần theo thời gian. Thế rồi, bỗng xuất hiện bản dịch mới của tiểu thuyết “Anh em nhà Karamazov”, bỏn được 500.000 cuốn trong một thời gian ngắn là điều khụng cú ở Nga. Cú phải do tỏc giả viết hay hơn? Cõu trả lời: bản dịch là tỏc phẩm khỏc hẳn.

Khi dịch một tuyển tập truyện ngắn thời trung đại của Nhật,viện sĩ N.I. Konrad (1901-1970), một trong những người sỏng lập nền văn học Nhật ở Nga, đó thờm vào

“chất trang nhó Chõu Âu”. Cụ thể là, khi dịch cõu: “ Ngày xưa cú người đàn ụng”, viện sĩ đó dịch là: “Ngày xưa, cú nhà hiệp sĩ”. Ở đõy, từ nhà hiệp sĩ thớch hợp hơn từ người đàn ụng trần trụi. Người dịch khụng chỉ phải là người Nhật, người Nga, mà cũn phải là người Chõu Âu.

Kinh nghiệm của nhiều thế hệ dịch giả cho thấy: khụng thể cú bản dịch giống nguyờn bản 100%. Người dịch cần đưa ra cỏch giải riờng, phải cải biến nguyờn bản, là đồng tỏc giả. Vỡ vậy, ở cỏc bỡa sỏch xuất bản ở Nhật luụn cú hai cỏi tờn- tờn tỏc giả, tờn dịch giả.

Đỗ Thanh dịch

(Ban Biên tập nhận bài ngày 29-09-2010)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao

- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục mất an toàn, không sử dụng chung dồ dùng với người bị nhiễm HIV)?. - Chú ý không

- Nguyên nhân là do một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV). HIV xâm nhập vào cơ thể người tấn công vào tế bào limphô T trong hệ miễn dịch và phá hủy

DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA HIĐROCACBON KHÔNG NO VỚI DUNG DỊCH BROM VÀ PHẦN TRĂM CÁC CHẤT TRONG HỖN.. HỢP

Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI Co-working space của người dùng” với 114 mẫu khảo sát đối với những khách hàng đã và đang

Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là AA. Trong cíc nhận

Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit