• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 TC3

Ngày soạn : 26/11/2020 Ngày giảng: 3/12/2020

Bài 8: CẮT, DÁN CHỮ H , U (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U

2. Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình kĩ thuật.

3. Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi cắt, dán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ H, U đã cắt dán và mẫu chữ H, Ucắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

- Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ H, U

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Vũ Đình Thắng.

Kẻ được chữ H, U đúng kích thước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KHUYẾT TẬT

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U

+ Độ rộng của nét chữ H, U ?

+ GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc để học sinh quan sát và nhận xét.- Nếu gấp đôi chữ H, U theo

- HS quan sát mẫu.

- Nét chữ rộng 1 ô - Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.

-HS chú ý lắng nghe GV tổng hợp

- HS quan sát giáo viên

- HS Thắng: Quan sát mẫu

- HS Thắng: Theo dõi

(2)

chiều dọc thì nưa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

+ Bước 1: kẻ chữ H, U - Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.

- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu.

Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc.

Bước 2: Cắt chữ H, U Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H U theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo ra phần chữ H, U như chữ mẫu.

Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

4. Củng cố - dặn dò.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán để giờ sau thực hành.

làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng cho tốt

- HS Thắng:Theo dõi

- Theo dõi

- Theo dõi

- Chú ý lắng nghe

(3)

KT4

Ngày soạn:26/11/2020 Ngày giảng:

Kĩ thuật

THÊU MÓC XÍCH (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích 2. Kĩ năng

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

- Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích, đường thêu có thể bị dúm.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh qui trình thêu móc xích

- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.

Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20 x 30cm + Len, chỉ thêu khác màu vải

+ Kim khâu len và kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng 3. Bài mới (26’)

* Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.

* Cách tiến hành:

- Gv giới thiệu mẫu kết hợp cho hs quan sát mặt trái mặt phải, đường thêu.

- Gv đặt câu hỏi và gợi ý để hs rút ra khái niệm

- Để dụng cụ lên bàn.

- Ηs quan sát

(4)

thêu móc xích.

* Kết luận: Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xích

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

* Cách tiến hành:

- Treo tranh qui trình thêu móc xích, hướng dẫn hs quan sát hình 2/sgk.

- Hỏi: + cách vạch dấu đường thêu móc xích + so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học

- Gv nhận xét và bổ sung.

- Gv vạch dấu trên mảnh vải và ghim trên bảng - Hướng dẫn hs đọc nội dung 2 kết hợp với quan sát hình 3a, 3b, 3c/sgk để trả lời câu hỏi trong sgk.

- Hướng dẫn hs các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài - Tổ chức cho hs thêu móc xích

* Kết luận: ghi nhớ sgk/38

- Ηs trả lời

- Ηs làm việc nhóm 2

- Ηs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs nghe.

- Ηs quan sát.

- Hs đọc và trả lời.

- Ηs thực hành trên giấy ô li.

- 2 HS đọc.

- Hs thực hành.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị vật liệu để thực hành

- Hs nghe.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

TC 2

Ngày soạn : 26/11/2020

(5)

Ngày giảng: 1/12/2020: 2A; 3/12/2020:2B

CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH Bài 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn.

2. Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán được hình tròn đẹp.

3. Thái độ: HS có hứng thú khi gấp, cắt, dán hình tròn.

4. Mục tiêu riêng: hoc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Gấp, cắt, gián được hình tròn theo sự hướng dẫn của giáo viên. Đường gấp, nếp gấp, đường cắt chưa thẳng đẹp. Sản phẩm chưa tròn đều.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.

- Quy trình gấp , cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức 1.Khởi động: ( ổn định

tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài gấp, cắt, dán hình tròn tiết 1

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Gv giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông. Đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy. GV định hướng chú ý của HS vào hình tròn.

- Giáo viên nối điểm giữa hình tròn với các điểm M, N, P nằm trên đường

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS quan sát và nhận xét.

HS tập chung chú ý xem giáo viên thực hành.

- Để dụng cụ lên bàn

- Quan sát và lắng nghe

- Theo dõi

- Theo dõi

(6)

tròn, sau đó cho HS quan sát và so sánh về độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP?

- do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường tròn.

- Khi không dung dụng cụ vẽ đường tròn người ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy.

- GV cho Hs so sánh về độ dài MN với cạnh của hình vuông

Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn. Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông như hình mẫu ta sẽ được hình tròn.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp hình.

- Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô (H1)

- Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b

- Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh

Hình 1

Hình 2a

Hình 2b

Hình 3 Hình 4

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

(7)

bên sát đường dấu giữa được hình 3.

Bước 2: Cắt hình tròn.

- Lật mặt sau hình 3 được hình 4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a

- Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn.

Bước 3: dán hình tròn.

Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.

Hình 5a Hình 5b

Hình 6

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành.

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe.

KT5

Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy: 4/12/2020: 5A

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

(8)

2. Kĩ năng

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, óc sáng tạo, khéo tay.

3. Thái độ

- Có tính cần cù, ý thức yêu lao động.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (1’) Hát.

2. Bài cũ (3’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.

3. Bài mới (27’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2)

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.

MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình. PP : Trực quan, thực hành, giảng giải.

- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.

- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm.

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành.

MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn.

PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan.

- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK.

- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.

- Cả lớp hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Về vị trí theo nhóm được phân công để thực hiện làm sản phẩm.

- Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhau

- Lắng nghe giáo viên nhận xét

(9)

đánh giá.

4. Củng cố (3’) - Nhận xét buổi học

- Nhắc học sinh chuẩn bị tốt cho giờ sau.

- HS chú ý lắng nghe

ĐĐ3

Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy: 3/12/2020: 3A

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

2. Kĩ năng: HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.

3. Thái độ: HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.

II. Đồ dùng :

a. Các bài hát về chủ đề nhà trường.

b. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.

III. Các hoạt động :

(10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: 18p Xử lý tình huống.

1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.

* Tình huống 1:

* Tình huống 2:

+ Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại.Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?

+ Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

- GV kết luận:

a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.

b) Em nên xung phong giúp các bạn học.

Hoạt động 2: 14p

- Đăng ký tham ghia làm việc lớp, việc trường.

- Kết luận chung .

- Lớp nhận xét, góp ý.

- Nêu nội dung chính.

Củng cố - Dặn dò: 4p - GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài.

HĐTN 4

Ngày soạn: 26/11/2020 Ngày dạy: 3/12/2020: 3A

Bài 4: ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI (tiết 2) I. MỤC TIÊU

(11)

1. Kiến thức: - Hs biết được đặc tính của động vật săn mồi, động vật trốn tránh kẻ săn mồi, từ đó nắm được các bước lắp ghép thiết bị mô tả động vật săn mồi, con mồi.

2. Kĩ năng: - Bước đầu Hs nắm được chính xác các bước lắp ghép thiết bị.

3. Thái độ: GD lòng đam mê khoa học, tính sang tạo của HS.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo. Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Gv y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình, nhận đồ dùng, kiểm tra đồ dùng.

2. Bài mới (35’)

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm dựa vào HD trên MTB để lắp ghép sản phẩm.

3. Tổng kết tiết học (2’)

- Nhận xét tiết học, Y/c Hs sắp xếp lại các chi tiết của bộ thiết bị.

- Các nhóm thực hiện.

- Hs tạo ra một mô hình đ.vật ăn thịt hoặc con mồi để mô tả mqh giữa đ.vật ăn thịt và con mồi của chúng.

CHỦ ĐỀ 3 TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Ngày soạn: 25/11/2020

Ngày dạy: 30/12/20201A,1B

Bài 1( 3 tiết): TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU, CỔ ( Tiết 2) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ, hình thành cảm giác đúng về tư thế .

- Hình thành nhu cầu rèn luyện tư thế đúng và đẹp.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các tư thế.

Kỹ năng: Thực hiện được các tư thế đúng hướng và đúng nhịp.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu.

(12)

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cầu, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Tư thế nghiêng đầu sang trái, sang phải

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Nêu những hướng mà đầu và cổ thường thực hiện?

- Kể về những hoạt động của đầu và cổ hàng ngày.

- GV hướng dẫn chơi

Cho HS quan sát tranh

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.





(13)

N1: Thân người thằng đầu nghiêng sang trái, mặt hướng ra trước, mắt nhìn thẳng.

N2: Trở về TTCB N3: Thân người thằng đầu nghiêng sang phải, mặt hướng ra trước, mắt nhìn thẳng.

N4: Về TTCB

N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3

3. Hoạt động luyện tập:

Tập đồng loạt

- Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

2 lần

2 lần

4 lần

1 lần

GV nêu tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- Đội hình HS quan sát tranh





- Ghi nhớ tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

  

 

 

GV

-ĐH tập luyện theo cặp

   

    - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

(14)

* Trò chơi “tâng cầu bằng tay”.

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

3-5’

4- 5’

-

GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Tư thế đầu , cổ khi học bài và khi đứng thực hiện như thế nào?

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.





- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc





TD1

CHỦ ĐỀ 3 TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Ngày soạn: 25/11/2020

Ngày dạy: 01/12/2020 :1A,1B

Bài 1( 3 tiết): TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU, CỔ ( Tiết 3) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ, hình thành cảm giác đúng về tư thế .

(15)

- Hình thành nhu cầu rèn luyện tư thế đúng và đẹp.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các tư thế.

Kỹ năng: Thực hiện được các tư thế đúng hướng và đúng nhịp.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cầu, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông,

5 – 7’

2 x 8 N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Nêu những hướng mà đầu và cổ thường thực hiện?

- Kể về những hoạt động của đầu và cổ hàng ngày.

- GV hướng dẫn chơi

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

(16)

gối,...

- Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.

3.Hoạt động luyện tập:

Tập đồng loạt

- Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “tâng cầu bằng tay”.

16-18’

2 lần

2 lần

4 lần

1 lần

3-5’

GV hô cho HS tập luyện lại các tư thế của đầu, cổ.

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.





- Đội hình HS tập luyện





- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

  

 GV 

-ĐH tập luyện theo cặp

   

    - Từng tổ lên thi đua - trình diễn





(17)

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

4- 5’

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Tư thế đầu , cổ khi học bài và khi đứng thực hiện như thế nào?

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc





TD2

Ngày soạn: 25/11/2020

Ngày giảng:30/11/2020: 2A; 01/12/2020: 3B

BÀI 25

TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn hai trò chơi “ Bỏ khăn” và “ Nhóm ba nhóm bảy”

* Kĩ năng:

- Biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

(18)

Biết cách chơi và tham gia chơi vào trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, khăn , phấn để kẻ sân.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN

LỚP HS KHUYẾT TẬT

A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đứng vỗ tay, hát.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.

- Ôn bài thể dục phát triển chung.

- Theo ĐH hàng ngang GV

      



      



      



- CS hướng dẫn khởi động.

-Theo ĐH hàng ngang.

- HS: Dũng, Chức: tập hợp theo đội hình lớp - HS: Dũng, Chức:

Đứng vỗ tay hát

- HS: Dũng, Chức:

Xoay các khớp

- HS: Dũng, Chức:

Tập được các động tác cùng các bạn

A. Phần cơ bản 1.1.Trò chơi :

“ Bỏ khăn”

2.Trò chơi:

“ Nhóm ba, nhóm bảy”

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức

- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi.

- sau 2 lần chơi đảo chiều chạy

- HS: Dũng, Chức:

Tham gia vào xếp vòng tròn để chơi trò chơi.

- HS: Dũng, Chức: Di chuyển theo vòng tròn, tạo nhóm theo các bạn.

(19)

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.

-Theo ĐH hàng ngang.

GV

      

      

     



- HS: Dũng, Chức:

Thả lỏng cùng các bạn.

- HS: Duy, Lợi, Nhi, Huy, Thành: Theo dõi.

Ngày soạn: 25/11/2020

Ngày giảng:01/12/2020: 2A,2B

BÀI 26

ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn.

- Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

* Kĩ năng:

- Điểm đúng số, rõ ràng, không mất trật tự.

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

- Điểm số đúng và biết cách chơi khi tham gia trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, khăn.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

(20)

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT

A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên

- Vừa đi vừa hít thở sâu.

đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách 1 sải tay - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

- Theo ĐH hàng ngang GV







- CS hướng dẫn khởi động.

-Theo ĐH hàng ngang.

- HS: Dũng, Chức:

tập hợp theo đội hình lớp

- HS: Dũng, Chức:

Chạy nhẹ nhàng theo hàng trên địa hình tự nhiên.

- HS: Dũng, Chức:

Vừa đi vừa hít thở sâu.

- HS: Dũng, Chức:

Xoay các khớp.

B. Phần cơ bản

- Điểm số 1-2, 1-2 theo ĐH vòng tròn.

Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”

- GV chọn HS A làm chuẩn để điểm số ( ngược chiều kim đồng hồ), sau đó GV nhận xét, cho tập lần 2 bắt đầu điểm số từ HS

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS

chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức.

- HS: Dũng, Chức:

điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

Tham gia vào trò chơi.

Xếp theo đội hình vòng tròn.

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- Đội hình thả lỏng giống đội hình khởi động.

GV

      

      

      

- HS: Dũng, Chức:

Thả Lỏng

(21)

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.

- nhắc lại các trò chơi đã học.

- Gv hô giải tán, hs hô khỏe

- HS: Dũng, Chức:

Chú ý lắng nghe.

TD4

Ngày soạn: 25/11/2020 Ngày giảng: 01/12/2020:4A

TIẾT 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

- TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn 7 động tác TD đã học.

- Học động tác điều hoà.

- Trò chơi: chim về tổ.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động tập đúng kỹ thuật, đẹp.

- Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện đúng động tác.

- Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi,chủ động, chơi đúng luật.

3. Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu. 5 phút

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

Đội hình nhận lớp

(22)

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp - Ôn 7 động tác của bài TD PTC

- Kiểm tra bài cũ: 7 động tác của bài TD PTC

II. Phần cơ bản. 25 phút

a.Bài thể dục phát triển chung

*Ôn 7 động tác TD:

Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

Nhận xét nêu nhưng lỗi sai mà các em thưởng mắc phải và cách sửa.

* Học động tác điều hoà

+ Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân và bàn chân không chạm đất), đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay)

+ Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế đứng hai chân rộng bằng vai, đồng thới gập thân sâu và thả lỏng, hai tay đan chéo nhau (tay trái trong tau phải ngoài, thả lỏng cổ tay) + Nhịp 3: Như nhịp 1

+ Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân.

GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

*Các tổ trình diễn 8 động tác TD đã học

Nhận xét Tuyên dương b. Trò chơi: “Chim về tổ”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình tập luyện

(GV)

Động tác điều hoà

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

(23)

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua III. Phần kết thúc. 5 phút

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày dạy: 02/12/2020

Bài 13: GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG LỚP I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

1. Kiến thức: - Nêu được những việc cẩn làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp và hiểu ý nghĩa của việc làm đó.

2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng việc giữ gìn tài sản của trường, lớp.

3. Thái độ: - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ gin tài sản của trường, lớp.

II. CHUẨN BỊ

1. SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

2. Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em yêu trường em” - sáng tác: Hoàng Vân),... gắn với bài học “Giữ gìn tài sản của trường, lớp”;

3. Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint„.. (nếu có điểu kiện).

(24)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(25)

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em yêu trường em"

- GV tổ chức cho HS hát bài “Em yêu trường em”.

- GV đặt cầu hỏi:

+ Trong bài hát có nhắc tới những gì?

(Trường lớp, bàn ghê, sách vở, thấy cô, các bạn,...)

+ Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói về tình yêu của các bạn HS với mái trường thân yêu.)

Kết luận: Chúng ta đang học dưới mái trường thân yêu có thầy cô, bè bạn, bàn ghế, sách vở,... Để thể hiện tình yêu với mái trường, chúng ta phải cùng nhau giữ gìn tài sản của trường, lớp.

2. Khám phá

Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải giữ gìn tài sản

của trường, lớp

- GV treo/chiếu tranh ở mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

- GV nêu yêu cầu:

+ Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn trong tranh.

+ Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường,

-HS hát -HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

(26)

lớp?

- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt.

Kết luận:

- Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch của hai bạn trong tranh là sai, em không nên làm theo bạn.

- Giữ gìn tài sản của trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ gìn tài sản của trường, lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt ở trường, lớp được tốt hơn.

Hoạt động 2 : Khám phá những việc cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp -GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh nhỏ trong mục Khám phá (SGK) và thực hiện theo yêu cầu: Em hãy kể tên các tài sản của nhà trường. Để giữ gìn các tài sản đó, em cần làm gì?

-HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

-Các HS khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng.

Kết luận:

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

(27)

-Tài sản của trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cây cối, tường, nước, đồ dùng thiết bị dạy học,...

-Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp là: khoá vòi nước khi dùng xong; tắt điện khi ra khỏi phòng; không nhảy lên bàn ghế; giữ gìn sách, truyện trong thư viện; lau cửa sổ lớp học; không vẽ lên tường,...

3. Luyện tập

Hoạt động 1 Em chọn việc làm đúng

- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy quan sát bốn bức tranh trong mục Luyện tập (SGK), sau đó thảo luận, lựa chọn việc làm đúng.

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng.

Kết luận:

- Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khi ra khỏi phòng (tranh 1); Nhắc nhở bạn khoá vòi nước khi không dùng nữa (tranh 2).

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

(28)

- Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp.

-GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Kết luận: Để có môi trường học tập tốt em cẩn thực hiện nội quỵ giữ gìn tài sản của trường, lớp.

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

-GV treo hoặc chiếu tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận và đưa ra phương án xử lí trong tình huống: Em sẽ làm gì khi thấy một bạn đang hái hoa trong vườn hoa của nhà trường?

Gợi ý: HS có thể đưa ra các cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với cô giáo chủ nhiệm hoặc bảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/

Mặc kệ bạn;...

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS nêu

(29)

-GV cho HS trình bày các cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt nhất.

Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản của trường, lớp bằng những hành động cụ thể.

Hoạt động 2 Em cùng bạn nhác nhau giữ gìn tài

sản của trường; lớp

Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học, GV có thể yêu cẩu HS đóng vai tình huống ở hoạt động Luyện tập với cách xử lí nhắc bạn không nên viết lên bàn, viết lên tường.

HS cũng có thể tưởng tượng ra một tình huống khác với hành động nhắc nhau cùng giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ gìn tài sản của trường, lớp.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

Hoạt động 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới tai nạn giao thông - GV chiếu hình hoặc treo tranh (đầu mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát hoặc yêu cầu

Bài 2 trang 61 Tin học lớp 10: Làm quen với 2 cửa sổ lập trình của Python Lần lượt theo các yêu cầu a, b và c sau đây, em hãy viết chương trình để trả lời được câu

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

Tuy nhiên bạn cũng sẽ dễ dàng cảm nhận được nếu làm hoàn toàn tương tự trong bài 4 thì không "trảm" được bài này, nói rõ ràng hơn là định lí Pappus đã bị rơi