• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 27. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 27. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp theo)"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi: Thế nào là vi phạm pháp luật?

Có mấy loại vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm đó?

Phân loại vi phạm pháp luật trong các hành vi sau:

1. Giết người cướp của.

2. Lấn chiếm vỉa hè.

3. Xây hàng rào lấn đất của nhà hàng xóm.

4. Cúp tiết, trốn học.

(2)

Phân loại vi phạm pháp luật trong các hành vi sau:

1.Giết người cướp của.

2.Lấn chiếm vỉa hè.

3.Xây hàng rào lấn

đất của nhà hàng xóm 4.Cúp tiết, trốn học.

Hành vi vi phạm Loại vi phạm

Hình sự

Hành chính

Dân sự

Kỉ luật

(3)

TIẾT 27: BÀI 15 –TIẾT 2.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

3.Trách nhiệm của công dân.

(4)

I.1.THẾ NÀO LÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(5)

a.Vi phạm pháp luật hình sự.

b.Vi phạm pháp luật hành chính c.Vi phạm pháp luật dân sự.

d.Vi phạm kỉ luật.

I.2.CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(6)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(7)

TÌNH HUỐNG

Bình là một công nhân, có vợ tên Hà là một

người mẫu. Nghề của Hà thường xuyên phải

đi sớm về khuya và tiếp xúc nhiều với nam

người mẫu. Trong một buổi biễu diễn thời

trang, Hà biễu diễn chung với một nam

người mẫu tên Tú(to, cao, đẹp trai). Vì quá

ghen tuông, Bình không kiềm chế được

hành vi của mình nên Bình đã lấy dao đâm

Tú chết ngay tại chổ. Sau đó, tòa tuyên án,

Bình bị tù chung thân.

(8)

Trách nhiệm pháp lí là gì?

Nghĩa vụ đặc biệt của

Cá nhân Tổ chức Cơ quan

vi phạm pháp

luật

phải chấp hành những biện pháp

bắt buộc do nhà nước quy định.

(9)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(10)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(11)

Vi phạm pháp luật là cơ sở để

xác định trách

nhiệm

pháp lí.

(12)

1.Vi phạm pháp luật hình sự.

2.Vi phạm pháp luật hành chính.

3.Vi phạm pháp luật dân sự.

4.Vi phạm kỉ luật.

CÓ 4 LOẠI VI

PHẠM PHÁP LUẬT. CÓ 4 LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Trách nhiệm hình sự.

2.Trách nhiệm hành chính.

3.Trách nhiệm dân sự.

4.Trách nhiệm kỉ

luật.

(13)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(14)

TÌNH HUỐNG

Bình là một công nhân, có vợ tên Hà là một

người mẫu. Nghề của Hà thường xuyên phải

đi sớm về khuya và tiếp xúc nhiều với nam

người mẫu. Trong một buổi biễu diễn thời

trang, Hà biễu diễn chung với một nam

người mẫu tên Tú (to, cao, đẹp trai). Vì quá

ghen tuông, Bình không kiềm chế được

hành vi của mình nên Bình đã lấy dao đâm

Tú chết ngay tại chổ. Sau đó, tòa tuyên án,

Bình bị tù chung thân.

(15)

Trách nhiệm hình sự là gì?

Trách nhiẹâm

của người phạm

tội

phải chịu

các hình phạt, các biện pháp

tư pháp

trong bộ luật hình sự

nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội.

- Trách nhiệm hình sự do Tòa án áp

dụng đối với người có hành vi phạm tội.

(16)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm Hình sự do Tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(17)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu

các hình phạt và các biện pháp tư pháp được

qui định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ

hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm

tội. Trách nhiệm Hình sự do Tòa án áp dụng

đối với người có hành vi phạm tội.

(18)

Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định có các biện pháp tư pháp sau:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

- Điều 41: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

- Điều 42: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi.

- Điều 43: Bắt buộc chữa bệnh.

(19)

Điều 12 và điều 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:

-Điều 12:“Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”

-Điều 13:“Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Đối với người này phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.”

TƯ LIỆU THAM KHẢO

(20)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(21)
(22)

TÌNH HUỐNG Anh Tuấn điều khiển xe mô tô không đội nón bảo hiểm. Anh

Tuấn bị công an phạt

200.000đ và bị

giữ xe 30 ngày.

(23)

Trách nhiệm hành chính là gì?

Trách nhiẹâm

của

người, cơ quan,

tổ chức

vi phạm các

nguyên tắc quản lí nhà nước

phải chịu các hình thức xử lí hành chính

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

(24)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của người, cơ quan, tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước, phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

b.Trách nhiệm hành chính.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG

DÂN(tt)

(25)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của người, cơ quan, tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước, phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

b.Trách nhiệm hành chính.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(26)

Anh Tuấn điều khiển

xe mô tô không đội

nón bảo hiểm. Anh Tuấn bị công

an phạt

200.000đ và bị giữ xe 30

ngày.

(27)

Điều 6,điều 7,điều 12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

-Điều 6: Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.

Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.

-Điều 7: Nguời đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.

-Điều 12: Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.

(28)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

c.Trách nhiệm dân sự.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(29)

Trách nhiệm dân sự là gì?

Trách nhiẹâm

của

người, cơ quan,

tổ chức

có hành vi vi phạm pháp luật

dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các

quyền dân sự bị xâm phạm.

(30)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

c.Trách nhiệm dân sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của người, cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị xâm phạm.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(31)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

c.Trách nhiệm dân sự.

d.Trách nhiệm kỉ luật.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(32)

GAME Online 3000đ/h kính mời

TÌNH HUỐNG.

Duy là HS lớp 9 do mê chơi điện tử nên Duy đã cúp tiết, trốn học đi chơi. Cuối năm GV chủ nhiệm tổng kết, Duy đã nghỉ 97 buổi học không phép.Vì thế, BGH nhà trường quyết định không xét tốt nghiệp cho Duy vì Duy không đủ điều kiện(Duy phải lưu ban)

(33)

Trách nhiẹâm của người vi phạm kỉ luật

phải chịu các hình thức kỉ luật

do thủ trưởng

cơ quan, xí nghiệp,

trường học áp dụng đối với

cán bộ,

công nhân viên, học sinh

của cơ quan, tổ chức mình

Trách nhiệm kỉ luật là gì?

(34)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

c.Trách nhiệm dân sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp,trường học áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình.

d.Trách nhiệm kỉ luật.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(35)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

c.Trách nhiệm dân sự.

d.Trách nhiệm kỉ luật.

3.Trách nhiệm của công dân.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(36)

Quán nhậu vỉa hè

Kính mời

(37)

Cấm đổ rác ở đây.

(38)

Đườ n g b t ắ bu c ộ độ i

nón

bảo

hiểm

(39)

Cứu tôi

với

(40)
(41)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

-Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật.

3.Trách nhiệm của công dân.

-Tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(42)

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

2.Các loại trách nhiệm pháp lí.

a.Trách nhiệm hình sự.

b.Trách nhiệm hành chính.

c.Trách nhiệm dân sự.

d.Trách nhiệm kỉ luật.

3.Trách nhiệm của công dân.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tt)

(43)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

BÀI 1: Trong 4 hành vi sau hành vi nào phải chịu trách nhiệm pháp lí? Vì sao?

1. Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật bóp tiền của người qua đường.

2. Một người say rượu lái xe gây tai nạn giao thông.

4. Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ đâm vào một HS đang đi qua đường(chết).

3. Một em bé 4 tuổi nghịch lửa làm cháy nhà

hàng xóm.

(44)

DẶN DÒ

I. ÔN LẠI:

- Ôn lại nội dung lí thuyết.

- Làm BT 2,3,4,5,6 SGK trang 55.

- Chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

- Đọc trước phần đặt vấn đề và phần tư liệu tham khảo.

II.CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU

(45)

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

? Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ về việc vi phạm pháp luật cần phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỉ luật?.

+ Muốn giữ chữ tín , học sinh cần phải thực hiện những gì?.. *Một số hình ảnh vi phạm pháp luật :.. +Cán bộ thoái hóa ,biến chất ... c)Để chống lại những âm mưu xảo quyệt

Leã : Caùc nghi thöùc nhaèm ñaùnh daáu hoaëc kyû nieäm moät söï kieän coù yù nghóa .?. Caùc nghi thöùc nhaèm ñaùnh daáu hoaëc kyû nieäm moät söï kieän coù yù

- Traùch nhieäm hình söï: Laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi phaïm toäi phaûi chòu caùc hình phaït vaø caùc bieän phaùp tö phaùp ñöôïc qui ñònh trong Boä luaät hình

- Traùch nhieäm hình söï: Laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi phaïm toäi phaûi chòu caùc hình phaït vaø caùc bieän phaùp tö phaùp ñöôïc qui ñònh trong Boä luaät hình

™ Baàu khí quyeån cuûa chuùng ta hieän nay ñöôïc hình thaønh vaø tieán hoùa chuû yeáu laø keát quaû cuûa caùc quaù trình sinh hoïc... Söï tieán hoùa, thaønh phaàn

– Laø heä thoáng ñöôïc hình thaønh töø söï tích hôïp caùc yeáu toá voâ sinh vaø höõu sinh cuûa moâi tröôøng.. Caùc

Hoaëc + Bieåu dieãn caùc ngoïn cung ñieàu kieän vaø caùc ngoïn cung tìm ñöôïc treân cuøng moät ñöôøng troøn löôïng giaùc.. Ta seõ loaïi boû ngoïn cung cuûa nghieäm