• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC Tuần 10- Dung - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC Tuần 10- Dung - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:

Mẹ Lan gánh nước.

Câu 2:Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?

a. Lan là học sinh giỏi.

b. Ai làm việc đấy.

c. Mai rửa mặt.

(3)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi 1.Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.

- Các t ch ng i: ừ ỉ ườ Hà, bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.

2.Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.

Ơng ngoại , bà ngoại, ơng nội, bà nội, cơ, chú, bác, thím, cậu, dì, mợ, dượng, con dâu, con rễ, cháu, chắt, chít….

(4)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng:

- Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu, ông ngoại, bà ngoại, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, thím,con dâu, con rể, dượng, chắt, chít…

Những người có mối quan hệ ruột thịt với bố được gọi là họ nội hay họ ngoại?

Những người có mối quan hệ ruột thịt với mẹ được gọi là họ gì ?

(5)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi 3. Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết:

Họ nội Họ ngoại

Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô…

Ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, dì ,dượng, (bác, chú)

(6)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

Đối với những người trong gia đình, họ hàng em phải có tình cảm như thế nào?

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Những người trong gia đình, họ hàng các em cần phải biết thương yêu, đoàn kết,đùm bọc và chia sẻ với nhau.…...

(7)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

4. Em chon dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?

Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi:

- Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp:

- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”

.

?

.

(8)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi 4. Em chon dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?

Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi:

- Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp:

- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”

.

? .

Khi nói hoặc viết hết câu ta thường sử dụng dấu câu nào?Cuối mỗi câu hỏi ta thường sử dụng dấu câu gì?

(9)

Truyện

này buồn cười ở chỗ nào?

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

(10)

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu

MRVT:Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi 4. Em chon dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?

Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi:

- Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp:

- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và có nhiều lỗi chính tả.”

.

? .

(11)

Người sinh ra bố của em gọi là gì?

a/ Ông bà nội

b/ Ông bà ngoại

TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN”

a/ Ông bà nội

(12)

Khi viết hết câu ta thường đặt dấu câu

nào?

a/ Dấu chấm

b/ Dấu chấm hỏi

a/ Dấu chấm

(13)

Sau câu hỏi ta dùng dấu câu gì?

a/ Dấu chấm

b/ Dấu chấm hỏi

(14)

Em trai của mẹ gọi là gì?

b/ Cậu

a/ Chú

a/ Chú

(15)

Vợ của chú gọi là gì?

a/ Cô

b/Thím

b/Thím

(16)

Anh trai của bố gọi là gì?

b/ Cậu

a/ Bác

b/ Cậu

a/ Bác

(17)

Em trai của bố gọi là gì?

b/ Cậu

a/ Chú

a/ Chú

(18)

TIẾT HỌC KẾT THÚC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 3: Mỗi tranh dưới đây kể một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.. Em hãy ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng

Muối mặn.. Mật ong Cam.. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.. Ai thế nào?.. Khu di tích nằm tại

Người dạy: Nguyễn Thị Minh Tâm CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. Môn

VI. Hơn nữa các em chưa có ý thức được các việc trong lớp, cũng như nội quy ra vào lớp, nội quy của nhà trường đề ra. Nên để ổn định và đi vào nề nếp theo quỹ đạo của mình

Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.. để tưởng

Hứng làn mưa rơi Ngô Viết Dinh c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh

Giáo (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 136) tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống:.. vội vàng, ngâú nghiến

Câu 2:Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung.Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy?. Gan