• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 115

I. TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm (Hãy chon phát biểu đúng nhất và điền vào bảng sau. Lưu ý HS chỉ điền 1 lần, bôi xóa xem như bỏ câu đó.)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24

TL

Câu 1. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

B. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.

D. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

Câu 2. Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng mang.

Câu 3. Cho các thông tin sau và xác định tên gọi 4 ngăn của dạ dày ở động vật nhai lại : A. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ múi khế ; 4 – Dạ tổ ong

B. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ tổ ong ; 3 – Dạ lá sách ; 4 – Dạ múi khế C. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ múi khế D. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ múi khế ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách

Câu 4. Ghép tên động vật (cột A) tương ứng với đặc điểm cơ quan tiêu hóa (cột B) sao cho đúng:

Tên động vật (A) Đặc điểm (B)

I. Bồ câu a. Có dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển.

II. Dê b. Có dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển.

III. Ngựa c. Có dạ dày cơ chắc, khoẻ giúp nghiền thức ăn cứng.

IV. Hổ d. Trong dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulôzơ A. I - c, II - a, III - d, IV – b. B. I - b, II - d, III - a, IV – c.

C. I - b, II - a, III - d, IV – c. D. I - c, II - d, III - a, IV – b.

Câu 5. Chọn đáp án đúng về trình tự của các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở trùng giày:

I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

II. Màng tế bào lõm dần vào hình thành không bào tiêu hòa chứa thức ăn bên trong.

III. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hòa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

A. II  III  I B. I  II  III C. II  I  II D. III  II  I Câu 6. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

(2)

A. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

B. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

C. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

D. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

Câu 7. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:

A. Tim, dịch tuần hoàn, máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô. B. Máu và nước mô, mạch máu.

C. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. D. Tim, hồng cầu, máu.

Câu 8. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.

B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

D. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

Câu 9. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:

1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.

2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.

3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.

A. 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 2. D. 1, 3.

Câu 10. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

A. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản. B. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.

C. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày. D. Trong ống tiêu hoá của người có diều.

Câu 11. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :

A. Do tim. B. Do hệ dẫn truyền tim.

C. Do mạch máu. D. Do huyết áp.

Câu 12. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

A. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

C. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

D. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

Câu 13. Cơ quan nào sau đây được ví như máy bơm:

A. Động mạch. B. Tĩnh mạch. C. Tim. D. Hệ tuần hoàn.

Câu 14. Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:

A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.

B. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

Câu 15. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

A. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. B. Tiêu hóa ngoại bào.

C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 16. Hô hấp ở động vật là gì?

(3)

A. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

B. Là quá trình tiếp nhận oxi và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

D. Là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

Câu 17. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 18. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

A. Diều được hình thành từ thực quản. B. Diều được hình thành từ khoang miệng.

C. Diều được hình thành từ dạ dày. D. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.

Câu 19. Mao mạch là:

A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

B. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

C. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

D. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

Câu 20. Giun đất nhanh chết khi để lên mặt đất khô ráo do:

A. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí khô.

B. Giun hô hấp bằng hệ thống ống khí, bề mặt trao đổi khí ẩm ướt.

C. Giun hô hấp bằng mang, bề mặt trao đổi khí bị khô.

D. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí quá ẩm.

Câu 21. Vì sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh và ngược lại?

A. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển chậm  tim phải đập nhanh hơn mới cung cấp đủ các chất cần thiết cho tế bào.

B. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển ít  tim phải đập nhanh hơn.

C. Vì động vật nhỏ thì S/V lớn  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

D. Vì động vật nhỏ thì S/V nhỏ  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

Câu 22. Tiêu hoá là:

A. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

B. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

C. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

D. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 23. Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

A. Vì độ ẩm trên cạn thấp. B. Vì nhiệt độ trên cạn cao.

C. Vì không hấp thu được O2 của không khí.

D. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

Câu 24. Huyết áp là:

A. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch B. Áp lực dòng máu khi tâm thất co.

C. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn. D. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch.

(4)

II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

1/ Trình bày các đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt thích nghi với chức năng tiêu hóa thịt?

(2,0 điểm)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

2/ Phân biệt HTH hở và kín động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Nội dung Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

1. Đại diện: ……….

……….

……….

……….

2. Cấu tạo:

-Tim:

-Hệ mạch:

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

3. Hoạt

động:

-Đường đi của máu:

-Áp lực và vận tốc máu:

……….

……….

……….

……….

……….

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(5)

---Hết ---

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 11

Họ tên:... Năm học: 2018- 2019 Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 116

I. TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm (Hãy chon phát biểu đúng nhất và điền vào bảng sau. Lưu ý HS chỉ điền 1 lần, bôi xóa xem như bỏ câu đó.)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24

TL

Câu 1. Vì sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh và ngược lại?

A. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển chậm  tim phải đập nhanh hơn mới cung cấp đủ các chất cần thiết cho tế bào.

B. Vì động vật nhỏ thì S/V lớn  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

C. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển ít  tim phải đập nhanh hơn.

D. Vì động vật nhỏ thì S/V nhỏ  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

Câu 2. Giun đất nhanh chết khi để lên mặt đất khô ráo do:

A. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí quá ẩm.

B. Giun hô hấp bằng hệ thống ống khí, bề mặt trao đổi khí ẩm ướt.

C. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí khô.

D. Giun hô hấp bằng mang, bề mặt trao đổi khí bị khô.

Câu 3. Cơ quan nào sau đây được ví như máy bơm:

A. Tim. B. Tĩnh mạch. C. Động mạch. D. Hệ tuần hoàn.

Câu 4. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

A. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

B. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

C. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

D. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

Câu 5. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

B. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

C. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

D. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

Câu 6. Tiêu hoá là:

(6)

A. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

C. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

D. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 7. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

A. Tiêu hoá nội bào.

B. Tiêu hóa ngoại bào.

C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.

D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 8. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 9. Hô hấp ở động vật là gì?

A. Là quá trình tiếp nhận oxi và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

D. Là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

Câu 10. Mao mạch là:

A. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

C. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

D. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

Câu 11. Cho các thông tin sau và xác định tên gọi 4 ngăn của dạ dày ở động vật nhai lại : A. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ tổ ong ; 3 – Dạ lá sách ; 4 – Dạ múi khế

B. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ múi khế C. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ múi khế ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách D. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ múi khế ; 4 – Dạ tổ ong Câu 12. Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 13. Chọn đáp án đúng về trình tự của các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở trùng giày:

I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

II. Màng tế bào lõm dần vào hình thành không bào tiêu hòa chứa thức ăn bên trong.

III. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hòa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

A. II  I  II B. II  III  I C. III  II  I D. I  II  III Câu 14. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.

(7)

B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

Câu 15. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.

B. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

D. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

Câu 16. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:

A. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. B. Tim, dịch tuần hoàn, máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô.

C. Tim, hồng cầu, máu. D. Máu và nước mô, mạch máu.

Câu 17. Ghép tên động vật (cột A) tương ứng với đặc điểm cơ quan tiêu hóa (cột B) sao cho đúng:

Tên động vật (A) Đặc điểm (B)

I. Bồ câu a. Có dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển.

II. Dê b. Có dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển.

III. Ngựa c. Có dạ dày cơ chắc, khoẻ giúp nghiền thức ăn cứng.

IV. Hổ d. Trong dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulôzơ A. I - b, II - d, III - a, IV – c. B. I - c, II - a, III - d, IV – b.

C. I - b, II - a, III - d, IV – c. D. I - c, II - d, III - a, IV – b.

Câu 18. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :

A. Do hệ dẫn truyền tim. B. Do mạch máu. C. Do tim. D. Do huyết áp.

Câu 19. Huyết áp là:

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn. B. Áp lực dòng máu khi tâm thất co.

C. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch. D. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch Câu 20. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

A. Diều được hình thành từ dạ dày. B. Diều được hình thành từ khoang miệng.

C. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt. D. Diều được hình thành từ thực quản.

Câu 21. Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:

A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

C. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

D. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.

Câu 22. Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

A. Vì không hấp thu được O2 của không khí. B. Vì độ ẩm trên cạn thấp.

C. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

D. Vì nhiệt độ trên cạn cao.

Câu 23. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

A. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày. B. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản.

C. Trong ống tiêu hoá của người có diều. D. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.

Câu 24. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:

1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.

2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.

(8)

3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.

A. 2, 3. B. 1, 2. C. 1, 2. D. 1, 3.

II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

1/ Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép theo bảng sau: (2,0 điểm)

Nội dung Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

1.Đại diện ...

... ...

...

...

2. Cấu tạo tim ...

... ...

... ...

...

... ...

...

...

...

...

...

3. Số lượng vòng tuần hoàn:

... ...

...

...

...

...

4. Chất lượng máu đi nuôi cơ thể:

... ...

...

...

...

...

...

...

1/ Trình bày các đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thú ăn thực vật thích nghi với chức năng tiêu hóa cỏ? (2,0 điểm)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(9)

---Hết ---

(10)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019 Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 117

I. TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm (Hãy chon phát biểu đúng nhất và điền vào bảng sau. Lưu ý HS chỉ điền 1 lần, bôi xóa xem như bỏ câu đó.)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24

TL

Câu 1. Hô hấp ở động vật là gì?

A. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

C. Là quá trình tiếp nhận oxi và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

D. Là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

Câu 2. Huyết áp là:

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co. B. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch C. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch. D. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn.

Câu 3. Vì sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh và ngược lại?

A. Vì động vật nhỏ thì S/V nhỏ  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

B. Vì động vật nhỏ thì S/V lớn  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

C. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển chậm  tim phải đập nhanh hơn mới cung cấp đủ các chất cần thiết cho tế bào.

D. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển ít  tim phải đập nhanh hơn.

Câu 4. Giun đất nhanh chết khi để lên mặt đất khô ráo do:

A. Giun hô hấp bằng hệ thống ống khí, bề mặt trao đổi khí ẩm ướt.

B. Giun hô hấp bằng mang, bề mặt trao đổi khí bị khô.

C. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí quá ẩm.

D. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí khô.

Câu 5. Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. Hô hấp bằng mang.

Câu 6. Cơ quan nào sau đây được ví như máy bơm:

A. Hệ tuần hoàn. B. Tĩnh mạch. C. Động mạch. D. Tim.

Câu 7. Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:

A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

B. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

C. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.

(11)

D. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

Câu 8. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.

B. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

D. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

Câu 9. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 10. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

A. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

B. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

C. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

Câu 11. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

A. Trong ống tiêu hoá của người có diều. B. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản.

C. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày. D. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.

Câu 12. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

A. Tiêu hoá nội bào.

B. Tiêu hóa ngoại bào.

C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.

D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

Câu 13. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

B. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

C. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

D. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

Câu 14. Mao mạch là:

A. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

B. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

C. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

D. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu 15. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:

A. Máu và nước mô, mạch máu. B. Tim, dịch tuần hoàn, máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô.

C. Tim, hồng cầu, máu. D. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.

Câu 16. Chọn đáp án đúng về trình tự của các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở trùng giày:

I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

II. Màng tế bào lõm dần vào hình thành không bào tiêu hòa chứa thức ăn bên trong.

(12)

III. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hòa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

A. III  II  I B. II  I  II C. II  III  I D. I  II  III Câu 17. Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

A. Vì nhiệt độ trên cạn cao.

B. Vì không hấp thu được O2 của không khí.

C. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

D. Vì độ ẩm trên cạn thấp.

Câu 18. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

A. Diều được hình thành từ dạ dày. B. Diều được hình thành từ thực quản.

C. Diều được hình thành từ khoang miệng. D. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.

Câu 19. Cho các thông tin sau và xác định tên gọi 4 ngăn của dạ dày ở động vật nhai lại : A. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ múi khế

B. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ tổ ong ; 3 – Dạ lá sách ; 4 – Dạ múi khế C. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ múi khế ; 4 – Dạ tổ ong D. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ múi khế ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách

Câu 20. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:

1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.

2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.

3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.

A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2.

Câu 21. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

B. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.

Câu 22. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :

A. Do mạch máu. B. Do tim. C. Do hệ dẫn truyền tim. D. Do huyết áp.

Câu 23. Ghép tên động vật (cột A) tương ứng với đặc điểm cơ quan tiêu hóa (cột B) sao cho đúng:

Tên động vật (A) Đặc điểm (B)

I. Bồ câu a. Có dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển.

II. Dê b. Có dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển.

III. Ngựa c. Có dạ dày cơ chắc, khoẻ giúp nghiền thức ăn cứng.

IV. Hổ d. Trong dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulôzơ A. I - c, II - d, III - a, IV – b. B. I - c, II - a, III - d, IV – b.

C. I - b, II - a, III - d, IV – c. D. I - b, II - d, III - a, IV – c.

Câu 24. Tiêu hoá là:

A. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

B. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

C. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

D. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

(13)

II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

1/ Trình bày các đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt thích nghi với chức năng tiêu hóa thịt?

(2,0 điểm)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

2/ Phân biệt HTH hở và kín động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Nội dung Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

1. Đại diện: ……….

……….

……….

……….

2. Cấu tạo:

-Tim:

-Hệ mạch:

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

3. Hoạt

động:

-Đường đi của máu:

-Áp lực và vận tốc máu:

……….

……….

……….

……….

……….

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

---Hết ---

(14)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019 Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 118

I. TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm (Hãy chon phát biểu đúng nhất và điền vào bảng sau. Lưu ý HS chỉ điền 1 lần, bôi xóa xem như bỏ câu đó.)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24

TL

Câu 1. Ghép tên động vật (cột A) tương ứng với đặc điểm cơ quan tiêu hóa (cột B) sao cho đúng:

Tên động vật (A) Đặc điểm (B)

I. Bồ câu a. Có dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển.

II. Dê b. Có dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển.

III. Ngựa c. Có dạ dày cơ chắc, khoẻ giúp nghiền thức ăn cứng.

IV. Hổ d. Trong dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulôzơ A. I - b, II - d, III - a, IV – c. B. I - c, II - d, III - a, IV – b.

C. I - c, II - a, III - d, IV – b. D. I - b, II - a, III - d, IV – c.

Câu 2. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.

D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

Câu 3. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:

A. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. B. Máu và nước mô, mạch máu.

C. Tim, dịch tuần hoàn, máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô. D. Tim, hồng cầu, máu.

Câu 4. Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

A. Vì không hấp thu được O2 của không khí.

B. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

C. Vì độ ẩm trên cạn thấp.

D. Vì nhiệt độ trên cạn cao.

Câu 5. Tiêu hoá là:

A. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

B. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

C. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

D. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 6. Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

(15)

A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Câu 7. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.

B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

C. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

Câu 8. Chọn đáp án đúng về trình tự của các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở trùng giày:

I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

II. Màng tế bào lõm dần vào hình thành không bào tiêu hòa chứa thức ăn bên trong.

III. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hòa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

A. I  II  III B. III  II  I C. II  III  I D. II  I  II Câu 9. Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:

A. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

B. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.

C. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

D. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.

Câu 10. Giun đất nhanh chết khi để lên mặt đất khô ráo do:

A. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí quá ẩm.

B. Giun hô hấp bằng mang, bề mặt trao đổi khí bị khô.

C. Giun hô hấp bằng da, bề mặt trao đổi khí khô.

D. Giun hô hấp bằng hệ thống ống khí, bề mặt trao đổi khí ẩm ướt.

Câu 11. Vì sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh và ngược lại?

A. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển chậm  tim phải đập nhanh hơn mới cung cấp đủ các chất cần thiết cho tế bào.

B. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển ít  tim phải đập nhanh hơn.

C. Vì động vật nhỏ thì S/V nhỏ  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

D. Vì động vật nhỏ thì S/V lớn  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

Câu 12. Cho các thông tin sau và xác định tên gọi 4 ngăn của dạ dày ở động vật nhai lại A. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ múi khế ; 4 – Dạ tổ ong

B. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ múi khế ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách C. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ múi khế D. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ tổ ong ; 3 – Dạ lá sách ; 4 – Dạ múi khế Câu 13. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 14. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

(16)

B. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

C. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

D. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

Câu 15. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại là:

1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.

2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.

3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.

A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2.

Câu 16. Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

A. Trong ống tiêu hoá của người có thực quản. B. Trong ống tiêu hoá của người có ruột non.

C. Trong ống tiêu hoá của người có diều. D. Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày.

Câu 17. Huyết áp là:

A. Áp lực dòng máu khi tâm thất co. B. Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn.

C. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch D. Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch.

Câu 18. Cơ quan nào sau đây được ví như máy bơm:

A. Tim. B. Tĩnh mạch. C. Động mạch. D. Hệ tuần hoàn.

Câu 19. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

A. Diều được hình thành từ thực quản. B. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt.

C. Diều được hình thành từ khoang miệng. D. Diều được hình thành từ dạ dày.

Câu 20. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :

A. Do hệ dẫn truyền tim. B. Do tim. C. Do huyết áp. D. Do mạch máu.

Câu 21. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. D. Tiêu hoá nội bào.

Câu 22. Hô hấp ở động vật là gì?

A. Là quá trình tiếp nhận oxi và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

B. Là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

C. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

D. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

Câu 23. Mao mạch là:

A. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

C. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

D. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

Câu 24. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

B. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.

D. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.

II/ TỰ LUẬN 4,0 điểm

(17)

1/ Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép theo bảng sau: (2,0 điểm)

Nội dung Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

1.Đại diện ...

... ...

...

...

2. Cấu tạo tim ...

... ...

... ...

...

... ...

...

...

...

...

...

3. Số lượng vòng

tuần hoàn: ... ...

...

...

...

...

4. Chất lượng máu đi nuôi cơ thể:

... ...

...

...

...

...

...

...

1/ Trình bày các đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa của thú ăn thực vật thích nghi với chức năng tiêu hóa cỏ? (2,0 điểm)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(18)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

1. A 1. B 1. A 1. B

2. B 2. C 2. C 2. A

3. B 3. A 3. B 3. C

4. D 4. C 4. D 4. B

5. A 5. B 5. B 5. B

6. C 6. A 6. D 6. D

7. A 7. A 7. D 7. B

8. C 8. A 8. D 8. C

9. D 9. C 9. D 9. C

10. D 10. D 10. D 10. C 11. B 11. A 11. A 11. D 12. B 12. B 12. A 12. D 13. C 13. B 13. A 13. A 14. D 14. D 14. C 14. B 15. C 15. D 15. B 15. A 16. C 16. B 16. C 16. C 17. B 17. D 17. C 17. D 18. A 18. A 18. B 18. A 19. A 19. C 19. B 19. A 20. A 20. D 20. A 20. A 21. C 21. B 21. C 21. D 22. B 22. C 22. C 22. C 23. D 23. C 23. A 23. D 24. D 24. D 24. B 24. B

(19)

Đề1 A B B D A C A C D D B B C D C C B A A A

C B D D

Đề2 B C A C B A A A C D A B B D D B D A C D

B C C D

Đề3 A C B D B D D D D D A A A C B C C B B A

C C A B

Đề4 B A C B B D B C C C D D A B A C D A A A

D C D B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ruét non Ruét giµ Thùc qu¶n.

Ung thư phổi (UTP) không những là bệnh ung thư phổ biến nhất mà còn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Với tỷ lệ mắc

Trong số 29 bệnh nhân Đài Loan được Lee Wan và cộng sự nghiên cứu bằng phương pháp PCR, sau đó xử lý sản phẩm PCR với enzym cắt giới hạn, giải trình tự gen đã phát

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không mổ được, được tiến hành xạ trị có sử dụng kỹ thuật PET/CT mô phỏng phối hợp đồng thời

Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả.

- Ý nghĩa: nhờ sự tiêu hoá ở ruột non, thức ăn đã tạo thành những chất đơn giản nhất có thể hấp thụ được vào trong máu.. Sự khác biệt chính giữa miễn dịch chủ động và