• Không có kết quả nào được tìm thấy

-Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "-Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP CHIM

CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM (3 TIẾT) ( BÀI 41, 44, 45)

Tài liệu học tập SGK trang 134 - 148 NỘI DUNG BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU

-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

-Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay.

-Nêu được tập tính của chim bồ câu.

-Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim.

-Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau.

-Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người.

-Xem băng hình về tập tính của chim để thấy được sự đa dạng của lớp Chim II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động 1: TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. CHIM BỒ CÂU

1.Đời sống.

Học sinh đọc thông tin SGK/134, hoàn thiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?

...

Câu 2: Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?

...

...

...

...

Câu 3: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?

...

...

...

Câu 4: - Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì?

...

Câu 5: So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?

Gợi ý: Điền vào bảng sau để hoàn thiện câu trả lời.

Thằn lằn Chim bồ câu

- Con cái có 2 buồng trứng - -Con cái có 1 buồng trứng trái phát triển.

- Con đực có 2 cơ quan giao cấu.

-Có hiện tượng ấp trứng và chăm sóc con.

- số lượng trứng nhiều hơn.

(2)

➔Kết luận.

- Đời sống:

+ Sống trên cây, bay giỏi.

+ Tập tính làm tổ.

+ Là động vật hằng nhiệt.

- Sinh sản:

+ Thụ tinh trong.

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.

+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.

2. Cấu tạo ngoài và di chuyển a.Cấu tạo ngoài:

HS quan sát tranh 41.1 kết hợp thông tin SGK/134-135 trả lời câu hỏi:

Câu 6: Mô tả cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?

...

...

...

Câu 7: Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu trang 135/SGK.

➔Kết luận.

-Thân hình thoi → giảm sức cản không khí

-Thân phủ lông vũ nhẹ, xốp → giữ nhiệt, điều chỉnh hướng bay -Hàm không răng, có mỏ sừng → đầu chim nhẹ

-Chi trước biến thành cánh → quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau có bàn dài, các ngón có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau → bám chặt cành cây, mặt đất

-Tuyến phao câu tiết dịch nhờn → lông không thấm nước b. Di chuyển:

HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK, đọc thông tin trong SGK trang 136 Câu 8: Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh?

...

...

Câu 9: So sánh kiểu bay vổ cánh và bay lượn ?

...

...

Câu 10: Chim bồ câu có máy cách di chuyển ?

(3)

...

...

➔Kết luận.

Chim bồ câu di chuyển: bay, đi, nhảy.

Chim có 2 kiểu bay:Bay lượn, Bay vỗ cánh.

Hoạt động 2. TIẾT 2:ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

II/ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM 1/. Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim

HS đọc thông tin trong SGK trang 143-144, trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Hoàn thành bảng so sánh các nhóm chim.

Nhóm chim

Đại diện Môi trường

sống Đặc điểm cấu tạo

Cánh Cơ ngực Chân Ngón

Chạy Bơi Bay

Câu 2: Có nhận xét gì về sự đa dạng lớp chim?

...

...

Câu 3: Nêu đặc điểm của ĐĐ thích nghi với đời sống chạy nhanh trên sa mạc?

...

Câu 4: Nêu đặc điểm của CCC thích nghi với đời sống bơi lội?

...

...

Câu 5: Nêu đặc điểm của Chim bay thích nghi với đời sống bay?

...

...

Câu 6: Hoàn thành bảng trang 145/sgk Gợi ý đáp án đúng:

+ Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim ưng; 4- Cú.

+ Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4- Cú lợn.

➔Kết luận.

- Lớp chim rất đa dạng: số loài nhiều, chia làm 3 nhóm:

+ Chim chạy.

+ Chim bơi.

(4)

+ Chim bay.

- Lối sống và môi trường sống phong phú.

2/. Vai trò của chim

Học sinh đọc thông tin 145/sgk . Trả lời câu hỏi:

Câu 6: Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?

...

Câu 7: Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?

...

...

Câu 8: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ lớp chim ?

...

...

➔Kết luận.

- Lợi ích:

+ ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:+ ăn hạt, quả, cá.+ Là động vật trung gian truyền bệnh.

4. Đặc điểm chung của lớp chim

Câu 9: HS dựa vào kiến thức đã học về đại diện Thằn lằn bóng đuôi dài nêu đặc điểm chung về Môi trường sống, mình, mỏ, chi, sinh sản, thân nhiệt. ( Những đặc điểm cấu tạo trong tự học nhé)

...

...

...

...

➔Kết luận.

Lớp chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn và những điều kiện sống khác nhau:

+ Mình có lông vũ bao phủ + Chi trước biến đổi thành cánh.

+ Có mỏ sừng

+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

+ Là động vật hằng nhiệt.I

II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỰ HỌC.

Câu 1: Mô tả cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

(5)

Câu 2: Lớp chim địa phương em có đa dạng hay không? Chứng minh.

Câu 3: Nêu vai trò của lớp chim

Câu 4: Em cần làm gì để bảo vệ lớp chim Lưu ý:

-Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim.. B1: GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, 3 SGK, quan sát

Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên tỏ thái độ như thế nào.. Chúng ta nên bỏ qua, thông cảm với họ và đáp lại lời xin lỗi nhẹ

Sơn ca thử lao mình xuống nước, s…… chết đuối uýt b. Nai vàng leo mình lên mỏm đá tập bay

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Lông còn ướt và chúng còn yếu Lông đã khô và đi lại được trên mặt đất... Chim mẹ đang mớm mồi cho

Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc. rạ.Thỉnh

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt