• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập hình học lớp 12 kỳ II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập hình học lớp 12 kỳ II"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Trong không gian Oxyz cho: A x ; y ;z ,B x ; y ;z và

A A A

 

B B B

1 2 3

 

1 2 3

a a ;a ;a , b b ;b ;b

 

. Khi đó:

B A B A B A

1. AB   x x ; y y ;z z

B A

 

2 B A

 

2 B A

2

2. AB  x x  y y  z z

1 1 2 2 3 3

3) a b   a b ;a b ;a b 4. k.a

ka ;ka ;ka1 2 3

2 2 2

1 2 3

5. a  a a a

1 1 2 2 3 3

6. a  b a b ;a b ;a b

1 1 2 2 3 3

7. .b a .b a   a .b a .b 1 2 3

1 2 3

a

a a

8. / /b a k.b a,b 0

b b b

a           

1 1 2 2 3 3

9. a b a.b 0   a .b a .b a .b 0 2 3 3 1 1 2

2 3 3 1 1 2

a a a a a a

10. , b ; ;

b b b b b b

a     

 

11) a, b,c  

đồng phẳng  m,n : a mb nc  

 hay a, b .c 0    12) a, b,c  

không đồng phẳng  m,n : a mb nc  

 hay a, b .c 0   

13. M chia đoạn AB theo tỉ số xA kxB yA kyB zA kzB

k 1 MA kMB M ; ;

1 k 1 k 1 k

  

 

        

 

. Đặc biệt: M là trung điểm AB: xA xB yA yB zA zB

M ; ;

2 2 2

  

 

 

 .

14. G là trọng tâm tam giác ABC: xA xB xC yA yB yC zA zB zC

G ; ;

3 3 3

     

 

 

 

15. G là trọng tâm tứ diện ABCD: xA xB xC xD yA yB yC yD zA zB zC zD

G ; ;

4 4 4

        

 

 

 

16. Véctơ đơn vị: i (1;0;0); j (0;1;0);k (0;0;1)   

17. Điểm trên các trục tọa độ: M(x;0;0) Ox; N(0; y;0) Oy;K(0;0;z) Oz  

18. Điểm thuộc các mặt phẳng tọa độ: M(x; y;0)

Oxy ; N(0; y;z)

Oyz ;K(x;0;z)

Oxz

. 19. Diện tích tam giác ABC: ABC

S 1 AB, AC

 2  

20. Diện tích hình bình hành ABCD: SABCD  AB, AC  21. Thể tích khối tứ diện ABCD: ABCD

V 1 AB, AC .AD

6  

   

22. Thể tích khối hộp ABCD.A 'B'C'D' : VABCD.A ' B 'C ' D '  AB, AD .AA '   2. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Chứng minh A, B, C là ba đỉnh tam giác.

 A,B,C là ba đỉnh tam giác AB, AC 

không cùng phương hay AB, AC   0 .

 G x ; y ;z là trọng tâm tam giác ABC thì:

G G G

A B C A B C A B C

G G G

x x x y y y z z z

x ; y ;z

3 3 3

     

  

(2)

ABC

S 1 AB, AC

 2  

. Suy ra diện tích của hình bình hành ABCD là: SABCD  AB, AC 

 Đường cao: 2.S ABC

AH BC

Dạng 2: Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành

 Chứng minh A, B, C không thẳng hàng

 ABCD là hình bình hành AB DC  Dạng 3: Chứng minh ABCD là một tứ diện:

 AB;AC;AD  

không đồng phẳng hay AB;AC .AD 0    .

 G x ; y ;z là trọng tâm tứ diện ABCD thì:

G G G

A B C D A B C D A B C D

G G G

x x x x y y y y z z z z

x ; y ;z

4 4 4

        

  

 Thể tích khối tứ diện ABCD: ABCD

V 1 AB;AC .AD

6  

    Đường cao AH của tứ diện ABCD: BCD

BCD

1 3V

V S .AH AH

3 S

  

 Thể tích hình hộp: VABCD.A ' B'C ' D '  AB;AD .AA '   . MẶT CẦU 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Ph ương trình mặt cầu tâm I(a; b; c), bán kính R :

    

2

 

2

2 2

 

S I;R : x a  y b  z c R 1

Trong không gian Oxyz phương trình x2y2z22Ax 2By 2Cz D 0    là phương trình mặt cầu khi: A2B2C2 D 0. Khi đó mặt cầu có:

Tâm I A; B; C

  

.

Bán kính R A2B2C2D .

2. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu

Cho mặt cầu S : x a

 

2 y b

 

2 z c

2 R2 và mặt phẳng

 

 : Ax By Cz D 0    . Tính: d d I;

 

Aa Bb Cc D2 2 2

A B C

  

  

  . Khi đó, nếu:

 d R : mặt cầu (S) và mặt phẳng

 

không có điểm chung.

 d R : mặt phẳng

 

tiếp xúc mặt cầu (S) tại H.

- Điểm H được gọi là tiếp điểm.

- Mặt phẳng

 

được gọi là tiếp diện.

 d R : mặt phẳng

 

cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn.

Tìm tiếp điểm H (là hình chiếu của tâm I trên mặt phẳng

 

) :

 Viết phương trình đường thẳng (d) qua I và vuông góc mp(): ta có u d n .

 Tọa độ H là giao điểm của (d) và ().

Tìm bán kính r và tâm H của đường tròn giao tuyến của mặt phẳng:

(3)

 Viết phương trình đường thẳng (d) qua I và vuông góc mp(): ta có u d n .

 Tọa độ H là giao điểm của (d) và ().

 Bán kính r R2d2 với d IH d I;

 

. 3. Giao điểm của đường thẳng và mặt cầu

0 1

 

0 2

0 3

x x a t

d : y y a t 1 z z a t

 

  

  

S : x a

 

2 y b

 

2 z c

2 R2

 

2

 Thay phương trình tham số (1) vào phương trình mặt cầu (2), giải tìm t.

 Thay t vào (1) được tọa độ giao điểm.

2. CÁC DẠNG TOÁN

Vấn đề 1: Viết phương trình mặt cầu:

Dạng 1: Biết trước tâm I a;b;c

 

và bán kính R:

Phương trình: S I;R : x a

  

 

2 y b

 

2 z c

2 R2 Nếu mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A thì bán kính R IA Dạng 2: Mặt cầu đường kính AB

 Tâm I là trung điểm AB.

 Bán kính 1

R AB

 2 .

 Phương trình S I;R : x a

  

 

2 y b

 

2 z c

2 R2 Dạng 3: Mặt cầu tâm I tiếp xúc mặt phẳng

 

:

 Tâm I là trung điểm AB.

 Bán kính R d I;

 

Aa Bb Cc D2 2 2

A B C

  

  

  .

 Phương trình S I;R : x a

  

 

2 y b

 

2 z c

2 R2 Dạng 4: Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

 Giả sử mặt cầu (S) có dạng: x2y2z22ax 2by 2cz d 0   

 

2 .

 Thế tọa độ của điểm A, B, C, D vào phương trình (2).

 Giải hệ phương trình tìm a, b, c, d.

 Viết phương trình mặt cầu.

Dạng 5: Mặt cầu đi qua A, B, C và tâm I 

 

: Ax By Cz D 0    :

 Giả sử mặt cầu (S) có dạng: x2y2z22ax 2by 2cz d 0   

 

2 .

 Thế tọa độ của điểm A, B, C vào phương trình (2).

I a;b;c

   

  Aa Bb Cc D 0   

 Giải hệ phương trình tìm a, b, c, d.

 Viết phương trình mặt cầu.

Dạng 6: Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu tại A.

Tiếp diện () của mc(S) tại A: () qua A, vectơ pháp tuyến n IA  PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 

 

   

 

(4)

2. Cặp véctơ chỉ phương của mặt phẳng

 

: hai vectơ không cùng phương a,b 

là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng

 

 a, b  có giá cùng song song với

 

.

3. Quan hệ giữa vectơ pháp tuyến n

và cặp vectơ chỉ phương a, b 

: n   a, b  .

4. Phương trình mặt phẳng

 

qua M x ; y ;z0

0 0 0

có vectơ pháp tuyến n

A ; B ; C

:

0 0 0

( ) : A(x x ) B(y y ) C(z z ) 0       Mặt phẳng ( ) : Ax By Cz D 0     thì có vectơ pháp tuyến n

A ; B ; C

.

5. Phương trình mặt phẳng đi qua A a;0;0 , B 0;b;0 ,C 0;0;c :

     

x y z

a   b c 1

Chú ý : Muốn viết phương trình mặt phẳng cần xác định: 1 điểm và 1 véctơ pháp tuyến.

6. Phương trình các mặt phẳng tọa độ: (Oyz): x = 0; (Oxz): y = 0; (Oxy): z = 0.

7. Chùm mặt phẳng :

Giả sử

   

   ' d trong đó: ( ) : Ax By Cz D 0     và ( ') : A 'x B' y C'z D' 0     . Pt mp chứa (d) có dạng sau với m2n2 0 : m Ax By Cz D

  

n A 'x B'y C'z D'

  

0.

8. Vị trí tương đối của hai mp

 

 

' :

( ) ( ')   A : B : C A ' : B' : C' ( )   ( ') AA ' BB' CC' 0  

A B C D

( ) ( ')

A ' B' C' D'

       A B C D

( ) / /( ')

A ' B' C' D'

     

9. Khoảng cách từ M x ; y ;z0

0 0 0

đến ( ) : Ax By Cz D 0    

 

Ax0 2By0 2Cz02 D

d M; A B C

  

   

10. Góc gi ữa hai mặt phẳng : 1 2

1 2

cos n .n

n . n

    

 

( , ) 2. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Mặt phẳng qua 3 điểm A, B, C:

 Cặp vectơ chỉ phương: AB,AC 

 Mặt phẳng

 

đi qua A (hoặc B hoặc C) và có vectơ pháp tuyến n  AB, AC  . Dạng 2: Mặt phẳng trung trực đoạn AB:

 M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

 Mặt phẳng

 

đi qua M và có vectơ pháp tuyến n AB  .

Dạng 3: Mặt phẳng ( ) qua M và vuông góc đường thẳng d (hoặc AB)

 Mặt phẳng

 

đi qua M và có vectơ pháp tuyến n AB 

hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Dạng 4: Mp qua M và song song ( ): Ax + By + Cz + D = 0

 Mặt phẳng

 

đi qua M và có vectơ pháp tuyến n n

A;B;C

Dạng 5: Mp( ) chứa (d) và song song (d/ )

 Lấy điểm M x ; y ;z0

0 0 0

  

 d
(5)

 Xác định vectơ chỉ phương u ;u d d '

của đường thẳng

 

d và đường thẳng

 

d ' .

 Mặt phẳng

 

đi qua M và có vectơ pháp tuyến 0 n  u , u d d ' . Dạng 6 Mp( ) qua M, N và vuông góc :

 Tính MN

.

 Tính n  MN, n 

 Mặt phẳng

 

đi qua M (hoặc N) và có vectơ pháp tuyến n Dạng 7 Mp( ) chứa (d) và đi qua M

 Lấy điểm M x ; y ;z0

0 0 0

  

 d

 Tính MM0

. Xác định vectơ chỉ phương ud

của đường thẳng

 

d .

 Tính n  MM , u 0 d

 Mặt phẳng

 

đi qua M (hoặc M ) và có vectơ pháp tuyến n0  . 1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Vectơ n 0 

được gọi là vectơ pháp tuyến của mp

 

nếu nó nằm trên đường thẳng vuông góc với mp

 

, viết tắt là n  

 

.

Nếu u (x ; y ;z ), v (x ; y ;z )1 1 1 2 2 2 là 2 vectơ không cùng phương và các đường thẳng chứa chúng song song (hoặc nằm trên) mp

 

( u, v 

còn gọi là cặp vectơ chỉ phương của mp

 

) thì:

1 1 1 1 1 1

2 2 2 2 2 2

y z z x x y

n u, v ; ;

y z z x x y

     là một VTPT của mp

 

. 2. Phương trình tổng quát: Ax By Cz D 0    với A2B2C2 0 Vectơ pháp tuyến: n

A;B;C

3. mặt phẳng 0 0 0 0 0 0 0

qua M (x ; y ;z )

( ) : mp( ) : A(x x ) B(y y ) C(z z ) 0

VTPT n (A ; B ; C)

         

 

4. Trường hợp đặc biệt. Cho mp

 

: Ax By Cz D 0    . Khi đó:

* D 0  

 

đi qua gốc tọa độ.

* C 0;D 0   

 

song song với trục Oz; C 0;D 0   

 

chứa trục Oz.

* B C 0;D 0    

 

song song với mp(Oyz); B C D 0    

 

chính là mp(Oyz) (Các trường hợp khác suy ra tương tự).

5. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.

Cho hai mặt phẳng

 

 : Ax By Cz D 0    và

 

' : A 'x B' y C'z D' 0    .

A B C D

( ) / /( ')

A ' B' C' D'

      ( )   ( ') AA ' BB' CC' 0  

A B C D

( ) ( ')

A ' B' C' D'

       A B B C C A

( ) ( ') hay hay

A ' B' B' C' C' A '

      

 Chú ý: Ta quy ước nếu một “phân số” nào đó có “mẫu số” bằng 0 thì “tử số” cũng bằng 0.

6. Phương trình theo đọan chắn của mặt phẳng.

 

A a;0;0 , cắt Oy tại

 

B 0;b;0 , cắt Oz tại

 

C 0;0;c có phương trình là:

 

(6)

x y z

1 , abc 0 a   b c  7. Góc của hai mặt phẳng.

Cho hai mặt phẳng

 

 : Ax By Cz D 0    và

 

' : A 'x B' y C'z D' 0    Gọi  là góc của hai mặt phẳng, ta có: 2 AA ' BB' CC'2 2 2 2 2

cos A B C . A ' B' C'

 

     

8. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Cho mp

 

 : Ax By Cz D 0    và điểm M x ; y ;z . Khi đó:0

0 0 0

0

   0 2 0 2 02

Ax By Cz D

d M ;

A B C

  

   

Dạng 1: Viết Phương Trình Mặt Phẳng:

Bài Toán 1: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua M x ; y ;z0

0 0 0

Và Có Vectơ Pháp Tuyến n

A;B;C

0.

 Phương trình mặt phẳng

 

là: A x x

0

B y y

0

C z z

0

0 hay Ax By Cz D 0    với D 

Ax0By0Cz0

.

Bài Toán 2: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua 3 Điểm A, B, C Không Thẳng Hàng.

 Tính AB;AC  AB, AC  .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. AB, AC   

với k là số thực khác 0.

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 3: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua M x ; y ;z0

0 0 0

Và Vuông Góc Với Đường Thẳng

 

Cho Trước.

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là vectơ chỉ phương của đường thẳng

 

.

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 4: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua M x ; y ;z0

0 0 0

Và Song Song Với Hai Đường Thẳng

   

1 , 2 Chéo Nhau Cho Trước.

 Tìm vectơ chỉ phương u1

của đường thẳng

 

1 và vectơ chỉ phương u2

của đường thẳng

 

2 .

 Tính u , u 1 2 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. u , u   1 2

với k là số thực khác 0.

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 5: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua Đường Thẳng

 

1 Và Song Song Với Đường Thẳng

 

2 Cho Trước.

 Tìm vectơ chỉ phương u1

của đường thẳng

 

1 và u2

của đường thẳng

 

2 .

 Tính u , u 1 2 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. u , u   1 2

với k là số thực khác 0.

(7)

 Chọn điểm M x ; y ;z0

0 0 0

  

 1

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 6: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Chứa Hai Đường Thẳng

   

1 , 2 Song Song.

 Chọn điểm M x ; y ;z1

1 1 1

  

 1 và M x ; y ;z2

2 2 2

  

 2 .

 Tìm vectơ chỉ phương u1

của đường thẳng

 

1 hoặc vectơ chỉ phương u2

của đường thẳng

 

2 .

 Tính u , M M 1 1 2

hoặc u ,M M 2 1 2 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. u , M M   1 1 2

hoặc n k. u , M M ;k 0   2 1 2  .

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 7: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua M x ; y ;z0

0 0 0

Và Vuông Góc Với Hai Mặt Phẳng

   

 , Cho Trước.

 Tìm vectơ pháp tuyến n1

của mặt phẳng

 

và vectơ pháp tuyến n2

của mặt phẳng

 

.

 Tính n , n 1 2 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. n , n   1 2

với k là số thực khác 0.

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 8: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Chứa Hai Đường Thẳng

   

1 , 2 Cắt Nhau.

 Tìm vectơ chỉ phương u1

của đường thẳng

 

1 và u2

của đường thẳng

 

2 .

 Tính u , u 1 2 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. u , u   1 2

với k là số thực khác 0.

 Chọn điểm M x ; y ;z0

0 0 0

  

 1 hoặc M x ; y ;z0

0 0 0

  

 2

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

.

Bài Toán 9: Viết Phương Trình Mặt Phẳng

 

Đi Qua Đường Thẳng

 

1 Và Vuông Góc Với Mặt Phẳng

 

Cho Trước.

 Tìm vectơ chỉ phương u1

của đường thẳng

 

1 và vectơ pháp tuyến n1

của mặt phẳng

 

.

 Tính u , n 1 1 .

 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

là n k. u , n   1 1

với k là số thực khác 0.

 Chọn điểm M x ; y ;z0

0 0 0

  

 1 .

 Sử dụng bài toán 1 để viết phương trình mặt phẳng

 

. Dạng4: Hình chiếu của điểm M

1. H là hình chiếu của M trên mp 

 Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc mp (): ta có a d n

 Tọa độ H là nghiệm của hpt: (d) và ()

2. H là hình chiếu của M trên đường thẳng (d)  

(8)

 Tọa độ H là nghiệm của hpt: (d) và () Dạng 5: Điểm đối xứng

1.Điểm M đối xứng với M qua mp/

Tìm hình chiếu H của M trên mp () (dạng 4.1)

H là trung điểm của MM/

2.Điểm M đối xứng với M qua đường thẳng d:/

 Tìm hình chiếu H của M trên (d) (dạng 4.2)

 H là trung điểm của MM/ .

ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc.

Đường thẳng d đi qua M x ; y ; z và có vectơ chỉ phương 0

0 0 0

u

a;b;c

có :

- Phương trình tham số của d:

o 0 0

x x at

y y bt (t R) z z ct

 

   

  

- Phương trình chính tắc của d: x x0 y y0 z z0

(abc 0)

a b c

  

  

2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Đường thẳng d đi qua M x ; y ; z và có vectơ chỉ phương 0

0 0 0

u

a;b;c

và đường thẳng d ' đi qua

 

0 0 0 0

M x ' ; y' ;z ' và có vectơ chỉ phương u '

a ';b';c'

. Khi đó:

+ d và d ' cùng nằm trong một mặt phẳng [u, u '].M M  0 '0 0 . + d và d ' cắt nhau [u, u '].M M  0 '0  0 [u,u '] 0 

. + d / /d '[u, u '] 0 [u, M M ] 0    0 '0

. + d d ' [u, u '] [u, M M ] 0  0 '0 + d và d’ chéo nhau [u, u '].M M  0 '0 0

3. Vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng.

Đường thẳng d đi qua M x ; y ; z và có vectơ chỉ phương 0

0 0 0

u

a;b;c

và mặt phẳng

 

 : Ax By Cz D 0    có vectơ pháp tuyến n

A;B;C

. Khi đó:

+ d cắt ( )  Aa Bb Cc 0   +

0 0 0

Aa Bb Cc 0 d / /( )

Ax By Cz D 0

  

      

+

0 0 0

Aa Bb Cc 0 d ( )

Ax By Cz D 0

  

       

+ d ( )  u / /n  u, n  0 4. Góc giữa hai đường thẳng.

(9)

Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u

a;b;c

và đường thẳng d ' có vectơ chỉ phương

 

u '  a ';b';c' . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng đó ta có:

0

2 2 2 2 2 2

u . u ' a.a ' bb ' cc'

cos (0 90 )

a b c . a ' b' c' u u '

 

 

 

     

   

5. Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.

Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u

a;b;c

và mặt phẳng

 

có vectơ pháp tuyến

 

n  A;B;C

. Gọi  là góc hợp bởi đường thẳng d và mặt phẳng

 

ta có:

2 2 2 2 2 2

u . n

Aa Bb Cc

sin u . n A B C . a b c

 

 

  

   

6. Khoảng cách từ điểm M x ; y ;z đến đường thẳng 1

1 1 1

 có vectơ chỉ phương u: + Cách 1:

- Viết phương trình mặt phẳng

 

qua M1 và vuông góc với . - Tìm tọa độ giao điểm H của  và mặt phẳng

 

.

- d M ;

1  

M H1 .

+ Cách 2: Sử dụng công thức:

1

1 0

M M , u d M ;

u

 

 

 

 

7. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

Cho hai đường thẳng chéo nhau  đi qua M x ; y ; z và có vectơ chỉ phương u0

0 0 0

và đường thẳng

' đi qua M ' x ' ; y ' ; z ' và có vectơ chỉ phương u'0

0 0 0

. + Cách 1:

- Viết phương trình mặt phẳng

 

chứa  và song song với ' . - Tính khoảng cách từ M ' mặt phẳng 0

 

.

- d( , ') d(M ' ,( ))   0  . + Cách 2: Sử dụng công thức:

'

0 0

u, u ' .M M d( , ')

u,u '

 

 

  

 

 



 

  .

2.CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có vectơ chỉ phương u:

 Sử dụng công thức phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc.

 Đường thẳng d đi qua A và B có vectơ chỉ phương u AB  .

 Hai đường thẳng song song có cùng vectơ chỉ phương.

 Đường thẳng vuông góc mặt phẳng thì vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là vectơ chỉ phương

(10)

Dạng 2: Đường thẳng (d) qua A và song song ( ) Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u u 

. Dạng 3: Đường thẳng (d) qua A và vuông góc mp( ) Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u n 

. Dạng4: PT d’ hình chiếu của d lên :

Cách 1:

 Viết phương trình mặt phẳng

 

chứa (d) và vuông góc với

 

.

 Đường thẳng d ' là giao tuyến của

 

 

. Cách 2:

 Xác định A là giao điểm của d và

 

.

 Lấy điểm M, M A trên d. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M vuông góc với

 

.

 Tìm tọa độ điểm H là giao điểm của  với

 

.

 Đường thẳng d ' chính là đường thẳng AH.

Đặc biệt: Nếu d song song

 

thì đường thẳng d ' là đường thẳng đi qua H và song song d.

Dạng 5: Đường thẳng (d) qua A và vuông góc 2 đường thẳng (d1) và (d2):

Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u  u ,u d1 d2 Dạng 6: phương trình đường vuông góc chung của

 

d1

 

d :2

 Chuyển phương trình đường thẳng

   

d , d về dạng tham số và xác định 1 2 u ,u 1 2

lần lượt là vectơ chỉ phương của

   

d , d .1 2

 Lấy A, B lần lượt thuộc

   

d , d (tọa độ A, B phụ thuộc vào tham số).1 2

 Giả sử AB là đường vuông góc chung. Khi đó: 1

 

2

AB.u 0 AB.u 0 *

 



 

 

  . Giải hệ phương trình

 

*

tìm ra giá trị của tham số. Từ đó tìm được A, B.

 Viết phương trình đường vuông góc chung.

Dạng 7: PT qua A và d cắt d1,d2 : d = ( ) ( ) với mp() = (A,d1) ; mp() = (A,d2)

Dạng 8: PT d // và cắt d1,d2 : d = ( 1) ( 2) với mp (1) chứa d1 //  ; mp (2) chứa d2 //  Dạng 9: PT d qua A và d 1, cắt d2 : d = AB với mp () qua A,  d1 ; B = d2  ()

Dạng 10: PT d (P) cắt d1, d2 : d = ( )   ( ) với mp() chứa d1 ,(P) ; mp() chứa d2 ,  (P).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhân cả hai vế của các phương trình trong hệ với số thích hợp (nếu cần) để đưa hệ đã cho về hệ mới, trong đó các hệ số của một ẩn nào đó

196.. Xét sự tương đương của hai phương trình. Bài tập về nhà. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Tóm tắt lý thuyết. Bài tập và các dạng toán.

Hiểu được kiến thức tìm tọa độ giao điểm. của (P)

Trong hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O làm tâm hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ.. Khẳng định nào sau

Hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc trong không gian gồm ba trục x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc với nhau từng đôi một.. Điểm O được gọi là gốc

Bài 18: Một vật có khối lượng 2kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N có phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 30°. Hệ số ma

Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng

Có thể xác định tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó Không gian mẫu: là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép