• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu)

-Nguyên Hồng- I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm thể loại hồi kí.

- Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

- Nắm được ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.

- Hiểu được ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

- Năng lực cảm thụ văn học.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đọc hiểu chú thích

1. Tác giả:

Thanh Tịnh :(1918–1982) + Quê ở Nam Định.

+ Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, của những người cùng khổ.

(2)

- Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành.

2. Tác phẩm

- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí đăng báo 1938 in thành sách năm 1940 gồm 9 chương.

- Văn bản "Trong lòng Mẹ" là chương thứ IV của tập hồi kí.

Kết cấu - bố cục

- Thể loại: Hồi kí là một thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể người tham gia hoặc chứng kiến.

- Bố cục: 2 phần

II. TÌM HIỂU VĂN VẢN 1. Nhân vật bà cô

1. 1. Hình ảnh người cô của bé Hồng

* Cảnh ngộ của bé Hồng:

- Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà đi tha phương cầu thực.

- Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột.

-> Cô độc, đau khổ luôn khát khao tình yêu thương.

=> Rất đáng thương.

* Hình ảnh bà cô:

- Xuất hiện trong cảnh ngộ thương tâm côi cút của bé Hồng.

+ Vẻ mặt tươi cười rất kịch.

+ Giọng nói ngọt ngào đầy mỉa mai cay độc.

+ Cử chỉ thân mật giả dối.

=> Gieo rắc vào đầu đứa cháu những ý nghĩ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ bất hạnh.

(3)

=> Đó là người đàn bà vô cảm, lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, hiện thân cho thành kiến cổ hủ lạc hậu, phi nhân đạo của xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.

1.2. Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng Khi nói chuyện vơí bà cô

- Cúi đầu không đáp - cười và từ chối dứt khoát.

-> là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ.

- Đau đớn tủi nhục trước những lời xúc xiểm về mẹ.

- Căm ghét những cổ tục đã đày đoạ làm khổ mẹ.

- Lời văn dồn dập với các động từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến)

-> thái độ quyết liệt, lòng căm phẫn tột cùng, tình yêu thương mãnh liệt … - Hình ảnh so sánh đặc sắc...

- Phương thức biểu cảm

-> bộc lộ cảm xúc trực tiếp gợi trạng thái tâm hồn đau đớn của Hồng.

=>Trong bi kịch gia đình, tâm hồn bé Hồng vẫn trong sáng dạt dào tình yêu thương mẹ, thông cảm với cảnh ngộ bất hạnh của mẹ

* Khi được gặp mẹ - Gọi "mợ ơi!"

Xúc động, vui sướng, đáng thương, đáng trân trọng -> Khao khát được gặp mẹ

2. Tổng kết Nghệ thuật

- Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên chân thực

- Kết hợp TS với MT, BC tạo nên những rung động trong lòng người đọc - Khắc hoạ nhân vật.

Nội dung – ý nghĩa

(4)

- Nội dung: Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.

- Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.

Ghi nhớ: SGK/ 21

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Nêu ý kiến của em về nhận định: “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”?

? Văn bản có tiêu đề “Trong lòng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề ấy không ? Vì sao?

HS vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

I. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

- Văn bản "Người thầy đạo cao đức trọng"

+ Bố cục gồm ba phần:

a. Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản.

b. Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề.

c. Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản.

=> Quan hệ chặt chẻ với nhau và cùng thể hiện một nội dung nhất định (chủ đề).

II. CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN

a. Văn bản: “Tôi đi học”

- Sự hồi tưởng những kỉ niệm vè buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.

- Sắp xếp theo thứ tự không gian.

(5)

+ Trên đường tới trường.

+ Khi bước vào lớp học

b. Văn bản: “Trong lòng mẹ”

Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những tủi nhục đã đày đọa mẹ mình của cậu bé khi nghe bà cô bịa chuyện; Niềm vui sướng cực khi được ở trong lòng mẹ.

- Không gian: Phong cảnh.

- Chỉnh thể => bộ phận

- Tình cảm, cảm xúc (tả người).

- Yếu tố: Đối tượng phản ảnh; Loại hình văn bản, thói quen và sở trường của người viết.

- Thứ tự: thời gian, không gian sự phát triển của sự việc, mạch suy luận.

c. Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng”.

Từ các bài tập trên và những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?

Ghi nhớ : SGK trang 25.

III. LUYỆN TẬP

1. Phân tích cách trình bày các đoạn văn

Học sinh đọc các bài tập, lần lượt xác định yêu cầu và thực hiện các yêu cầu của bài tập.

TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Thế nào là trường từ vựng?

- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng - Đều có nét chung về nghĩa: Chỉ bộ phận cơ thể con người.

-> Tập hợp thành một trường từ vựng.

(6)

-> Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

2. Lưu ý:

a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.

c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.

d. Trong thơ văn cũng như trong đời sống hang ngày, người ta thường dung cách chuyển trường từ vựng để tăng them tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.

2. Ghi nhớ ( SGK - 21) II. Luyện tập

1. Tìm những từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”

2. Đặt tên các trường từ vựng 3. Xác định trường từ vựng 4. Sắp xếp trường từ vựng III. Củng cố

- Nắm vững trường từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của từ tiếng Việt.

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bằng một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép, đoạn văn có sử dụng thành phần cảm thán và phép nối

Câu 3 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần A, B của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội

Ghi nhớ: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,…

Bài 4 trang 66 sgk Tin học 9: Hãy nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint theo cách tương tự.. Quan

Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Bài 1 trang 42 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy

Bài 3 Trang 28 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu tên một số hàng hóa, một số hoạt động hợp tác trong sản xuất và dịch vụ nổi

MỤC TIÊU: Học sinh cần nắm được: (Nội dung này HS đọc, không ghi.) - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự. - Quan

BÀI 1 – VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Bài 1 trang 3 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào nội dung SGK Địa lí 12 và hiểu biết của bản