• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn : 23/202/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2018 Tập đọc

BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

2. Kĩ năng: H đọc lưu loát, thể hiện được thái độ từng nhân vật.

3. Thái độ Hs yêu thích Tiếng Việt.

*GDANQP: Kể chuyện nói về xã hội hiện nay còn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác nên các em phải cảnh giác.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Ra quyết định: Khi gặp tình huống (Sói bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt .Ngựa đã lựa chọn phương án tối ưu nhất để trị lại Sói)

- ứng phó với căng thẳng:Khi gặp tình huống gây căng thẳng Ngựa đã biết ứng phó một cách tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu HS đọc bài” Cò và Cuốc”.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (30’) - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc nối tiếp

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài

-Câu dài: Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, / một ống nghe cặp vào cổ, / một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//

Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lừa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//

- Giải nghĩa từ khó

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- Hs đọc nối tiếp câu hết bài

- Đọc đúng: Thèm rỏ dãi, toan xông đến, đeo lên mắt, lễ phép.

-HS đọc cá nhân.

- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn

- Hs phát hiện cách đọc câu dài - HS đọc câu cá nhân

- HS đọc chú giải trong sách giáo khoa

(2)

- Đặt câu với từ: thong thả

*Đọc đoạn theo nhóm.

*Đại diện nhóm đọc - Gv nhận xét sửa cho hs - Gọi hs đọc cá nhân - Đọc đồng thanh đoạn.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (20’)

+Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?

+ Sói làm gì để lừa Ngựa?

+Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào.

+ Tả cảnh Sói bị Ngựa đá ?

+ Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý ?

Ví dụ: c, Anh Ngựa thông minh.

- Nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện?

-GV liên hệ giáo dục HS....

d. Luyện đọc lại: (17’)

- Gv đọc mẫu lần 2 hướng dẫn đọc...

- Hướng dẫn HS đọc phân vai..

- Quan sát giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Học sinh đặt câu - HS đọc theo nhóm.

- 1 nhóm đọc trước lớp.

- Các nhóm nhận xét.

- 1 Học sinh đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng thanh

-Lớp đọc thầm toàn bài + Thèm rỏ dãi.

+ Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho Ngựa..

+Biết mưu của sói Ngựa nói là mình bị đau chân sau, nhờ sói làm ơn xem giúp.

+ Ngựa….ngã ngửa..kính vỡ tan, mũ văng ra.

- HS tự nêu

- Học sinh đọc toàn bài

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? . - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: ( Nội quy đảo khỉ )

_____________________________________

Toán

SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Nhận biết được số bị chia - số chia- thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

2. Kĩ năng : Vận dụng quy tắc đã học vào giải toán 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tích cực tự giác làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tấm bìa ghi: Số bị chia – số chia – thương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(3)

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

2 x 3 … 2 x 3 10 : 2 … 2 x 4 12 …. 20 : 2 18 : 2… 6 - GV nhận xét

- 2 HS lên bảng làm bài tập . - Lớp làm ra nháp.

- Nhận xét đánh giá bạn 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia: (12’) - GV ghi 6 : 2 và yêu cầu HS tìm kết quả của phép chia này.

- GV: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 được gọi là số bị chia; 2 được gọi là số chia, còn 3 gọi là thương.

( GV vừa nói vừa gắn các tấm bìa ghi tên các thành phần của phép chia dưới các số 6, 2, 3)

- Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia?

- GV: 6 : 2 = 3; 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6 : 2 cũng được gọi là thương của phép chia này.

- Yêu cầu HS tự nêu 1 phép chia vào nháp và nêu tên gọi các thành phần trong phép chia đó.

c. Thực hành:

Bài 1(10’) Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

- GV đưa bảng phụ ghi bài tập1.

-Tám chia cho hai được mấy?

- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính này?

- Vậy ta ghi các số này vào bảng như thế nào?

+ Giải thích cách làm?

GV: Nhận biết về các thành phần trong phép chia.

Bài 2(10’) Tính nhẩm:

- Nêu nhận xét về 2 phép tính ở mỗi cột?

GV: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Khi lấy tích chia cho thừa số thứ 1 ta được kết quả là thừa số thứ 2.

HS đọc: Sáu chia hai bằng ba.

6 : 2 = 3

6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương

- Hs đọc

- Hs nêu tên các thành phần của phép chia

- HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS làm mẫu. Nhận xét - HS làm bài cá nhân

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân - 2HS làm bài

bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

+ Đổi vở kiểm tra chéo.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu tên các thành phần và kết quả trong phép chia?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

(4)

_____________________________________________

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết nêu được 1 số yc tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ:

biết chào hỏi, tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

2. Kĩ năng: Biết xử lí 1 số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tôn trọng từ tốn lễ phép trong khi gọi điện thoại.

Đồng tình với bạn có thái độ đúng và không đồng tìnhvới bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở BT đạo đức,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tại sao phải biết nói lời yêu cầu đề nghị cho phù hợp?

- GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hoạt động 1: (10’) thảo luận cả lớp.

- Hướng dẫn thảo luận bài tập 1.Quan sát giúp các nhóm

Khi điện thoại reo bạn làm gì? nói gì?

Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại Em có thích cách nói Vì sao?

Em học được gì qua cuộc hội thoại trên

Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.

c. Hoạt động 2: (10’)Sắp xếp thứ tự thành đoạn hội thoại.

GV Hướng dẫn HS như sách hướng dẫn.

- GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất.

Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào?

Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự chưa? vì sao?

d. Hoạt động 3 (12’): Thảo luận nhóm:

- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời đóng vai theo cặp.

- Hs đóng vai.

- Nhấc máy…

- Chân bạn đã hết đau chưa - Trả lời

- HS nhận xét bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài 2 - HS làm việc cả lớp.

- HS nhận xét bổ sung.

- Trả lời

- Hs đọc yêu cầu bài 3 - Làm việc nhóm.

(5)

điện ..?

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?

=> Kết luận chung: Nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn.

Nhấc và đặt nhẹ nhàng. Không nói to , nói trống không.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- H nghe 3. Củng cố dặn dò: (3’)

-Qua bài em hiểu được điều gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị : “ Lịch sự nhận và gọi điện thoại tiết 2.

_______________________________________________

Văn hóa giao thông

BÀI 5 : KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

- Biết được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thân và mọi người, hè phố là lối đi chung.

- Có ý thức không đi hàng ngang, gữ trật tự khi đi trên đường.

- Tuân thủ luật giao thông.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

Tranh vẽ SGK phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định: (1’) 2. KTBC(3’)

3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) a.Hoạt động cơ bản (7’)

- GV đọc truyện “Hại mình,hại ngươi”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

1.Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới long đường ?

2. Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường ? 3.Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn ?

4.Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên ?

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm khi đi bộ dàn hàn ngang.

- GV đọc câu thơ:

Trên đường xe cộ lại qua

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

(6)

Chớ đi hang bốn hàng ba choáng đường.

→ GD

b. Hoạt động thực hành.(10’) - BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:

Dàn ngang đi trên phố đông Dễ gây cản trở lại không an toàn c. Hoạt động ứng dụng(15’)

- BT 1:

+ HS (GV) đọc tình huống

+ Thảo luận nhóm đôi và giải quyết tình huống.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GV nhận xét.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của mình.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GVNX, tuyên dương những đoạn chia sẻ hay.

*GV chốt nội dung: Lòng đường hay hè phố đều là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

4. Củng cố, dặn dò(3’)

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò:

- NX tiết học

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- Lớp đọc đồng thanh.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX - HS đọc thầm và làm vào sách.

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đồng thanh

- HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS viết vào sách

- HS chia sẻ bài làm của mình.

- HS nhắc nội dung.

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 24/02/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2018 Toán

BẢNG CHIA 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3.

(7)

- Biết giải bài toán có 1 phép chia( trong bảng chia 3) 2. Kĩ năng vận dụng bảng chia ba vào giải toán

3. Hs tích cực tự giác trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau:

- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong các phép chia trên?

- GV Nhận xét

Viết phép chia và tính kết quả:

a) Phép chia có số bị chia, số chia lần lượt là 8 và 2.

b) Phép chia có số bị chia, số chia lần lượt là 18 và2.

- Nhận xét đánh giá bạn 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :(1’) . b. Lập bảng chia 3:(12’)

- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa như thế có tất cả mấy chấm tròn?

- Nêu phép tính?

- GV: Có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?

- Nêu phép tính?

- Gọi HS đọc lại phép tính: 12 : 3 = 4 - GV: Vậy khi có 3 x 4 = 12

Ta có 12 : 3 = 4

- GV cho HS đọc từng phép nhân trong bảng nhân 3 và xây dựng phép chia 3 tương ứng.

- Tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 3?

- Nhận xét các kết quả của các phép chia trong bảng chia 3?

- Nhận xét các số bị chia trong bảng chia 3?

- Hình thức xóa dần bảng.

- Gọi HS thi đọc thuộc cá nhân – nhận xét

c. Thực hành:

Bài 1:( 9’)Tính nhẩm:

- Nêu cách tính nhẩm?

GV: Dựa vào bảng chia 3.

Bài 2:( 11’):Bài toán:

- 4 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn.

3 x 4 = 12 - Có 4 tấm bìa.

12 : 3 = 4

- Hs đọc phép tính - Hs tự lập bảng chia 3 3 : 3 = 1

6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 18 : 3 = 6 ...

30 : 3 = 10

Học thuộc lòng bảng chia 3:

- HS đọc đồng thanh - đọc nhẩm.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.

+ HS nhận xét Đúng - Sai

- HS đọc bài toán.HS tập tóm tắt - HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài

(8)

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán?

- Nêu câu lời giải khác?

- GV kiểm tra xác xuất.

- Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Mỗi tổ có số học sinh là:

24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh

bảng. Nhận xét Đúng - Sai Tóm tắt:

3 tổ : 24 học sinh 1 tổ : ... học sinh?

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Gọi 2 -3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 3.

_______________________________________

Kể chuyện BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Dựa vào tranh, biết kể lại từng đoạn. Toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên

2. Kĩ năng: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Ra quyết định: Khi gặp tình huống (Sói bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt.

Ngựa đã lựa chọn phương án tối ưu nhất để trị lại Sói)

- ứng phó với căng thẳng:Khi gặp tình huống gây căng thẳng Ngựa đã biết ứng phó một cách tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:( 4’)

-Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện: Một trí khôn ...trí khôn

-Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’) b.Hướng dẫn kể chuyện:

* Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện(15’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh tóm tắt sự việc vẽ trong tranh

- Các tranh vẽ cảnh gì?

- Nhận xét đánh giá HS kể

-HS lên bảng kể theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp quan sát tranh.

- 4 HS lần lượt nêu nội dung từng tranh - nhìn tranh tập kể 4 đoạn theo nhóm 4.

- Đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể 4

(9)

*Phõn vai dựng lại cõu chuyện.(17’) - Lưu ý HS: cỏch thể hiện điệu bộ, giọng núi từng vai.

- Người dẫn chuyện vui pha chỳt hài hước.

+ Ngựa: điềm tĩnh, giả bộ lễ phộp, cầu khẩn

+ Súi: gian xảo, giả bộ nhõn từ

- Nhận xột, đỏnh giỏ khen nhúm kể hay.

đoạn.

- Nhận xột bạn kể.

- Hs đọc yờu cầu bài - Làm việc nhúm 3.

- Thi dựng lại cõu chuyện trước lớp.

3-4 nhúm

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột đỏnh giỏ.

- HS kể toàn bộ cõu chuyện - Nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố dặn dũ: (3’)

- Nờu lại ý nghĩa cõu chuyện ? - Nhận xột tiết học.

- Dặn về nhà kể cõu chuyện cho người thõn nghe.

______________________________________

Tự nhiên và xã hội

Ôn tập: Xã hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề “xã hội”.

- Kể với bạn bè, mọi ngời xung quanh về gia đình, trờng học và cuộc sống xung quanh.

2. Kĩ năng: nói về cuộc sống xung quanh nơi mình sinh sống.

3. Thái độ: Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trờng học.

- Có ý thức giữ gìn môi trờng gia đình, trờng học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.

II. Chuẩn bị

- Các câu hỏi ghi vào phiếu.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(5)

- Kể những gì em quan sát đợc về cuộc sống, nghề nghiệp của ngời dân ở địa phơng em?

- HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hoạt động 1 (7) Kể nhanh tên các bài

đã học.

-Về chủ đề xã hội , chúng ta đã học những bài nào? Có tất cả mấy bài?

- GV: Để củng cố lại các kiến thức đã đ- ợc học hôm nay, chúng ta sẽ học bài ôn tập: xã hội.

- Hs kể + Gia đình.

+ Đồ dùng trong gia đình.

+ Giữ gìn môi trờng xung quanh nhà ở.

+ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

+ Trờng học.

+ Các thành viên trong nhà trờng.

+ Phòng tránh té ngã khi ở trờng.

+ Giữ trờng học sạch đẹp.

+ Đờng giao thông,

+ An toàn khi đi trên những phơng tiện giao thông

+ Cuộc sống xung quanh.

(10)

c. Hoạt động 2:(12’) Thi hùng biện về gia đình, nhà trờng và cuộc sống xung quanh:

- Yêu cầu bằng những tranh, ảnh đã su tầm đợc, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã học, các nhóm thảo luận để nói về các nội dung đã đợc học:

+ Nhóm 1: Nói về gia đình.

+ Nhóm 2: Nói về nhà trờng.

+ Nhóm 3: Nói về cuộc sống xung quanh.

- Tổng kết cuộc thi nhận xét đánh giá.

VD:- Những công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình là: ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học,…

- Đồ dùng trong gia đình có rất nhiều loại: Đồ sứ có bát, đĩa, …đồ nhựa có xô, chậu,…Để đồ dùng luôn bền đẹp, khi sử dụng chúng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng.

- Cần phải giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở và có các biện pháp đề phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

d. Hoạt động 3: Làm phiếu học tập.

Bài 1:(4’) Đánh dấu x vào ô trống trớc ý kiến em cho là đúng:

a. Chỉ cần giữ gìn môi trờng ở nhà.

b. Cô hiệu trởng có nhiệm vụ đánh trống báo hiệu hết giờ.

c. Không nên chạy, nhảy ở trờng, để giữ gìn an toàn cho bạn và cho mình.

d. Chúng ta có thể ngắt hoa ở vờn trờng để tặng cô nhân ngày 20-11.

đ. Đờng sắt dành cho tàu hỏa đi lại.

e. Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.

g. Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để phòng ngộ độc.

h. Thuốc tây cần để tránh xa tầm tay trẻ em.

Bài2:(4’) Nối các câu ở cột A tơng ứng với câu ở cột B:

- Phòng tránh ngộ độc - Phòng tránh té ngã

- Giữ sạch môi trờng

- Cần phải giữ gìn đồ dùng trong gia

đình

- Đờng bộ

- xung quanh nhà ở và trờng học.

- khi ở nhà.

- bền đẹp.

- giành cho phơng tiện giao thông.

- khi ở trờng.

Bài3(4’) Hãy kể tên:

a) Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:…

b) Hai ngành nghề ở vùng thành phố:…

c) Ngành nghề ở địa phơng bạn:…

3. Củng cố- Dặn dò:(3’) - GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà su tầm tranh ảnh về cây cối.

__________________________________________

Chớnh tả ( Tập chộp) BÁC SĨ SểI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS chộp lại chớnh xỏc trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài ( Bỏc sĩ Súi ) ,trỡnh bày đỳng mẫu.

- Củng cố quy tắc chớnh tả : l / n . 2. Kĩ năng : Viết đỳng chớnh tả

3. Thỏi độ : Hs cú ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bỳt dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(11)

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc từ :Sắp xếp, sáng sủa, xôn xao.

- Nhận xét đánh giá sửa sai 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn tập chép: (20’) - GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu 2-3 HS đọc đoạn chép.

+ Tìm tên riêng trong đoạn chép?

+ Lời nói của sói được đặt trước dấu gì?

- Hướng dẫn viết từ khó: chữa , giúp, trời giáng.

- Nhận xét sửa sai

- GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại cho HS soát lỗi

- GV thu 5 bài - Nhận xét – đánh giá c. Hướng dẫn HS làm bài tập . (7’) Bài 2:Chọn từ trong ngoặc để điền -Hướng dẫn HS làm bài.

Chốt:nối li on, nối đi, một nửa, ngọn lửa Bài 3 : Thi tìm các từ chứa tiếng chứa l/n - Hướng dẫn HS làm thi.

Chốt; lúa, lễ phép, lao động - nồi niêu, nương, nóng..

- GV nhận xét.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.

+ Ngựa và Sói

+ Được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- HS viết bảng con

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu bài - Hs thi tìm theo nhóm

- Đọc kết quả- Nhận xét đánh giá lẫn nhau

3. Củng cố dặn dò: (3’)

- Nêu cách trình bày đoạn văn trên ? - Nhân xét giờ học.

- Về nhà : hoàn thành bài tập

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 25/02/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2018 Toán

MỘT PHẦN BA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Giúp HS nhận biết “ Một phần ba”.

- Biết viết và đọc 1/3.

2. Kĩ năng: Đọc, viết 1/3

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác tự lực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều như hình vẽ trong sách giáo khoa/114.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

(12)

- Gọi 2HS lên bảng thực hiện:

- 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.

- GV nhận xét- đánh giá.

- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

9 : 3 … 6 : 2 15 : 3 … 30 : 3 - Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu - Một phần ba(12’)

- GV lấy 1 hình vuông bằng giấy và gấp thành 3 phần bằng nhau. Sau đó dùng kéo cắt đường dấu gấp.

- So sánh 3 phần hình vuông?

- GV: Lấy 1 phần ta được: “một phần ba”

hình vuông

- GV kết hợp ghi bảng:

- Tiến hành tương tự với hình tròn và hình tam giác đều để HS rút ra kêt luận:

Cách viết: 1 3

( 1: ghi ở trên; ghi dấu gạch ngang; 3 viết dưới dấu gạch ngang thẳng cột với 1)

Đọc: Một phần ba.

- Yêu cầu HS viết bảng con 1/3 và đọc.

c. Luyện tập: (17’)

Bài 1: Đã tô màu 1 hình nào?

3

- GV vẽ các hình lên bảng – HS quan sát.

- Nêu tên các hình ? Giải thích vì sao em biết?

- ở bài tập này có bao nhiêu hình? Đó là những hình nào?

- Những hình nào đã được tô màu 1 hình?

3 HS nêu miệng và giải thích vì sao biết hình đó được tô màu 1/3 hình.

+ GV: Có nhiều cách để chia 1 hình thành 3 phần bằng nhau.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- GV cho HS chơi trò chơi: “Nhận biết 1/3”: - GV nhận xét giờ học

- Dặn học sinh làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS cùng làm theo.

- Ba phần bằng nhau.

- HS nhắc lại chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy 1 phần được 1/3 hình vuông

- HS nghe

- HS đọc, viết 1 Một phần ba.

3 - HS nêu yêu cầu bài.

- Hs làm bài

- Hs đọc kết quả- Đổi chéo đánh giá lẫn nhau

- Nhận xét đánh giá bạn

___________________________________________

Tập đọc

NỘI QUY ĐẢO KHỈ

I. MỤC TIÊU

(13)

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.

- Hiểu nghĩa 1 số từ mới và có ý thức tuân theo nội quy.

2. Kĩ năng: Đọc to, lưu loát, trôi chảy toàn bài

3. Thái độ: Giaó dục bảo vệ môi trường: HS có ý thức tuân theo nội quy và biết giữ vệ sinh chung nơi di tích, nơi du lịch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

- Tranh minh họa SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu HS đọc bài:” Bác sĩ Sói và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (10') + GV đọc mẫu.

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài.

1.// Mua vé tham quan trước khi đến đảo.//

2.//Không trêu trọc thú nuôi trong chuồng.//

- Giải nghĩa từ khó:

- Đặt câu với từ: khoái trí

* Đọc theo nhóm.

- Gv nhận xét - sửa cho hs.

* Đại diện nhóm đọc cá nhân - Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (15’)

+ Nội quy đảo Khỉ có mấy điều?

+ Em hiểu những điều quy định trên như thế nào?

Câu hỏi 3:

+Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười khoái chí?

Giaó dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật nói chung và loài khỉ nói riêng.

d. Luyện đọc lại : (7’) - Gv đọc mẫu

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm theo SGK.

- Hs đọc nối tiếp câu

- Đọc đúng: tham quan, nội quy , du lịch, lên đảo.

- 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp - Hs phát hiện cách đọc

- 3 hs luyện đọc câu dài

- HS đọc chú giải trong SGK.

- Hs tập đặt câu - HS đọc theo nhóm.

- 2 nhóm đọc trước lớp , nhận xét . - Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm bài

+ Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.

+ HS tự nói ý hiểu của mình.

HS khác nhận xét .

+ Vì nội quy đã bảo vệ loài Khỉ và mọi người phải giữ vệ sinh trên đảo.

- HS đọc toàn bài.

(14)

-Hướng dẫn HS đọc theo đoạn , cả bài - GV nhận xét, đánh giá.

- Thi đọc.

- HS nhận xét bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học giúp em hiểu điều gì?

*Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí. Trẻ em cũng có bổn phận phải hiểu và có ý thức tuân theo nội quy nơi công cộng.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài:Quả tim Khỉ.

________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Xếp được tên 1 số con vật theo nhóm thích hợp(Bài tập1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ?( Bài tập 2, Bài tập 3) 2. Kĩ năng: Nói và viết đủ câu.

3. Thái độ: H say xưa với môn học.

* GDBVMT: HS biết yêu quý và bảo vệ các loài thú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa. .Tranh ảnh 1 số loài thú.

- HS : Vở bài tập, bảng con. Bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập3.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bàì 1:(10’) Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:( hổ, gấu, báo, lợn lòi, ngựa vằn, chó sói, sư tử, bò rừng, khỉ vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu).

a, thú dữ, nguy hiểm: Ví dụ :hổ b, thú không nguy hiểm: Ví dụ: thỏ - GV nhận xét bổ sung.

*, Kể tên các con vật nguy hiểm ( con vật không nguy hiểm)

Bài 2:(11’) Dựa theo hiểu biết của em về các con vật, trả lời câu hỏi sau:

a, Thỏ chạy như thế nào?

b,Sóc chuyền cành này sang cành khác như thế nào?

- HS lên bảng làm Bài tập.

- Dưới lớp làm nháp.

- HS nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh

- HS làm việc cặp đôi.

- HS chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét, chữa

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày

- HS trình bày, nhận xét, chữa.

(15)

c, Gấu đi như thế nào?

d, Voi kéo gỗ như thế nào?

- GV nhận xét bổ sung.

Bài 3:(11’) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:

a, Trâu cày rất khoẻ.

b, Ngựa phi rất nhanh.

c,Thấy chú ngựa béo sói thèm rỏ dãi.

d, Đọc Khỉ Nâu cười khành khạch.

- HS đọc yêu cầu của bài -HS làm việc trên phiếu.

-HS trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố,dặn dò:(3’)

Giáo dục bảo vệ môi trường: Tại sao chúng ta phải yêu quý và bảo vệ các loài thú?

- Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học . - Về nhà làm bài tập 3 vào bài tập 3.

_________________________________________________________________

Ngày soạn : 27/2/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 3,vận dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan.

- Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.

2. Kĩ năng: vận dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS lên bảng thực hiện: Tính:

- 2HS đọc thuộc bảng chia 3.

- GV nhận xét.

12 : 3 = 18 : 3 = … : 3 = 7 … : 3 = 4 - Hs nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập:

Bài 1:(9’) Tính nhẩm

- Dựa vào đâu để em làm được bài tập này?

+ GV: Củng cố bảng chia 3.

Bài 2:(10’)Số?

- GV quan sát giúp HS

- Em có nhận xét gì về mỗi cột phép tính?

+ GV: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân. Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân - 2HS làm bài bảng. Nhận xét

- Khi lấy tích chia cho Thừa số thứ 1 ta được kết quả là thừa số thứ 2.

(16)

Bài 4: (11’)Bài toán:

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ? - Nêu câu lời giải khác?

- Thu nhận xét 1 số bài

- HS đọc bài toán.

- Hs tóm tắt miệng.

- HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài trên bảng. Nhận xét

Số ki-lô-gam gạo của mỗi túi là:

15 : 3 = 5 ( kg)

Đáp số: 5kg gạo.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 3.

__________________________

Tập viết CHỮ HOA: T

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết chữ:

3. Thái độ: Hs có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ: S - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước.

- Cả lớp viết vào bảng con chữ : Sáo - Gv nhận xét- đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (6’)

* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa T:

- Gv đưa chữ mẫu T treo lên bảng + Độ cao:

Chữ hoa T cỡ vừa cao mấy li?

Chữ hoa T gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: Đặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5, viế nét cong trái(nhỏ), dê bút trên đường kẻ 6.

+ Nét 2: Từ điểm dê bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dê bút

- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con - 2HS nhắc lại

- 2Hs viết bảng, lớp viết bảng con - HS nhận xét

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 1 nét liền; là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.

- Hs quan sát, lắng nghe.

(17)

trên đường kẻ 6.

+ Nét 3: Từ điểm dê bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to, nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, đặt bút ở đường kẻ 2.

- GV viết chữ T trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hướng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái T - Gv nhận xét, uốn nắn.

c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: (8’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đưa cụm từ: Thẳng như ruột ngựa - Gợi ý Hs nêu ý nghĩa cụm từ:

+ Nghĩa đen: đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng.

+ Nghĩa bóng: Thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay.

* Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

+ Độ cao:

Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

* Khoảng cách:

Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nối nét:Liền mạch giữa các chữ - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.

- Yêu cầu HS viết chữ Thẳng vào bảng con

- Gv nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

d. Hướng dẫn viết vở Tập viết: (14’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv cho HS quan sát bài viết mẫu - Gv đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ T cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

đ. Chữa bài: (3’)

- Gv thu 5-7 bài nhận xét

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài và cho HS quan sát

- Hs viết 2,3 lượt.

- HS đọc cum từ ứng dụng - HS nghe hiểu, giải nghĩa.

-Cao 1li: ă,n,ư,u,ô,a./ Cao1,5li:t Cao 2,5li:T,g,h/ Cao 1,25 li: r

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

-Dấu hỏi đặt trên âm ă của tiếng thẳng;dấu nặng đặt dưới chữ cái ô,ư chữ ruột ngựa.

- HS tập viết chữ Thẳng 2,3 lượt.

- Hs thực hiện theo lệng Gv đưa ra để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài

+ Nhận xét lôi viết sai của ban:

(18)

bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố – dặn dũ: (3’) - Gv hệ thống nội dung bài.

- Gv nhận xột tiết học.

- Về nhà viết phần bài ở nhà.

chớnh tả, chữ, kiểu chữ,...

____________________________________________

Thủ cụng

ễN TẬP PHỐI HỢP GẤP,CẮT,DÁN HèNH

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức : HS thửùc haứnh gaỏp, caột, dán ớt nhất một  hỡnh đó học -Biết cách gấp ,cắt ,dán hỡnh

2. Kĩ năng : rèn cho học sinh có đôi tay khéo

3. Thỏi độ:  Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm mình làm ra

II. ĐỒ DÙNG:

- Moọt soỏ maóu . Giaỏy thuỷ coõng vaứ giaỏy nhaựp khoồ A4 , buựt maứu , keựo caột , thửụực

III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kieồm tra baứi cuừ:(4)

-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh - GV nhận xét

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1') : Trực tiếp b. Khai thaực:

*Hoaùt ủoọng3(30’) : Yeõu caàu thửùc haứnh gaỏp caột dán dán ớt nhất một  hỡnh đó học.

- Goùi 1 hoaởc 2 em leõn baỷng neõu laùi caực bửụực gaỏp caột dán phong bì,thiếp chỳc mừng,biển bỏo,hỡnh trũn

-GV toồ chửực cho caực thửùc haứnh

-ChoHS trửng baứy saỷn phaồm, GV choùn nhửừng saỷn phaồm ủeùp ủeồ tuyeõn dửụng trửụực

-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuyeõn dửụng caực saỷn phaồm HS .

3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:(5’)

-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc -Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ duùng cuù cho tieỏt sau

-Caực toồ trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ cuỷa caực toồ vieõn trong toồ mỡnh .

-Hai em nhaộc laùi cỏc baứi hoùc .

-H thực hiện theo yờu cầu.

- Thửùc haứnh ớt nhất một  hỡnh đó học - Trửng baứy saỷn phaồm trửụực lụựp . -Nhaọn xeựt bỡnh choùn nhửừng saỷn phaồm ủeùp

-Chuaồn bũ duùng cuù tieỏt sau ủaày ủuỷ ủeồ tieỏt sau .

_____________________________________

Thể dục

BÀI 45: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HễNG,

(19)

DANG NGANG - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông; đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

- Học trò chơi "Kết bạn".

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đi trên vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang, thực hiện động tác tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế của hai tay.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Kẻ vạch để tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

9-10’

1 lần 1 lần 1 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Trò chơi “Kết bạn”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ

23-26’

6-7’

4-5 lần

6-7’

4-5 lần

11-12’

HS thực hiện

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

2-3 lần

(20)

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

3-4’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

______________________________

Ngày soạn : 28/2/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2018 Toán

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được thừa số, tích, tìm 1 thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.

- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết cách giải bài toán có 1 phép tính chia( trong bảng chia 3).

2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc vào giải toán 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác tự lực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba tấm bìa, mỗi tấm gắn 2 chấm tròn.

- Thẻ từ ghi: Thừa số – Thừa số – Tích.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Điền dấu?

- Đọc thuộc bảng chia 3.

- GV nhận xét – đánh giá

- 2 hs lên bảng làm -lớp làm nháp 27 : 3 … 3 x 3 18 : 3 … 3 x 7 14 : 2 … 24 : 3 20 : 2 … 2 x 5 - 3 hs đoc cá nhân

- Nhận xét bạn 2. Bài mới

a. Giới thiêu bài (1’)

b Hướng dẫn tìm 1 thừa số của phép nhân:(12’)

GV gắn 3 tấm bìa có 2 chấm tròn.

- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?

- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lờn bảng như sau:2 là thừa số thứ nhất3 là thừa số thứ hai 6 là Tích -Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:

- 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)

- 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy

-3 tấm bìa có 6 chấm tròn.

Hs nêu phép nhân : 2 x 3 = 6 - Hs nêu lại

-6 : 2 = 3 -6 : 3 = 2

- HS nhắc lại nhận xét.

(21)

tích chia cho thừa số kia.

* Giới thiệu cách tìm thừa số x chia biết.

-GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8

-Giải thích: X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.

-Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.

-GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 -GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.

-Cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 :2 X = 4 -GV nêu: 3 x X = 15

Kết luận: SGK) 2. Luyện tập

Bài 1: (`10’)Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập?

- Quan sát giúp đỡ hs làm bài.

- Nhận xét chữa bài

- Dựa vào đâu để em làm được bài tập này?

-Khi biết Kết quả của 2x3 ta có ghi ngay kết quả của 6:2 hoặc 6:3 không? Vì sao?

- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

Bài 2:( 11’)Tìm x - Nêu yêu cầu bài tập?

- Quan sát giúp đỡ hs làm bài.

- Nhận xét chữa bài

- Nêu tên gọi thành phần của phép tính và cách tìm thừa số chưa biết

- Hs theo dõi

- HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4

- Hs làm bảng con- Nêu cách làm 3 x X = 15

X = 15 : 3 X = 5

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân.

Nhận xét

- Có vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân

- 2HS làm bài bảng. Nhận xét - Hs nêu

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nêu cách tìm thừa số chưa biết - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Chính tả:( Nghe - Viết)

NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

(22)

1. Kiến thức : Rèn kĩ năng nghe viết chính xác bài chính tả : “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên ” .

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn : l/ n .

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết chính xác bài chính tả 3. Thái độ : Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-Yêu cầu 2HS lên bảng : lung linh, nung nấu, nêu gương.

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết: (20’) - GV đọc mẫu bài viết chính tả.

+ Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?

+ Tìm câu tả đàn voi vào hội?

+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?

- Hướng dẫn viết từ khó: Tây Nguyên, nườm nượp.

- Nhận xét sửa sai

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV thu 5 bài. - Nhận xét.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (12’) *Bài 2 (a) :Điền n/l

- Hướng dẫn HS làm chấm và chữa.

Chốt:nặng, lều, le, bè, lưng, làm,lóng, lanh,loe

Bài 3 (a):Điền vào ô trống những tiếng có nghĩa

-GV quan sát, giúp HS.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại,lớp đọc thầm.

+ Mùa xuân.

+ Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.

+ Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ- nông.

- HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- Hs đọc yêu cầu

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- HS làm bài, chữa và nhận xét.

3.Củng cố dặn dò: (3') - Tìm từ chứa tiếng có l/n ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài tập 3

_______________________________________

Tập làm văn

(23)

ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đoạn 3. Thái độ: H say xưa với môn học.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình.

II C¸C Kü N¡NG SèNG §¦îC GI¸O DôC TRONG BµI

- Lắng nghe tích cực :chú ý lắng nghe ý kiến của bạn ,đồng thời có đối đáp hợp lý trong quá trình giao tiếp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau bài tập 3 ở nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1') :

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)

Bài 3: Đọc và chép lại từ 2-> 3 điều về nội quy của trường em.

- GV giúp HS hiểu đề.

Chia nhóm ,nêu yêu cầu - Giúp đỡ các nhóm - Nghe,nhận xét Ví dụ

1. Đi học đúng giờ.

2. Ăn mặc đồng phục vào các ngày trong tuần 3. Giữ gìn trường lớp “xanh, sạch ,đẹp”

Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình.

- GV nhận xét

- 2 HS lên bảng làm bài tập.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu bài

- Làm việc cặp đôi - Cử đại diện báo cáo - Nghe –nhận xét ,bổ sung - HS làm việc cá nhân.

- HS viết vào vở.

- HS trình bày kết quả nhận xét ,bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: ( 3’)

- Nhắc lại nội quy của trường?

- Nhận xét giờ học.

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

Thể dục

BÀI 46: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học đi nhanh chuyển sang chạy.

- Ôn trò chơi "Kết bạn".

2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

(24)

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát, đích III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

Học đi nhanh chuyển sang chạy - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

9-10’

1 lần 1 lần 1 lần

23-26’

12-14’

4-5 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

- Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

* Trò chơi “Kết bạn”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

4-5 lần

11-12’

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

4-5’

4-5 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

_________________________________________

(25)

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 23

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - Ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm * Nề nếp.

- Chuyên cần : ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh:...

...

...

* Học tập.

...

...

...

* Các hoạt động khác:

- Lao

động: ...- ...

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa,VBT, đồ dùng học tập.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp. Thi đua đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Phòng dịch bệnh Tay chân- miệng, cúm , tiêu chảy cấp.

- Tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS. Tuyên truyền nâng cao phòng cháy chữa cháy. Tuyên truyền không đốt mua bán pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực...

- Mặc quần áo, đeo giầy tất đảm bảo đủ ấm khi trời rét.

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo hàng ngày.

(26)

- Tuyên truyền hướng dẫn HS biết cách tự bảo vệ....bắt cóc, cướp đồ...

- Lao động theo sự phân công.

4. Chương trình văn nghệ.

KÜ n¨ng sèng

TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập.

- Có thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Khởi động (3’) - HS hát tập thể.

- GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

*Hoạt động 1(2’)

- GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Mẹ giúp Hùng tiến bộ”.

- Nêu câu hỏi:

+ Việc tự đánh giá ke61tqua3 học tập đã giúp Hùng điều gì ?

+ Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình?

*Hoạt động 2(10’)

- GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

*Hoạt động 3 (2’)

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

*Hoạt động 4(2’) - Tự đánh giá

- Lớp hát bài “ Múa vui”

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Những biểu hiện thể hiện đúng việc tự đánh giá kết quả học tập.

- HS nêu những phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập hiệu quả:

+ Xây dựng mục tiêu học tập cho mình.

+ Đối chiếu kết quả học tập của mình với mục tiêu đề ra.

+ Lắng nghe ý kiến đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè.

+ Tự đánh giá kết quả học tập một cách thường xuyên.

+ Đánh giá cả quá trình học tập của mình.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em hiểu được tầm quan trọng của việc

(27)

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (1’)

- H·y nªu l¹i lîi Ých cña viÖc tự đáng giá kết quả học tập.

- Nhận xét tiết học.

tự đánh giá kết quả học tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Tập được một số bài

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể