• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn ... Tiết 49 Ngày giảng: ...

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS nắm được bước phát triển của xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với nhiều hình thức đấu tranh mới.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá, so sánh hành động của các nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, lắng nghe 3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự chủ...

4. Phát triển năng lực

- Năng lực phân tích, đánh giá - Năng lực tự học

- Năng lực quản lí thời gian II. Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh, SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, chân dung một số nhà nho yêu nước - HS: SGK, vở bài tập, trả lời các câu hỏi trong SGK

III. Phương pháp

- PP: Thuyết trình, hỏi đáp, trực quan, thảo luận IV. Tiến trình dạy học:

1. ổn định 1p 2.KTBC (5p)

? Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội VN bị phân hoá như thế nào?

* Đáp án

- Ở các vùng nông thôn :…..(3đ)

- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới : ….(3đ) - Xu hướng mới : …..(4đ)

3.Bài mới

GV giới thiệu bài (1p)

tiết tr ước các em đã tìm hi u ch ương trình khai thác thu c đ a lần th nhầt đã dần đến nh ng chuy n biến vế kinh tế, xã h i Vi t Nam. Trong nh ng năm đầu thế k XX xuầt hi n m t xu thế c u nộ ở ước m i c a dần t cớ ủ Vi t Nam, v y phong phong trào yếu n ước trong nh ng năm đầu thế k XX diến ra nh thế nào. Bài h c hôm ư nay chúng ta cùng tìm hi u.

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

(2)

* Hoạt động 1 (10p)

- Mục tiêu học sinh tìm hiểu hoàn cảnh ra rời và hoạt động của phong trào Đông Du

- PP: Vấn đáp, phân tích, đàm thoại

- KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút

- Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu - Cách tiến hành

? Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào?

- HS dựa vào SGK trả lời

? Vì sao họ lại muốn đi theo con đường dân chủ tư sản của Nhật Bản?

- Thảo luận cặp đôi (2’) - Đại diện nhóm báo cáo - GV chốt

- HS: Nhật Bản nhờ Duy tân mà phát triển theo con đường TBCN

Chiếu chân dung Phan Bội Châu

? Em biết gì về cụ Phan Bội Châu?

- HS nêu hiểu biết của bản thân

? Hội Duy tân thành lập nhằm mục đích gì?

- Hoạt động cá nhân

? Em hiểu Duy tân có nghĩa là gì?

- Duy tân nghĩa là bỏ cũ theo mới, khôi phục độc lập dân tộc nhưng không giữ chế độ phong kiến chuyên chế nữa mà thiết lập chế độ quân chủ lập hiến theo mô hình nước Nhật.

? Hội Duy tân có chủ trương là gì?

? Em có nhận xét gì về chủ trương này?

- Thảo luận nhóm bàn (3’) - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét

- Hội Duy tân muốn nhờ Nhật Bản giúp đỡ về vũ khí, tiền bạc, đào tạo cán bộ.

- Theo chủ trương này còn mang tính ấu trĩ, cách mạng muốn thành công không thể chỉ trông chờ vào sự giúp đỡ của nước ngoài mà cách mạng muốn thành công thì phải do nhân tố bên trong.

? Tóm tắt các họat động của hội?

H:Dựa vào SGK

1. Phong trào Đông Du (1905- 1909)

- Hoàn cảnh:

+ Một số nhà yêu nước đón nhận con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Muốn dựa vào Nhật

+ 1904 Hội Duy tân được thành lập

- MĐ: lập một nước VN độc lập

- Chủ trương: Nhờ Nhật giúp tiến hành bạo động vũ trang đánh Pháp

- Hoạt động: Đưa thành viên sang Nhật du học =>PT Đông du + 9/1908 Pháp Nhật câu kết trục

(3)

? Có ý kiến cho rằng Hoạt động của phòn trào Đông du có tác động lớn đến phong trào yêu nước ở Việt Nam, em có đồng tình ý kiến đó không? Tại sao?

- HS nêu quan điểm của cá nhân

...

...

* Hoạt động 2 (13p)

- Mục tiêu hường dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh ra đời phong trào Đông Kinh nghĩa thục và hoạt động của hội

- PP: Vấn đáp, phân tích, đàm thoại

- KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu

- Cách tiến hành

? Vì sao Đông Kinh nghĩa thục lại được thành lập?

- HS dựa vào SGK trả lời

- GV: Đông Kinh là tên cũ của Hà Nội….

- Thời Minh Trị có trường ứng khánh nghĩa thục

Chiếu chân dung những người lãnh đạo của phong phong Đông Kinh

GV giới thiệu đôi nét để học sinh hiểu về họ ? Tóm tắt các hoạt động của Trường Đông kinh nghĩa thục?

- HS dựa vào SGK trả lời

- GV: “ Buổi diễn thuyết người đông như hội Kì bình văn khách đến như mưa.”

? Qua 2 câu thơ trên, em có nhận xét gì về hoạt động của trường?

-Thu hút đông

? Em hãy nêu rõ quy mô hoạt động của Đông kinh nghĩa thục?

- Quy mô hoạt động rộng lớn

xuất HSVN

+ 3/1909 Phan Bội Châu phải rời Nhật Bản.

=> Phong trào duy tân tan rã.

Hội Duy tân ngừng hoạt động.

2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)

- Hoàn cảnh:

+ Đầu thế kỉ XX ở Bắc Kì có cuộc vận dộng cải cách văn hóa xã hội theo lối TS.

+ 3/1907 trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập

- Hoạt động:

+ Mở trường học: Học các môn khoa học; Sử, địa, khoa học thường thức.

+ Bình văn, xuất bản báo chí.

- Quy mô: HN sau đó lan sang nhiều tỉnh Bắc Kì

(4)

? Phong trào Đông kinh nghĩa thục có tác dụng gì?

- HS: Thảo luận nhóm bàn (2’)

- Làm thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam

- Bước đầu tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến

- Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng tư sản ở Việt Nam.

...

...

* Hoạt động 3 (10p)

- Mục tiêu hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc vận dộng Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (908)

- PP: Vấn đáp, phân tích, đàm thoại - KT: Động não, đặt câu hỏi

- Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu - Cách tiến hành

? Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì diễn ra như thế nào?

- Đầu thế kỉ XX phong trào Duy tân diễn ra sôi nổi ở Trung Kì

? Lãnh đạo của hôi Duy tân là ai?

- HS dựa vào SGK trả lời

- Chiếu chân dung người lãnh đạo

? Em biết gì về Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng?

- HS chuẩn bị từ tiết trước

- Các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu về hai nhà lãnh đạo của phong trào Duy tân.

? So sánh chủ trương đánh Pháp của PBC và PCT?

- Thảo luận nhóm (3’)

- Các nhóm báo cáo và nhận xét - GV nhân xét, chốt kiến thức

? Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra như thế nào?

- HS trả lời theo SGK

? Hai phong trào này có gì liên hệ với nhau?

- HS: Phong trào chống thuế ảnh hưởng từ phong trào Duy tân

- Kết cục: Tháng 11/1907 Pháp giải tán trường

- Tác dụng: Cổ động cách mạng Việt Nam

- Phát triển VH, ngôn ngữ dân tộc

3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

a. Cuộc vận động Duy tân - Đầu thế kỉ XX

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

- Hình thức: + Phong phú; mở trường học, diễn thuyết.

+ Vận động lối sống văn minh + Đả kích hủ tục phong kiến + Vận động mở mang công thương nghiệp.

- Phong trào có ảnh hưởng lớn

b. Phong trào chống thuế ở Trung kì.

- Bắt đầu ở Quảng Nam sau đó lan ra khắp Trung Kì

- KQ: Bị Pháp thẳng tay đàn áp 4. Củng cố (2p)

(5)

? So sánh điểm giống và khác nhau giữa PT yêu nước cuối thế kỉ XIX với đầu TKXX (Mục tiêu, hình thức..)

+ Lập bảng so sánh

5. Hướng dẫn về nhà (3p)

- Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK + Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

+ Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX (Phan Bội Châu và Đông kinh nghĩa thục) - Chuẩn bị tiếp phần II

+ Những thay đổi trong chính sách kinh tế, văn hoas của thực dân Pháp ở Đông Dương.

Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao có sự thay đổi đó?

+ Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Tất Thành

+ Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành? So sánh con đường cứu nước của Người có gì khác với lớp người đi trước.

- Sưu tầm tranh, ảnh tài liệu liên quan đến bài học V/ Rút kinh nghiệm

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 8 trang 29 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được biểu hiện

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

[r]