• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 12: TỚ LÀ LÊ –GÔ (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giới thiệu được các đồ chơi mà trẻ em yêu thích.

- Viết được 3-4 câu tự giới thiệu một đồ chơi mà trẻ em yêu thích. Đặt được câu nêu đặc điểm.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở nháp, VBT TV

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu: (5’)

- GV cho HS hát tập thể bài : Sách bút thân yêu.

- HS hát và vận động theo nhạc.

2. Hình thành kiến thức (15

Hoạt động 1: Giới thiệu một đồ chơi mà em yêu thích

-GV chiếu tranh

- GV cho HS hoạt động nhóm (nhóm 2).

- GV cho HS trao đổi với bạn về những chơi mình có.

- HS lên chia sẻ: kể tên các đồ chơi của mình.

+ Để đồ chơi được bền đẹp, em cần sử dụng như thế nào?

-HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS nối tiếp chia sẻ: gấu bông, siêu nhân, búp bê, bộ đồ nấu cơm.

Ô tô điều khiển, xe cứu hỏa, xe ben, xe máy, bộ trang điểm, chiếc diều, dền ông sao

- Cần cất cẩn thận, …

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (15')

(2)

Hoạt động 2:Viết 3 - 4 giới thiệu đò chơi mà em yêu thích,

- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.

- GV và HS hỏi đáp theo từng câu hỏi gợi ý:

+ Em muốn giới thiệu đồ chơi nào? Em có thích đồ chơi đó không

+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật?(chất liệu , hình dạng, màu sắc ……)

+ Ích lợi về đồ chơi đó đó?

- Em giữ gìn đồ chơi đó như thế nào?

- GV HD HS có năng khiếu viết văn dung từ ngữ hình ảnh so sánh và từ ngữ hay để vận dụng viết đoạn văn hay và phát triển thêm câu.

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về đồ chơi mình thích.

- GV cho từng HS viết câu vào vở. GV: Cần viết câu đủ hai bộ phận; viết hoa chữ cái đầu câu; dùng dấu chấm kết thúc câu

- GV cho HS soi bài, đọc bài trước lớp.

- GV và HS nhận xét

- GV chiếu bài văn mẫu để HS quan sát từ ngữ cách viết câu về giới thiêu, đặc điểm, ích lợi và giữ gìn.

- Vào dịp nghỉ hè, bố đã tự tay làm một chiếc diều cho em. Chiếc điểu được làm từ những thanh tre uốn cong, dán giấy mỏng rực rỡ màu sắc. Diều hình cánh bướm. Phần đuôi điều có hai sợi dây dài. Khi bay lên, cánh diẽu chao liệng, đuôi diều phấp phới tung bay. Em yêu chiếc diều nhỏ xinh này lắm.

- HS đọc thầm yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi

- Em có thích đồ chơi đó là gấu bông, (siêu nhân, búp bê, bộ đồ nấu cơm..)

- hình chữ nhật, hình trụ thon dài,...; màu trắng, màu tím, màu vàng,....

- Chiếc bút có nắp, ngòi, quản bút

-Em thấy nó thật dễ thương/ Em thấy nó thật có ích mang cho em niềm vui bổ ích giúp em phát triển để học tập.

 - HS có năng khiếu viết văn dung từ ngữ hình ảnh so sánh và từ ngữ hay để vận dụng viết đoạn văn hay và phát triển thêm câu: Cần cất cẩn thận,..

 - HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về đồ chơi mình thích.

- HS viết câu vào vở

- HS soi bài, đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét.

- HS quan sát từ ngữ cách viết câu về giới thiêu, đặc điểm, ích lợi và giữ gìn.

-HS lắng nghe

- Em có rất nhiều đồ chơi, thú bông và búp bê các loại, nhưng em thích nhất vẫn là chú gấu bông. Em đặt tên cho gấu bông với cái tên thân thiết là gấu bông chíp .Chíp là một chú

-HS trả lời

(3)

gấu bông nhỏ, kích thước chỉ bằng con lợn đất mà chị em vẫn dùng để bỏ tiền tiết kiệm.Bộ lông trắng min như như nhung. Dôi mắt trong den láy nhưng sang long lanh. Cái chân mập mạp dáng yêu làm sao, Cái đuôi cong mện mại em luôn vuốt ve gấu. Mỗi lần em học bài xong là em chơi với nó. Gấu bông chíp không chỉ là món đồ chơi, mà nó còn là tình cảm của người bạn thân dành cho em nên em rất yêu quý nó và luôn giữ nó cẩn thận để làm kỉ niệm tuổi thơ.

*Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài mới

 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TOÁN

BÀI 37: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tính cộng, trừ đã học vào giải quyết một số tính huống gần với thực té

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải cách thực hiện bài tập của mình. HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SHS, bảng phụ, thẻ số làm bài 2, bài 3b 2. HS: SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HĐ của GV HĐ của HS

1. Mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi 100 100

- 7 - 5 30 95

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”: Ý nào đúng, ý nào sai? Vì sao

- GV cho HS lên bảng và làm bài - giải thích

- GV nhận xét - tuyên dương

HS chơi 2 hs lên bảng - HS nghe - ghivở

(4)

- Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hoạt động thực hành: (20')

Mục tiêu: Biết cách đặt tính và tính dạng cộng trừ (có nhớ)

Bài 1:

Biết đặt tính rồi tính Đặt tính rồi tính 58 + 17 85 - 68 - Nêu yêu cầu bài 1/74

? Bài 1 yêu cầu em làm gì

? Khi đặt tính em cần chú ý gì

? Em tính từ đâu

HS làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét - tuyên dương

? Bài 1 củng cố kiến thức gì

? Khi trình bày em cần lưu ý gì

BÀi 2: Biết ghép được phép tính đúng Xếp các thẻ vào ô thích hợp để tạo thành các phép tính đúng

- Đọc yêu cầu bài 2

? BÀi 2 yêu cầu em làm gì - quan sát sách

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm chơi trò chơi: "Ai nhanh hơn"

- GV yêu cầu 2 tổ, mối tổ 2 em lên chơi - Nhận xét - tuyên dương nhóm nhanh, đúng

- Đọc lại kết quả đúng đã ghép 3. Hoạt động vận dụng: (7')

BÀi 3: Biết thực hiện PT có 2 dấu pT a/ Tính

20 + 30 + 50 100 - 30 - 40

b/ Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính - Đọc ý a bài 3

- Bài 3 yêu cầu em làm gì

? Em có nhận xét gì về mỗi dãy tính của bài

? Em cần thực hiện như thế nào - Làm bài

- Kiểm tra chéo N2 - Nhận xét - tuyên dương

- 2HS nêu - 2 HS

- các hàng phải thẳng cột với nhau

- Tính từ phải sang trái - Làm bài

- HStrả lời - HS trả lời

Cá nhân HS trả lời lớp quan sát - TL nhóm 2

- 2 nhóm mỗi nhóm 2 bạn HS lắng nghe

3-4 hs

2 HS đọc 2 HSTL - HSTL

- Lớp Bảng con - bảng lớp

(5)

- Đọc yêu cầu ý b

? Ý b yêu cầu gì

- Thảo luận nhóm tìm kết quả đúng - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét - chốt - Thực hiện tính;

35 + 6 +20 - Nêu cách tính

*Củng cố- dặn dò: (3')

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách tính bài có 2 dấu phép tính

- GV chốt lại cách tính - Dặn dò

2 HS N4

4 nhóm trình bày

HS trả lời HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ- GÔ (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm và đọc mở rộng được các bài hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc một hoạt động tập thể.

- HS chia sẻ các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

2. Phẩm chất, năng lực

- Năng lực:Biết sử dụng ngôn ngữ khi giới thiệu , hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc một hoạt động tập thể.

- Phẩm chất: Có niềm vui khi được chơi một trò chơi hoặc một hạt động tập thể mà mình yêu thích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu: (5’)

Tổ chức trò chơi “Tập tầm vông” vừa hát vừa chơi.

- GV là người đố, HS giải đáp. GV đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một

- HS vừa hát vừa chơi - HS lắng nghe

- HS đoán tay bạn cần đồ dùng học tập (viên phấn, cục tẩy ….)

(6)

tay giấu đồ vật, một tay không có gì, sau đó nắm chặt tay và giơ ra trước, Đố HS tay nào có đồ vật và tay nào không có. Gọi 1 HS xung phong trả lời. Em nào đoán trúng sẽ được lên trước lớp tổ chức cuộc chơi.

Bài hát lại vang lên, đến chỗ có có không không ? Thì người giải đáp chỉ tay vào người đố và nói “Tay này có”.

2. Khám phá kiến thức: (20)

Hoạt động 1: tìm đọc các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

- GV cho HS tìm sách trò chơi dân gian ở thư viện lớp

- Đọc tham khảo nhóm 4

- GV: Em đọc tham khảo trò chơi nào?

- GV chiếu video các trò chơi mèo duổi chuột. nhảy dây, rồng rắn lên mây, kéo co…

- Tổ chức cho HS chia sẻ

- Nêu tên của hoạt động trò chơi?

- Cách chuẩn bị?

- Luật chơi và cách chơi?

- GVchốt: Mỗi khi đọc xong tìm đọc các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể. em nên ghi lại tên trò chơi hoặc hoạt động và các bước thực hiện nhé.

.

- HS đọc sách

- HS: trò chơi mèo duổi chuột. nhảy dây,rồng rắn lên mây, kéo co…

- HS quan sát trò chơi

- HS: Tên trò chơi; trò chơi mèo duổi chuột. nhảy dây, rồng rắn lên mây, kéo co, bịt mắt bắt dê…

- HS: chuẩn bị (dụng cụ, sân chơi,...);

- HS: luật chơi; cách chơi; một số lưu ý;...

3. Hoạt động thực hành, luyện tập(10') Hoạt động 2: Ghi chép các bước tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

- GV gọi HS đọc yêu cầu 2

- GVgợi ý cho các em ghi lại các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể mà em yêu thích.

GV chiếu hướng dẫn một trò chơi: VD: Trò chơi kéo Cữ.

+ Chuẩn bị:

Một dây thừng dài.

Một sợi dây màu sắc buộc ở giữa sợi dây thừng để làm ranh giới giữa hai đội phân

-1 - 2hs đọc

+ Tên trò chơi hoặc hoạt động +Chuẩn bị ( dụng cụ, sân chơi ) + Luật chơi

+ Cách chơi + Một số lưu ý

(7)

biệt thắng thua.

Một đưòng kẻ vạch vẽ trên sân để làm ranh giới giữa hai đội.

+ Luật chơi:

Hai đội chỉ được bắt đẩu kéo khi có tín hiệu của trọng tài.

Bên nào bị kéo về vạch ranh giới sang đội bên kia trước sẽ thua.

+ Cách chơi:

Chia người chơi thành 2 đội với số thành viên bằng nhau.

Hai đội đúng thành hàng dọc, đối diện nhau. Những ngưòi khoẻ íhưòng đứng ở vị trí đẩu tiên (tuỳ theo chiến thuật của đội).

Tat cả người chơi nắm vào dây thừng.

Khi có tín hiệu của trọng tài, người chơi phải kéo thật mạnh sao cho dây thừng kéo về phía bên mình.

Đội nào bị kéo vê' đội bên kia trước (tính từ chỗ đánh đấu bằng sợi dây màu sắc) thì đội đó thua.

+ Lưu ý: Trong quá trình kéo co rất dễ bị xước da tay, vì vậy cần chú ý nắm chắc, tránh để dây trượt đi trượt lại trong lòng bàn tay

- GV cho HS trao đổi nhóm,

- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách ghi chép dễ hiểu, thú vị. Nói rõ ưu điểm để HS cùng học hỏi.

- GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nội dung đọc.

- GV cho HS bình chọn trò chơi hoặc hoạt động tập thể hấp dẫn nhất qua việc chia sẻ của các bạn và cả lớp cùng thực hiện vào một giờ hoạt động ngoại khoá.

- GV giới thiệu thêm một số trò chơi khác như: kéo co, rồng rắn lên mây,

* Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- Nhận xét giờ học

- Khuyến khích HS kể lại các trò chơi đã học cho người thân nghe.

- HS trao đổi ghi chép theo nhóm - HS: 2-3 HS đại điện trình bày trước lớp những ghi chép của mình.

- HS trao đổi sách để mở rộng nội dung đọ

- HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS kể các trò chơi khác,

(8)

- Chuẩn bị bài mới

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIỀNG VIỆT

Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 - 55 tiếng/ phút. Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện. Ý thức tập thể trách nhiệm cao thông qua trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thẩn hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Em biết gì về trò chơi Rồng rắn lên mây?

+ Em chơi trò chơi này vào lúc nào?

Em có thích chơi trò chơi này không?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Các em vừa chia sẻ hiểu biết về trò chơi rồng rắn lên mây. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn vể trò chơi này qua bài đọc Rồng rắn lên mây. Qua bài đọc này các em sẽ biết rõ hơn về ý nghĩa của chơi trò chơi này.

-Tranh vẽ hình ảnh các bạn nhỏ đang cùng tham gia trò chơi : Ròng rắn lên mây rất vui vẻ.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

(9)

2. HĐ hình thành kiến thức: (30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

a) GV đọc mẫu: Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ

b) Luyện đọc từ khó – Giải nghĩa từ:

*Luyện đọc từ khó:

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến khúc đuôi.

+ Đoạn 3: Còn lại.

-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp đoạn, Hs khác theo dõi và đánh dấu vào những từ khó đọc dễ lẫn.

-Y/c Hs luyện đọc từ khó đọc dễ lẫn trong nhóm 2

-Gọi Hs chia sẻ từ khó đọc trước lớp ( Gv sửa lỗi phát âm nếu cần )

* Giải nghĩa từ:

? Em biết gì về cây núc nác?

? Từ cản nghĩa là gì ?

? Ngoài những từ này em còn thấy từ nào khó hiểu nghĩa nữa không ?

c) Luyện đọc câu dài, khó dọc:

-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài ( hs khác đọc thầm tìm các câu dài khó đọc trong bài. )

-Y/c hs luyện đọc câu dài mình tìm được trong nhóm 2 ( 2 phút )

-Gọi Hs chia sẻ câu dài khó đọc trước lớp.

+ Gv sửa cách ngắt nghỉ, nhắn giọng các câu dài cho Hs luyện đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

-Hs theo dõi đánh dấu vào sách

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

-Hs luyện đọc.

-Hs nêu: rồng rắn, vòng vèo, núc nác, ...

- 2-3 HS luyện đọc lại các từ khó.

-Hs một loại cây dùng làm thuốc chữa bệnh.

-ngăn lại, giữ lại.

-Dự kiến câu trả lời của Hs:

+ từ ngữ vòng vèo (vòng qua vòng lại theo nhiều hướng khác nhau).

-3 Hs đọc nối tiếp đoạn:

-Hs luyện đọc trong nhóm , sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Dự kiến câu trả lời của Hs:

Nếu thầy nói “co'/ thì rồng rắn/ hỏi xin/

thuốc cho con/ và đồngý/ cho thầy/ bắt khúc đuôi.)

(10)

d) Luyện đọc theo nhóm:

-Y/c hs luyện đọc lại các đọc trong nhóm 3 ( 4 phút )

+ Gv quan sát hướng dẫn các Hs đọc yếu.

-Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

+Gv nhẫn xét, tuyên dương.

-Gọi 1 hs đọc lại toàn bài

Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương.

- HS đọc đoạn trong nhóm 3 ( nhóm trường điều khiển.)

- 1-2 nhóm đọc trước lớp, các bạn khác nhận xét sửa lỗi.

-1 HS đọc cả bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 TOÁN

BÀI 38 : KI-LÔ-GAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng. Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

- Thực hàn cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam - Phát triển các năng lực toán học. Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ) 2. HS: SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi - GV cầm trên tay 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn

- GV đưa cân 2 đĩa và giới thiệu bài - GV nhận xét - tuyên dương

- Gv kết hợp giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (12') Mục tiêu: Nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn. Biết dùng cân để cân 1 vật

HS trả lời

- HS quan sát nghe

- HS nghe - ghivở

(11)

a/ Giới thiệu ki-lô-gam

- Tay phải cô cầm quyển sách to, tay trái cô cầm quyển sách bé,, quyển sách nào nặng hơn?

? Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?

- Nhấc 2 quyển sách lên cân xem quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?

Tương tự Quan sát quả đu đủ và quả na đặt trên 1 cái cân

? Quả đu đủ nặng hơn hay quả na nặng hơn

-KL: Trong thực tế muốn biết vật nào nặng hơn ta đặt lên cân.

- Để biết được vật đó cân nặng bao nhiêu , người ta dùng đơn vị ki-lô-gam

- GV đưa cho HS quan sát quả cân 1kg - GV cho HS đọc

kg viết là Ki-lô-gam - Viết bảng 1kg

- quan sát Cân đường và 1 quả cân 1kg em thấy thế nào

- Quan sát hình SGK và đồ dùng

? Đĩa cân 1 cô có vật gì

? Đĩa cân 2 cô có vật gì b/ giới thiệu cái cân 2 đĩa - Đây là cân 2 đĩa

- Em hãy quan sát kim của cân chỉ ở vạch nào

? Cân ở trạng thái nào

- Vậy ta nói cân nặng của gói đường bằng cân nặng của quả cân và bằng 1kg

- GV có thể cho HS quan sát cân 1 vật khác để phân biệt vật nhẹ hơn, nặng hơn - Gv hướng dẫn viết đầy đủ ki-lô-gam và viết tắt kg

3.Hoạt động vận dụng: (15')

Mục tiêu:Biết vận dụng phân biệt vật nặng hơn, nhẹ hơn, làm tính có kèm theo đơn vị kg

Bài 1/76 Số?

HS biết được trọng lượng của đồ vật - Nêu yêu cầu bài 1

? Bài 1 yêu cầu gì

HS quan sát

HS trả lời Quan sát HS trả lời lắng nghe

HS trả lời

nghe

HS quan sát - nghe

HS quan sát HS đọc nối tiếp viết bảng - đọc HS trả lời

quan sát - nhận xét gói đường

1 quả cân 1kg - chỉ vạch giữa - trạng thái cân bằng HS nghe - quan sát

(12)

- Quan sát hình SGK

? Con cá cân nặng bao nhiêu kg

? Vì sao em biết - Nhận xét- đánh giá - Đây là cân 2 đĩa - Quan sát hình 2

? quả dưa cân nặng bao nhiêu kg

? Vì sao em biết - Nhận xét - đánh giá

? Em có nhận xét gì về 2 loại cân của bài 1 - Nhận xét - chốt

Bài 2:Biết tính có kèm theo đơn vị kg Tính (Theo mẫu)

36kg - 9kg = 27kg - Nêu yêu cầu bài

? Bài yêu cầu em làm gì - Quan sát - nhận xét mẫu

? Mẫu làm như thế nào - Tương tự Làm bài

- Nhận xét - giải thích cách làm

? Bài 2 củng cố kiến thức gì

*Củng cố- dặn dò: (3')

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

GV cho cân 1 đồ vật HS nêu trọng lượng của đồ vật đó

- Dặn dò

2 HS nêu 2 HS trả lời Lớp QS 2kg

vì kim chỉ vào giữa, đĩa cân có 2 quả cân 1kg

Lớp QS 3kg

- Kim đồng hồ chỉ vào số 3 2 HS nêu

2 HS Lớp QS

- Tính có kèm đơn vị

HS làm bảng con - bảng lớp 2 HS nêu

HS quan sát - trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIỀNG VIỆT

Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 - 55 tiếng/ phút. Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện. Ý thức tập thể trách nhiệm cao thông qua trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh

(13)

thẩn hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(14)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.102.

-Y/c Hs thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi ( Thời gian 4 phút )

-Gv cho các bạn chia sẻ trước lớp.

Câu 1. Những người chơi làm thành rồng rắn bằng cách nào?

Lưu ý: Gv có thể cho hs quan sát tranh hoặc vi deo để Hs hiểu hơn về trò chơi.

-GV có thể mời một số HS lên đóng vai thẩy thuốc và rồng rắn.

*Gv gọi Hs đọc lại đoạn 2 và hỏi : Câu 2. Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để làm gt?

Câu 3. Chuyện gì xảy ra nếu khúc đuôi bị thầy bắt?

Câu 4. Nếu bạn khúc giữa bị đứt thì bạn đó phải làm gì?

Mở rộng:

-GV có thể nói với HS là người ta có thể có vài luật chơi trò chơi rồng rắn lên mây khác nhau. VD: Nếu bạn khúc giữa bị đứt, bạn đó: phải làm khúc đuôi, hoặc phải làm khúc đầu, hoặc phải nghỉ chơi để người khác vào thay,...

- GV có thể hỏi HS thích luật chơi nào nhất, vì sao?

-GV nói với HS: Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi

-1 Hs đọc.

-Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 4.

+ Năm, sáu bạn túm áo nhau làm rồng rắn -5, 6 hs lên đóng vai thầy thuốc và rồng rắn.

C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho con -Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời

C3: Khúc đuôi bị bắt thì đổi vai làm thầy thuốc

C4: Nếu khúc giữa bị đứt thì bạn phải làm đuôi.

- HS lắng nghe -Hs trả lời.

-Hs chú ý nghe.

-Hs chú ý nghe.

-Hs luyện đọc cả bài trong nhóm 2 -Hs đọc đề bài

(15)

rồng rắn lên mây. Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng. Trò chơi sẽ thành công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân. Nếu thời gian và điểu kiện cho phép, GV có thể cho các em thực hành trò chơi Rồng rắn lên mây.

* Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu một lần trước lớp.Giọng đọc nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải

- Y/c Hs luyện đọc toàn bài theo nhóm 2 -Tổ chức cho 2 Hs thi đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.

-Y/c hs đọc thầm lại đoạn 2 và 3 thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

-Gọi 1 nhóm chia sẻ trước lớp.

-Gv nhận xét, tuyên dương.

-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: chia sẻ với nhau về các trò chơi các em thường tham gia, và chọn một trò chơi em thích nhất, đặt một câu về trò chơi

-Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 2.

-1nhóm hỏi đáp trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Nếu thầy nói “không” thì rổng rắn đi tiếp. +Nếu thầy nói “có” thì rồng rắn hỏi xin thuốc cho con

+Nếu bạn khúc đuôi để thầy bắt được thì đổi vai làm thầy thuổc.

+ Nếu bạn khúc giữa để đứt thì đổi vai làm đuồi.

-Hs chú ý nghe

-Hs làm bài theo nhóm 2

-Hs nối tiếp đọc câu của mình, các bạn khác nhận xét.

- HS chia sẻ.

-Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây.

Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng.

Trò chơi sẽ thành công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta

(16)

đỏ, VD: Rồng rắn lên mấy là ừò chơi vui nhộn.

- Gọi HS nêu câu em đặt

-GV lưu ý HS là các em có thể đặt một câu bất kì về một trò chơi em thích. GV nên khuyến khích HS chia sẻ nhiều suy nghĩ của các em.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* CỦNG CỐ

- Hôm nay em học bài gì?

- Qua bài học này, e rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học.

*DẶN DÒ:

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau: Luyện viết chữ hoa M

phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIỀNG VIỆT

Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY (Tiết 3) LUYỆN VIẾT HOA M

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa M cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

- HS có tính kiên nhẫn, cẩn thận Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa M.

- HS: Vở Tập viết; bảng con…

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

- Thi : Ai viết đúng, viết đẹp - 2 HS thi viết trên bảng

(17)

- HS viết bảng chữ A - Nhận xét, giới thiệu bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(15’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ M hoa.

- GV cho HS quan sát chữ mẫu M - Yêu cầu thảo luận cặp đôi:

+ Chữ hoa M cao mấy li? Gồm mấy nét?

- GV nhận xét chốt

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết của từng nét, điểm đi qua từng nét trên khung chữ Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới đường kẻ 6 thì dừng lại. Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đẩu bút để viết tiếp nét thẳng đứng (cuối nét hơi lượn sang trái mội chút), dừng bút ở đường kẻ 1. Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì dừng lại. Nét 4 từ điểm đừng bút của nét 3, chuyển hưỏng đẩu bút để viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút trên đường kẻ 2.

- Cho HS viết trên không.

- Cho HS viết bảng con.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

có nghĩa là gì?

+ Nêu độ cao các con chữ ?

-HS thảo luận cặp đôi

+ Chữ hao M nằm trong khung hình chữ nhật, cao 5 ô li ,gồm 4 nét : móc ngược trái ,thẳng đứng ,thẳng xiên, và móc ngược phải.

- HS viết trên không.

- HS tập viết bảng con chữ hoa M - HS đọc câu:

+ Trong một đàn ngựa nếu có một con bị đau/ ốm thì những con còn lại sẽ lo lắng, bỏ ăn cỏ: Câu tục ngữ răn dạy chúng ta phải yêu thương, lo lắng, chăm sóc cho những người thân yêu, bè bạn của mình .

+ M, g,b, cao 2,5 li; đ cao 2 li; t cao 1,5 li, các con chữ còn lại cao 1 li

+ Cách đặt dấu thanh: dấu nặng đặt dưới chữ ô {Mật), ư (ngựa); đấu huyền

(18)

+ Nhắc lại cách viết dấu thanh ?

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào ?

- Giáo viên viết mẫu : Một.

- GV cho HS tập viết bảng con: Một.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở

- Viết chữ hoa M (2 dòng cỡ vừa,2 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Một (2 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (3 lần).

- Giáo viên theo dõi

- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.

- GV thu bài – nhận xét

*Củng cố

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa M - Nhận xét tiết học

- Viết lại chữ hoa M theo kiểu sáng tạo mà em thích.

-Chuẩn bị bài sau: Nói nghe: Búp bê biết khóc.

đặt trên chữ a (tàu); dấu hỏi đặt trên chữ a (cả), chtì о (bỏ, cỏ).

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng khoảng cách viết một con chữ o.

+ Vì trí dấu chấm cuối câu.

-HS tập viết bảng con: Một.

-Hs nhắn lại cách cầm bút và tư thế ngồi.

- HS viết vào vở.

- Hôm nay chúng ta học chữ M -Hs nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 TOÁN

BÀI 38 : KI-LÔ-GAM (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(19)

- Biết được biểu tượng về đại lượng khối lượng. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng. Biết cái cân đĩa và một số loại cân khác là dụng cụ để đo đại lượng, khối lượng. Biết đọc số đo trên các cân theo đơn vị ki-lô-gam.

- Thực hành cân một số đồ vật trong tực tế và tính toán theo đơn vị ki-lô-gam - HS có tính chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: 2 cái cân với các quả cân theo đơn vị kg, 1 cân đĩa (cân đồng hồ) 2. HS: 1 số đô vật ,SHS, bảng con, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

- Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Gv đưa 2 phép tính cho 2HS lên làm - Nhận xét - ai nhanh, ai đúng

- GV nhận xét - tuyên dương - Gv kết hợp giới thiệu bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

(20')

Mục tiêu:Biết vận dụng giải toán có kèm theo đơn vị kg. Thực hành cân 1 số đồ vật

Bài 3/77

Thảo : 29kg Huy nặng hơn: 3kg Huy : ... kg?

- Nêu yêu cầu bài 3

? Bài toán cho em biết điều gì

? Bài toán hỏi gì

? Bài toán thuộc dạng toán nào - Làm bài

- Nhận xét - đánh giá

Bài 4: Thực hành cân đồ vật - Bài 4 yêu cầu gì

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm để đồ vật đã chuẩn bị lên bàn N4

- Thực hành ước lượng rồi cân đồ vật nhóm mình có

- Đại diện các nhóm lên cân trước lớp

- 2 HS lên bảng - HS quan sát - nghe

- HS quan sát - HS trả lời

- HS làm bài Lắng nghe

- HS trả lời - HS nêu - Nhóm 4

- Hs thực hành N4 - 4-5 nhóm

nghe

- HS trả lời

(20)

- Nhận xét - đánh giá

? Qua bài 4 em học được gì 3. Hoạt động vận dụng: (10') Nhận biết được các loại cân Bài 5 : Biết được các loại cân

Kể tên một số loại cân trong cuộc sống - Nêu yêu cầu bài 5

-Quan sát hình SGK - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - đánh giá - Liên hệ thực tế

? Em được bao nhiêu cân

? Khi cân em hay sử dụng loại cân nào

*Củng cố- dặn dò:

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài

? Hôm nay em học bài gì

? Em cảm nhận gì từ tiết học hôm nay - HS chuẩn bị bài sau

- HS trả lời - lớp Qs - N4

- 3-4 nhóm lên trình bày - HS trả lời

- HS trả lời - Hs trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIỀNG VIỆT

BÀI 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: BÚP BÊ BIẾT KHÓC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đoán được nội dung câu chuyện: Búp bê biết khóc qua câu hỏi dưới tranh minh họa, kể được 1-2 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể)

- HS có kĩ năng kể chuyện, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

- Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, cảm nhận được niềm vui khi chơi các trò chơi;

biết trao đổi với các bạn trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(21)

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’

* Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung tranh.

* Tranh 1: ( Gv cùng Hs cả lớp tìm hiểu )

-Gv cho Hs quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi sau

+ Khi được 6 tuối Hoa được quà gì ?

Hoa yêu thích quà đó như thê nào?

-Dựa vào tranh và các câu hỏi gợi ý vừa rồi bạn nào có thể kể lại nội dung của bức tranh 1:

*Tương tự như tranh 1: Y/c hs thảo luận nhóm 2 tìm hiểu tranh 2,3,4 +Tranh 2: Khi được 7 tuổi Hoa được quà tăng quà gì? Hoa làm gì vơi món quà cũ?

+Tranh 3: Hoa nằm mơ thấy gì?

- 1-2 HS chia sẻ.

- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.

-Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Nhân dịp sinh nhật tròn 6 tuổi, Hoa được bố mẹ tặng cho con búp bê mà cô bé rất thích

Đi đâu, làm gì, cô bé cũng mang búp bê theo. Hoa nhở mẹ may nhiều quần áo đẹp cho búp bê.

-Tranh 1: Nhân dịp sinh nhật tròn 6 tuổi, Hoa được bố mẹ tặng cho con búp bê mà cô bé rất thích. Đi đâu, làm gì, cô bé cũng mang búp bê theo. Hoa nhở mẹ may nhiều quần áo đẹp cho búp bê.

-Hs thảo luận nhóm 2 tìm hiểu nội dung các bức tranh 2,3,4. Sau đó chia sẻ trước lớp.

+ khi Hoa tròn 7 tuổi, bố mẹ tặng cho cô bé một món quà mới Đó lả một chú chó bông màu trắng rất xinh. Từ ngày có chó bông, Hoa chẳng ngó ngàng tói bé búp bê nữa.

Hoa mang chó bông đi ngủ, đi chơi, quên hẳn cò bé búp bê ở góc tủ tối tăm.

+Hoa nằm mơ thấy em búp bê nhỏ của mình khóc thút thít:

-Chị Hoa quên em rồi sao? Em nhỏ chị lắm. Hu... hu...

Nghe búp bê khóc, Hoa bật khóc theo. Khi tỉnh giấc, Hoa liền lục tìm búp bê ngay. Cô bé mừng rỡ khì thấy búp bê còn trong góc tủ. Hoa ôm búp bê vào lòng và nói khẽ:

-Tha lỗi cho chị nhé, chúng ta sẽ mãi là bạn!

+ Hoa giới thiệu búp bê với em chó bông.

Từ đó, Hoa chơi với búp bê và chó bông rất vui vẻ, không bỏ quên bạn nào.

-3 Hs chia sẻ nội dung của tranh 2,3,4

(22)

+Tranh 4; Hoa làm gì vơi hai món đồ chơi?

-Gv tổ chức cho các nhóm chia sẻ -Gv nhận xét.

- Theo em, các tranh muốn nói điều gi?

-Gv nhận xét chuyển hoạt động 2

GV giới thiệu câu chuyện: Câu chuỵện kể vể bạn Hoa và giấc mơ của bạn ấy vể cô bé búp bê - món quà sinh nhật bạn được tặng khi tròn 6 tuổi. Các em hãy chú ý nghe câu chuyện để biết bạn Hoa mơ thấy điều gì.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện.

*GV kê chuyện lần 1 và kết hợp với các hình ảnh trong 4 bức tranh.

-YC chú ý nhắc lại những câu nói của búp bê trong đoạn 3.

*GV kể lần 2 kết hợp vừa kể vừa hỏi để học sinh nhớ các chi tiết trong câu chuyện.

-Gv hỏi lại các câu hỏi dưới mỗi tranh 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p

*Hoạt động 3: Chọn 1- 2 đoạn của câu chuyện theo tranh

-Gv HD HS:

+ Bước 1: HS quan sát tranh đọc và nhớ nôi dung .

+Bước 2: Tập kể theo cặp

trước lớp các bạn khác nhận xét.

- 1-2 HS trả lời.

-4 tranh đã tạo thành câu chuỵện kể vể bạn Hoa và giấc mơ của bạn ấy vể cô bé búp bê - món quà sinh nhật bạn được tặng khi tròn 6 tuổi.

-Hs chú ý nghe.

- Hs nhắc lại những câu nói của búp bê ở đoạn 3: -Chị Hoa quên em rồi sao? Em nhỏ chị lắm. Hu... hu...

-Hs chú ý nghe ghi nhớ câu chuyện.

-hs nối tiếp trả lời.

-Hs chú ý nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

-Hs kể nối tiếp các đoạn trước lớp, Hs khác nghe nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

(23)

-Y/c hs kể truyện trong nhóm 2 -Gv gọi hs kể chuyện trước lớp.

+ Gọi Hs kể từng đoạn + Gọi Hs kể 2 -3 đoạn

+ Gọi hs giỏi kể toàn bộ câu chuyện Lưu ý: Với HS chưa thể kể được 2 đoạn, GV chỉ yêu cầu kể một đoạn em thích hoặc em nhớ nhất

- Gv nhận xét, tuyên dương.

+ GV sửa cách diễn đạt cho các em + Nhận xét, khen ngợi HS.

* Mở rộng , giáo dục HS

-Em học được gì qua câu chuyện này?

+ Đồ chơi cũ của em vẫn giữ hay cho các em nhỏ khác?

-GV nhận xét, gd HS

* Vận dụng:

Em hãy kể lại câu chuyện Búp bê biết khóc cho người thân nghe.

-GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học

ở bài 23

GV tóm tắt lại những nội dung chính.

Sau bài 23, các em đã:

+ Biết được cách íhức chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

+ Viết được chữ viết hoa M (kiểu 1) và câu ứng dụng.

+ Nghe - kể được câu chuyện Búp bê biết khóc.

-Gv phỏng vấn Hs: Qua các nội dung đã học: Em hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). GV tiếp nhận ý kiến phản hổi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

-HS chú ý nghe.

-Hs trả lời.

(24)

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

*Dặn dò:

-Dặn hs về ôn lại các kiến thức trong bài 23

-Chuẩn bị bài học sau : Bài 24: Nặn đồ chơi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TIỀNG VIỆT

BÀI 24: NẶN ĐỒ CHƠI ( TIẾT 1 ) ĐỌC: NẶN ĐỒ CHƠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.

- Hiểu nội dung bài thơ (vể một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ - nặn đồ chơi). HS hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SGK, vở,BTTV, vở,….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. Mở đầu: (7’)

-Tổ chức trò chơi: Bắn tên.

+ Tiết trước các bạn được đọc bài gì ? + Bạn hãy đọc lại bài Rồng rắn lên mây ? + Bạn hãy nói một số điềm thú vị mà bạn biết qua bài tập đọc ?

-Gv nhận xét tuyên dương.

- Cho HS quan sát tranh:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em còn biết những trò chơi nào khác?

GV khuyến khích HS kể được nhiểu tên trò chơi, bao gổm cả các trò chơi dân gian

- Quản ca điều khiển trò chơi.

+ Rồng rắn lên mây.

+ 1 bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- Các bạn khác nhân xét.

- Hs quan sát:

+ Trong tranh vẽ các bạn HS đang tham gia trại hè Trò chơi dân gian, các bạn đang chơi nhiểu trò chơi như rồng rắn lên mây, ô ăn quan, cưỡi ngựa nhong nhong

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

(25)

và trò chơi hiện đại.

-Gv nhận xét:

+ Cho Hs quan sát tranh của bài tập đọc

?Tranh vẽ gì

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học một bài thơ rất hay kể về một trò chơi quen thuộc và thú vị mà bạn nào cũng thích. Đó là trò chơi gì? Chúng ta cùng vào bài đọc : Nặn đồ chơi.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’)

Hoạt động 1: Đọc văn bản.

* GV đọc mẫu:

Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. ( VD:

nhấn giọng khi liệt kê đồ chơi Này là hoặc trong lời dặn mọi người Đừng sờ vào đấy).

- HDHS cách ngắt, nghỉ mỗi dòng thơ và nghỉ hơi giữa mỗi câu thơ.

* Luyện đọc từ khó -giải nghĩa từ : - HDHS chia khổ thơ.

-Gọi 5 Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ,lớp đọc thầm gạch chân dưới các từ khó đọc dễ lẫn.

-Y/c hs luyện đọc các từ khó mình tìm được trong nhóm 2.

- Gọi Hs đọc phần chú giải đề hiều nghĩa các từ khó trong bài.

-Gv có thể yêu câu HS đặt câu với cụm từ

“cối giã trầu”

*Luyện đọc bài theo nhóm:

-GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

- Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.

GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương trước lớp.

- Gọi Hs đọc bài trước lớp.

+ Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, ô ăn quan, đu quay, ném cong, đập niêu, kéo co, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột,…

+ Trò chơi hiện đại: chơi game, điện tử,…

+ Trong tranh có em bé đang ngổi nặn đồ chơi, có bạn và chú mèo ngổi bên cạnh, trong khung cảnh hiên nhà có cây che mát

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- Hs luyện đọc từ khó trong nhóm 2: vẫy, na, nặn, vểnh,…

- 1 Hs đọc

+ Cối giã trầu: đồ để giã trầu, thường làm bằng đồng.

+ Thích chí : tỏ ra bằng lòng, vui thích vì đúng ý nghĩa.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2 Hs luyện đọc nối tiếp các khổ thơ.

- 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

(26)

- Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương. + 1 hs đọc cả bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

==========================================================

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 TOÁN

BÀI: LÍT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó. Biết sử dụng ca 1 lít thực hành đong sức chứa của một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Ca 1 lít, chai 1lít, ca, cốc, bình nước,….

2. Học sinh: - SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu : (5')

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi -TBHT điều hành trò chơi

- Trò chơi Con số may mắn

1 3 5

2 4 6

+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi:

Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. Các đội bốc thăm giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các đội chọn 1 số, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với con số đã chọn ấy. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội kia, đội trả lời sau trả lời đúng cũng được 10 điểm.

Nội dung 6 câu hỏi ứng với 6 con số:

1. Nêu cách đặt tính 68 + 32?

2. 26 + 74 bằng bao nhiêu?

3. Số liền trước của kết quả phép tính 63 + 37 là bao nhiêu?

4. Có 58 lá cờ, thêm 42 lá cờ nữa là bao

- HS chủ động tham gia chơi

+ Lắng nghe.

(27)

nhiêu lá cờ?

5. Nêu cách tính 45 + 55?

6. Bạn Hưng nói 76 + 24 lớn hơn 69 + 31, đúng hay sai?

+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Lít

+ Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức: (10') Mục tiêu: Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó.

Việc 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).

- GV cho HS quan sát các vật dụng đựng nước.

- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.

- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? - Cốc nào chứa được ít nước hơn ? Việc 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.

- Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,

… ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: l.

- Gọi học sinh đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít,…

- Yêu cầu học sinh viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít,…

 Nhận xét, tuyên dương.

.- HS quan sát .

-HS trải nghiệm trên thí nghiệm, học sinh quan sát.

- Cốc to.

- Cốc bé.

- Theo dõi, lắng nghe.

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- Vài học sinh đọc.

- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

3. Hoạt dộng thực hành, luyện tập: (10') Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.

Bài 1:

a. Mỗi bình sau chứa bao nhiêu lít nước?

(28)

b.Rót nước từ bình vào đầy ba ca 1l thì vừa hết nước trong bình. Hỏi lúc đầu bình có bao nhiêu lít nước.

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.

a.HS quan sát kĩ hình ảnh các ca đựng nước, GV lưu ý cho HS nhận thấy các vạch số chỉ lít nước trên mỗi ca.

- Cho học sinh nhận xét.

- Giáo viênnhận xét, sửa bài.

b.Cho HS đọc kĩ đề bài tập, kết hợp quan sát hình minh hoạ (có thể tạo điều kiệncho HS quan sát được tình huống rót nước từ bình vào đầy 3 cái ca).

- Cho học sinh nhận xét.

- Giáo viênnhận xét, sửa bài.

- HS xác định yêu cầu bài tập.

+ HS nhận ra lượng nước trong mỗi ca ứng với vạch chỉ mấy lít, đọc được số đo lượng nước có trong mỗi ca.

- 2 lít - 4 lít - 7 lít

- Học sinhnhận xét.

- Lắng nghe.

- HS đọc kĩ đề bài tập , quan sát nhận biếtđược số lít nước rót đầy được 3 ca, mỗi ca 1 lít.

- HS xác định được số lít nước lúcđầu trong bình là 3 lít.

- Học sinhnhận xét.

- Lắng nghe.

4. Hoạt dộng vận dụng: (5') Bài 2: (trang 79)

Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.

- Cho học sinhnêu yêu cầu bài tập.

- Mẫu: 9l + 8l = 17l

- Tương tự gọi học sinh lên bảng làm, lớp bảng con.

- Giáo viênnhận xét, chữa bài.

- Học sinhnêu yêu cầu: Tính (theo mẫu)

- Học sinh chú ý, theo dõi.

- 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con-> chia sẻ 15 l+5 l=20l

7l + 3l+8 l=18 l 22l-20l=2l 37l-2l-2l=33l

- Học sinhlắng nghe.

*Củng cố- dặn dò: (5')

Mục tiêu:Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

(29)

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (T1) - ATGT: BÀI 2:

ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông.

2. Hình thành kiến thức(15p)

Hoạt động 1: Các loại đường giao thông

Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

+ Tên các loại đường giao thông

(30)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một

số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung:

Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

2. Luyện tập, thực hành(10p)

Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao thông ở địa phương

Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày sáng tạo.

- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông,

khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

- HS thảo luận, trao đổi.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(31)

giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu các loại đường giao thông ở địa phương em sinh sống.

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

BÀI 2: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- HS có hành vi cư xử đúng đắn và văn minh khi gặp sự cố trên đường.

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không tụ tập đùa giỡn, mua bán trên vỉa; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Giáo viên:

- Tranh ảnh về việc đi bộ, các vỉa hè bị lấn chiếm, cá vỉa hè gần trường học, hình tham gia các phương tiện giao thông công cộng để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Tài liệu giáo dục An toàn giao thông dành cho học sinh lớp 2.

b. Học sinh:

-Vở, bút.

III. T CH C CÁC HO T Đ NG D Y – H C

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

3p 1. HĐ khởi động:

*Mục tiêu: Gợi mở nội dung bài học.

Kích thích hứng thú học tập ở HS vào bài học.

*Cách tiến hành:

-Kể lại một số cách đi bộ an toàn mà em biết?

-GV nhận xét.

-Giới thiệu bài mới: Đi bộ an toàn qua đường- Ghi đề.

-3-5 HS trả lời.

-HS lắng nghe.

12p 2. HĐ khám phá:

*Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi bộ qua đường.

Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi bộ qua đường.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đi bộ qua

(32)

đường an toàn

*Mục tiêu: HS biết được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố.

*Cách tiến hành:

-Cho HS quan sát tranh H1 trang 8 thảo luận, chia sẻ trong nhóm và đại diện nhóm trình bày:

+ Cách đi bộ qua đường ở nơi có cầu vượt, đèn tín hiệu và vạch kẻ đường?

GV chốt nội dung: Khi đi bộ qua đường ở nơi có cầu vượt, đèn tín hiệu và vạch kẻ đường thì phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

-Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 9 và trả lời câu hỏi:

+Cách đi bộ qua đường ở những nơi không có cầu vượt, đèn tín hiệu và vạch kẻ đường?

GV chốt nội dung: người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những tình huống đi bộ qua đường không an toàn

*Mục tiêu: Giúp HS có kỹ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường.

*Cách tiến hành:

-Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trang 9 thảo luận và chia sẻ trong nhóm:

+Cách qua đường của 2 bạn nhỏ trong hình 1?

+Cách qua đường của 3 bạn nhỏ trong hình 2?

+Cách qua đường của bạn nhỏ trong hình 3?

+Cách qua đường của bạn nhỏ trong hình 4?

-HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát tranh.

-HS thảo luận và trả lời.

-HS chú ý lắng nghe.

-HS quan sát tranh, thảo luận và chia sẻ trong nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.

-H1: 2 bạn nhỏ trong hình 1 qua đường rất nguy hiểm, vì không chú ý xe trên đường.

-H2: Không nên leo qua dải phân cách.

-H3: Không quan sát xe trên đường đường khi qua đường sẽ xảy ra tai nạn.

-H4: Bạn nhỏ không chấp hành tín hiệu đèn.

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

(33)

-HS nhận xét câu trả lời của các bạn.

-GV chốt nội dung: Khi đi bộ qua đường các em phải chú ý quan sát hướng đi của các xe đang đi trên đường.

- Kể thêm những cách đi bộ qua đường an toàn mà em biết?

-GV nhận xét.

-3-4 HS nêu.

-HS chú ý.

8p 3. HĐ thực hành

*Mục tiêu: Nhận biết và cách xử lí khi đi bộ qua đường an toàn và không an toàn.

*Cách tiến hành:

*Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2 trang 10 và chỉ ra những người đi bộ qua đường an toàn và không an toàn.

-HS nêu cá nhân.

-Cho HS nhận xét.

-GV chốt nội dung.

*Yêu cầu các nhóm thảo luận và chỉ ra những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi đi bộ qua đường.

-Yêu cầu HS nhận xét.

-GV chốt nội dung.

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Tranh1: Bạn A, C, D qua đường an toàn; bạn B, E qua đường không an toàn.

-Tranh 2: Bạn B, C qua đường an toàn; bạn A qua đường không an toàn.

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

-Đại diện các nhóm nêu.

10p 4. HĐ vận dụng

*Mục tiêu: Thực hiện và chia sẻ với người về cách đi bộ qua đường an toàn.

*Cách tiến hành:

-Cho HS tham gia trò chơi “Đi bộ qua đường an toàn”.

- GV cho HS ra sân trường đã được kẻ sẵn như hình trang 11. Phân vai để thực hiện

- GV là người quản trò thay đổi hiệu lệnh liên tục để trò chơi hấp dẫn hơn.

* Cho HS tự đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, đạt, cần cố gắng

- Biết cách đi bộ qua đường an toàn.

Tốt Đạt Cần cố gắng

-HS nhận xét.

-HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.

- HS tự đánh giá bằng cách giơ tay.

(34)

- Tránh thực hiện những hành vi qua đường không an toàn.

Tốt Đạt Cần cố gắng

2p Củng cố - dặn dò:

-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài sau: Lên xuống xe đạp, xe máy an toàn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………...

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.

- HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc,...HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã làm để

thể hiện tình cảm đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Mở đầu (5p):

Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?

GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước