• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: MRVT: Công dân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: MRVT: Công dân"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Ôn bài cũ Ôn bài cũ

- - Câu 1: Câu 1: Có mấy cách nối các vế trong Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào?

câu ghép? Đó là những cách nào?

- - Câu 2: Câu 2: Đặt một câu ghép và chỉ ra Đặt một câu ghép và chỉ ra cách nối các vế trong câu ghép đó?

cách nối các vế trong câu ghép đó?

(2)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

(3)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa

của từ công dân?

của từ công dân?

a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b) Người dân của một nước, có quyền lợi và b) Người dân của một nước, có quyền lợi và

nghĩa vụ đối với đất nước.

nghĩa vụ đối với đất nước.

c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.

c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.

b b

(4)

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới

đây vào nhóm thích hợp:

đây vào nhóm thích hợp:

Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí,

công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

a) a)

Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.

b) b)

Công có nghĩa là “không thiên vị”.Công có nghĩa là “không thiên vị”.

c) c)

Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”.Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”.

(5)

Bài tập 2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

Công là “của nhà nước, của chung’

Công là

“không thiên vị”

Công là

‘thợ, khéo tay”

Công dân, công cộng, công chúng

Công bằng, công lí, công minh, công

tâm

Công nhân, công nghiệp

(6)

Bài tập 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ Bài tập 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ

nào đồng nghĩa với từ công dân:

nào đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào, nhân đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công

dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.

chúng.

*Những từ nào không đồng nghĩa với từ công dân?

Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

Những từ đồng nghĩa với từ công dân là:

nhân dân, dân chúng, dân.

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

(7)

Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới

đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một ) đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?

bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành

còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

công dân dân nhân dân dân chúng

(8)

Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân có hàm ý “người dân của một

nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý của từ

“công dân” ngược lại với từ “nô lệ”.

Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói Bài tập 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói

dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân

số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được

không? Vì sao?

không? Vì sao?

Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân Mở rộng vốn từ: Công dân

(9)
(10)

Câu 1. Công dân có nghĩa là:

a) Người lao động làm công ăn lương.

b) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

c) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c

(11)

Câu 2. Nhóm từ đồng nghĩa với từ công dân là:

a) công dân, dân chúng, nhân dân, dân.

b) đồng bào, công dân, nhân dân, dân tộc.

c) nhân dân, nông dân, dân, công dân.

a

(12)

Câu 3. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “của nhà nước, của chung’:

a) Công cộng b) Công nhân c) Công bằng

a

(13)

Câu 4. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”:

a) Công dân b) Công bằng c) Công nghiệp

b

(14)

Câu 5. Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là : thợ, khéo tay”:

a) Công tâm b) Công lí

c) Công nhân

c

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Công dân Việt Nam được nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo các quyền công dân và phải làm tròn nghĩa vụ công dân của mình đối với nhà nước và xã hội

- Nghĩa vụ lao động: Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội,

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không. * Làm thân nô lệ mà

Khái niệm: Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử

Câu 109: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau

Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành người công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm