• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/03/2022 Ngày dạy:...

Tiết 51 TÊN BÀI DẠY:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Thời gian thực hiện: 01 tiếT) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon.

- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.

2. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Phẩm chất:

- Nghiêm túc khi học tập, cẩn thận trong tính toán.

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

4.Yêu cầu với học sinh khuyết tật

- Năm được kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kiến thức về kim loại, pki kim.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

- Câu hỏi và bài tập giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức.

- Máy tính, ti vi 2. Học sinh ( HS )

- Ôn tập tính chất hóa học của các hiđrocacbon đã được học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Kiểm tra bài cũ

Em hãy nhắc lại tên gọi của 4 hợp chất hiđrôcacbon chúng ta đã học ?

(2)

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV

* Báo cáo, thảo luận

- GV gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài - HS khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét

Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức (15)

a. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về các loại hợp chất hữu cơ và các bài tập liên quan.

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV : Cung cấp bảng phụ, giới thiệu nội dung thảo luận nhóm.

- Phân công nhiệm vụ: Nhóm 1 (Metan), nhóm 2(Etilen), nhóm 3 ( Axetilen ), nhóm 4 ( Benzen ).

GV : Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm hoàn thành các nội dung : Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, phản ứng đặc trưng, viết ptpư của 1 loại hiđrocacbon trong bảng hệ thống kiến thức cần nhớ.

* Thực hiện nhiệm vụ

HS : Thảo luận nhóm và hoàn thành các nội dung theo yêu cầu của GV.

* Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày phần thảo luận nhóm, HS khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận, nhận định

GV: Đánh giá đáp án của các nhóm.

→ Chiếu sơ đồ tư duy tổng hợp lại kiến thức

I. Kiến thức cần nhớ - Nội dung sơ đồ tư duy

Hoạt động 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (20p) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

*Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1: Hiện tượng: Dung dịch nước

(3)

GV Chiếu 1 số bài tập yêu cầu HS làm Bài 1:Để xem ngoài tính chất hóa học của phi kim, clo còn có tính chất hóa học nào khác, người ta tiến hành thí nghiệm sau:

Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được. Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có)?

Bài 2:Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C2H6O, C3H8, C2H4, C2H5Br. (Biết Br có hóa trị I) Bài 3:Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H4, CH4 tác dụng với dung dịch brôm dư, sau phản ứng thấy có 3,2 gam Brôm tham gia phản ứng.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A.

(Biết Br = 80).

GV yêu cầu HS làm bài 1,2 theo cá nhân; bài 3 hoạt động nhóm

*Thực hiện nhiệm vụ

- Cá nhân HS làm bài 1,2 trong 10 phút - HS thảo luận nhóm làm bài 3 (theo sự hướng dẫn GV) trong 5 phút

* Báo cáo thảo luận

- Đại diện HS lên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận nhận định

GV nhận xét, chữa lỗi sai cho HS

clo có màu vàng, mùi hắc của khí clo. Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất ngay

PTHH: Cl2(k) + H2O (l)  HCl(dd) + HClO(dd) + H2O(l)

Bài 2:

C2H4 C2H6O

H C C H

H

H H H | |

H – C – C – O – H | |

H H

C3H8 C2H5Br

C C C H

H H

H H

H H H

H H | | H – C – C – Br | | H H Bài 3:

PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2

Số mol Br2 tham gia phản ứng là:

3,2 : 160 = 0,02 mol

Theo PT nBr2 = n C2H4 = 0,02 mol Thể tích C2H4 cần dùng là v = n.22,4

= 0,02. 22,4 = 0,448 l

%V C2H4 = (0,448 : 2,24).100% = 20%

%V CH4 = 100% -20% = 80%

* Hướng dẫn tự học ở nhà (5’)

GV: Kiểm tra bài vở ghi hướng dẫn học sinh Nguyễn Hoàng Nam - Yêu cầu HS:

- Ôn tập tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ cơ và các dạng bài tập viết CTHH, tính theo PT hóa học, nhận biết chất hữu cơ

(4)

- Dặn các em chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa HKII

______________________________

Ngày soạn: 11/3/2022 Ngày giảng:

Tiết 53 Bài 43: THỰC HÀNH:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐROCACBON

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua.

- Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2.

2. Phẩm chất:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm, trung thực và giữ gìn vệ sinh trong học tập.

3. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành.

II

. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: C.bị 4 bộ thực hành gồm:

- Dcụ: Ố.nghiệm, ố.nghiệm có nhánh, nút cao su có gắn ống nhỏ giọt, giá gỗ, chậu thuỷ tinh, đèn cồn.

- H.c: Đất đèn, dd brom, nước cất.

- C.bị phiếu học tập:

+ Phiếu số 1: Có hỗn hợp C2H2 lẫn CO2, SO2 và hơi nước có thể dùng cách nào trong những cách sau đây để thu được khí C2H2 tinh khiết:

a. Cho hỗn hợp qua dd brom, sau đó qua H2SO4 đặc.

b .Cho hỗn hợp qua dd NaOH.

c. Cho hỗn hợp qua dd KOH, sau đó qua H2SO4 đặc.

d.Cho hỗn hợp qua dd nước brom dư.

Giải thích lí do lựa chọn.

2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới.

(5)

3. Phương pháp : - Thí nghiệm , TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, TNKQ – Tìm tòi, …

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết, kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’) a. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài thực hành.

c. Sản phẩm: Học sinh định hướng được nội dung bài học, kiểm tra dụng cụ, hoá chất.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.

*Chuyển giao nhiệm vụ -Kiểm tra sự chuẩn bị:

-Hoá chất.

-Dụng cụ.

*Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa ra

* Báo cáo thảo luận

- Đại diện HS trả lơi, HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận, nhận định GV nhận xét, dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức (27 phút) Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm

a.Mục tiêu: HS trình bày cách làm, tiến hành các thí nghiệm liên quan

b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm theo phương thức thực hành làm thí nghiệm.

c. Sản phẩm: HS làm thành công các thí nghiệm.

d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv lần lượt hdẫn hs mục đích và cách tiến hành các TN trong buổi thực hành

TN 1:

II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

1.

Thí nghiệm 1 : Điều chế

(6)

- Yc hs lắp đặt dcụ TN như H4.25a sgk.

- Hdẫn các nhóm làm TN theo các bước:

+ B1: Cho vào ống nghiệm có nhánh 2 - 3 mẩu CaC2 sau đó từ từ thêm tiếp khoảng 3 – 5 ml nước cất.

+ B2: Thu khí bằng cách đẩy nước.

- Yc hs qsát, mô tả htượng, gthích và viết PTHH. Từ đó rút ra kluận về t/c vật lý của axetilen.

- Gv qsát, hdẫn và uốn nắn hs trong khi làm TN.

- Lưu ý hs: Ống nghiệm có nhánh phải khô và sạch, mẩu CaC2 khoảng bằng hạt ngô.

- Gv nxét, kluận và hdẫn hs tiến hành TN2.

TN 2:

a. TN 2.1: Td với dd brom – pư cộng.

- Lắp đặt dcụ TN như H4.25b sgk.

- Hdẫn các nhóm làm TN theo các bước:

+ B1: Tiến hành tương tự TN 1.

+ B2: Dẫn khí axetilen thoát ra từ ống nghiệm có nhánh vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd brom.

- Yc hs qsát, mô tả htượng, gthích và viết PTHH. Từ đó rút ra kluận về t/c tham gia pư cộng với dd brom của axetilen.

- Gv qsát, hdẫn và uốn nắn hs trong khi làm TN.

- Lưu ý hs: Ttự TN 1,…

b. TN 2.2: Td với oxi – pư cháy.

- Lắp đặt dcụ TN như H4.25c sgk.

- Hdẫn các nhóm làm TN theo các bước:

+ B1: Tiến hành tương tự TN 1.

+ B2: Dẫn khí axetilen thoát ra từ ống nghiệm có nhánh qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi đốt khí axetilen thoát ra.

- Yc hs qsát, mô tả htượng, gthích và viết PTHH. Từ đó rút ra kluận về t/c tham gia pư cháy với oxi của axetilen.

- Gv qsát, hdẫn và uốn nắn hs trong khi làm TN.

- Lưu ý hs: Nên để khí thoát ra khoảng vài giây rồi mới nên đốt để tránh gây nổ.

- Gv qsát, hdẫn và uốn nắn hs trong khi làm

axetilen.

- Htượng: CaC2 pư mãnh liệt với nước sinh ra khí axetilen, pư tỏa nhiệt:

CaC2(r) + 2H2O(l) C2H2(k) + Ca(OH)2(dd)

KL: Axetilen là chất khí không màu, ít tan trong nước..

2.

Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen.

a. TN 2.1: Td với dd brom – pư cộng.

- Htượng: Màu da cam của dd brom nhạt dần do axetilen td với brom:

C2H2(k) + Br2(dd)

C2H2Br2(l)

Màu da cam không màu

C2H2Br2(l) + Br2(dd)

C2H2Br4(l)

Màu da cam không màu

KL: Axetilen có pư cộng với brom trong dd.

b. TN 2.2: Td với oxi – pư

(7)

TN.

- Lưu ý hs: brom đều là những chất độc, khi làm TN phải hết sức cẩn thận.

- Gv nxét và kluận.

*Thực hiện nhiệm vụ - Nhóm hs lắp đặt dcụ TN - thực hiện TN

*Báo cáo, thảo luận

- hs qsát, mô tả htượng, gthích và viết PTHH

* Kết luận, nhận định

GV hướng dẫn HS làm TN, nhận xét phần thí nghiệm của các nhóm

cháy.

- Htượng: Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

2C2H2(k) + 5O2(k) to 4CO2(k)

+ 2H2O(h)

4. Luyện tập – Vệ sinh phòng học: (7’)

- Hdẫn HS thu hồi hóa chất, rửa dcụ TN, thu dọn, vệ sinh lớp học.

- Nhận xét buối thực hành và hdẫn HS viết tường trình theo mẫu sau:

STT Tên thí

nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - viết PTPƯ 5. Dặn dò: (2’)

- Làm bài thu hoạch - tường trình buổi thí nghiệm.

- Ôn tập và hệ thống hóa các kthức về các HCHC: Metan, etilen, axetilen - Xem và soạn trước Bài 44: Rượu Etylic.

6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:

...

...

...

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến