• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Bài cũ

1. (8đ) :Trình bày quy trình tạo giống mới

bằng pp gây đột biến.PP này có hiệu quả cao khi áp dụng cho đối tượng nào?

2. (2đ): Các giống vật nuôi và cây trồng như dê và lúa trong hình được tạo ra bằng pp gì?

Dê biến đổi gen cho sữa chứa prôtêin người

Lúa gạo vàng có gen tổng hợp β-caroten

(3)

I. CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO

GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN

1. Khái niệm công nghệ gen 1. Khái niệm công nghệ gen

2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen 2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

BÀI 20

(4)

Chuột thí nghiệm

I. CÔNG NGHỆ GEN I. CÔNG NGHỆ GEN

Dê có lông cừu

(5)

BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

 Công nghệ gen được hiểu như thế nào? Kĩ thuật trung tâm của công nghệ gen là gì?

 Kĩ thuật chuyển gen gồm những bước nào?

Thể truyền (véc tơ) ADN mang gen cần chuyển

I. Công nghệ gen

Restrictaza

Plasmit

Restrictaza

Gen cần chuyển 1-Tạo ADN tái

tổ hợp

Ligaza

TB nhận gen

 Thế nào là kĩ thuật chuyển gen ?

2-Đưa ADN tái tổ hợp vào tb nhận

3-Phân lập dòng tb nhận ADN tái tổ hợp

(6)

2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen 2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

a. Tạo ADN tái tổ hợp

HS quan sát hình và thảo luận nhóm 5 phút tìm thông tin cho các câu hỏi sau:

1/ Thế nào là ADN tái tổ hợp?

2/ Để tạo ADN tái tổ hợp cần có sự tham gia của các yếu tố nào? ( Nguyên liệu cần có)

3/ Các bước tạo ADN tái tổ hợp? ( cách tiến hành)

(7)

ADN của “tế bào cho”

Enzim cắt restrictaza Enzim

restriccắt taza

gen cần chuyển

Gắn gen cần chuyển vào plasmid

ADN tái tổ hợp

enzim nối ligaza

Thể truyền

(8)

Plasmit

NST vi khuẩn

Tế bào vi khuẩn

NST nhân tạo

Tế bào

Một số dạng thể truyền (Vectơ)

ThÓ thùc khuÈn

ADN Đầu

(9)

ADN của “tế bào cho”

Enzim cắt restrictaza Enzim

restriccắt taza

gen cần chuyển

Gắn gen cần chuyển vào plasmid

ADN tái tổ hợp Chuyển ADN tái tổ hợp

vào tế bào nhận E.coli

enzim nối ligaza

Thể truyền

(10)

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

Bằng cách nào để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận?

c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

Làm thế nào để nhận biết dòng tb chứa ADN tái tổ hợp?

Tại sao phải phân lập dòng tb chứa ADN tái tổ hợp?

(11)

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN

1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

Dê có lông cừu Chuột có tai người

Cây mang gen phát sáng của Sứa

(12)

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN

1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

Chuột và lợn mang gen phát sáng

(13)

II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

 Thế nào là sinh vật biến đổi gen?

Hệ gen giống lúa A Gen quy định

QH ở cây bắp Giống lúa chuyển gen

Hệ gen của giống A

1 gen được biến đổi  sản phẩm mong muốn Loại bỏ gen không

mong muốn

Làm bất hoạt gen không mong muốn

Dựa vào hình 20 và đọc sgk hãy mô tả quy trình tạo động vật biến đổi gen?

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi genCó mấy cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật?

(14)
(15)

*. Cách tiến hành:

- Lấy trứng và cho thụ tinh trong ống nghiệm.

- Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi.

- Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung của con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ.

- Nếu gen được chuyển gắn thành công vào hệ gen của hợp tử và phôi phát triển bình thường thì sẽ cho ra đời con vật chuyển gen.

(16)

Gà mang gen tạo thuốc trị ung thư trong trứng

Dê biến đổi gen cho sữa chứa prơtêin tơ nhện

Một số vật nuơi cĩ gen biến đổi

Cá hồi (salmon) chuyển gen hormone tăng trưởng

Chuột được chuyển gen

GFP phát huỳnh quang Sữa dê biến đổi gen cĩ chứa protein người

(17)

II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

a. Tạo động vật chuyển gen:

- Sữa cừu cho prôtêin người

-Chuyển gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống vào chuột bạch-> KL tăng gấp đôi

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen

(18)

Cà chua có gen kháng ung thư

Lúa gạo vàng có gen tổng hợp β-caroten

Cây đu đủ mang

gen kháng virut CMV

Cà chua chín chậm

(19)

Gen SX Pr diệt sâu Gen SX Pr diệt sâu Vi

khuẩn

Hệ gen cây bông

Giống bông kháng sâu

- Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông đã tạo ra giống bông kháng sâu

- Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp Bêta- carôten trong hạt

- Tạo giống cà chua chín chậm (làm bất hoạt gen tổng hợp etylen)

(20)

Cháy lá

kháng sâu (Bt)

Lúa chuyển gen chịu hạn

(21)

Bắp chuyển gen Bt

BT

Bt control

Bt control Control Bt

(22)

Ngô chuyển gen

(23)

đậu tương, đu đủ, dưa lưới biến đổi gen

(24)

II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen

- Tạo vi khuẩn kháng thể miễn dịnh cúm

- Tạo vi khuẩn có khả năng sx insulin trị bệnh đái tháo đường, sx HGH, sx kháng sinh,….

- Tạo chủng VSV biến đổi gen làm sạch mt: Phân hủy rác ở các cống rảnh ..các vết dầu loan trên

biển. Được sử dụng trong xử lí ô nhiễm mt

Vec tơ

ADN tái tổ hợp Gen tổng hợp insulin của người

Vi khuẩn Insulin

a. Tạo động vật biến đổi gen

c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen

(25)

Câu 1. Giống lúa “gạo Vàng” có khả năng tổng hợp β –

carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng:

A. Phương pháp cấy truyền phôi.

B. Công nghệ gen.

C. Phương pháp lai xa và đa bội hóa D. Phương pháp nhân bản vô tính.

Đúng Sai

Sai

Sai

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

(26)

Câu 2. Plasmit có khả năng:

A. Nhân đôi nhanh.

B. Chứa ADN dạng xoắn.

C. Tiếp xúc và phá màng vi khuẩn E. Coli.

D. Nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.

Sai Sai

Sai

Đúng

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

(27)

D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.

C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.

ĐÚNG RỒI!

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:

A.ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.

B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.

(28)

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?

C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.

A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.

B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.

D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN

nhân nên phải tách chúng ra.

(29)

C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.

A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.

B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.

D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

CHÚC MỪNG! RẤT CHÍNH XÁC!

Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào

chứa ADN tái tổ hợp?

(30)

CỦNG CỐ CỦNG CỐ

Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính”

người ta dùng loại enzim nào?

A. Polimeraza.

B. Ligaza.

C. Peptitaza.

D. Restrictaza.

ĐÚNG

RỒI!

(31)

Câu 4: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì

A. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.

B. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.

C. Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.

D. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.

(32)

DẶN DÒ DẶN DÒ

-Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết

-Đọc bài mới và trả lời các câu hỏi sau:

1/ Hãy viết sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh pheninketo niệu ở người.

2/ trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.

3/Bệnh ung thư là gì? Cơ chế phát sinh? Biện pháp phòng tránh?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tương tự như kết quả của một số nghiên cứu khác, nghiên cứu này không thấy có sự liên quan đột biến hai gen KRAS, BRAF với nồng độ CEA ở bệnh nhân

- Trình tự gen PB2 của 6 biến chủng virus cúm A/H5N1 nghiên cứu, có số lượng nucleotide và amino acid được mã hóa đúng bằng trình tự gen này, của 19 chủng đại diện

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

Hiệu quả của các EGFR TKIs dạng phân tử nhỏ như gefitinib và erlotinib đã được chứng minh qua nhiều thử nghiệm lâm sàng lớn như IPASS, WJTOG3405, OPTIMAL, EURTAC…với tỷ

Việc phân lập các gen từ vi sinh vật bản địa (Bt) và thiết kế vector biểu hiện được các gen kháng hiệu quả một số loài sâu đục quả gây hại chính góp phần tạo giống

Triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với nghiên cứu của Maurizio Scarpa trên 9 bệnh nhân Ý, Juby Mathew trên 9

Đa hình gen TP53: nghiên cứu này không tìm được mối liên quan với nguy cơ mắc ung thư phổi theo các đặc điểm lâm sàng như tuổi mắc bệnh không có sự khác biệt giữa

Thể ĐTĐ sơ sinh tạm thời: chủ yếu do bất thường NST 6, một tỷ lệ nhỏ do đột biến gen KCNJ11/ABCC8. Chậm phát triển trong tử cung là.. triệu chứng thường gặp. Tăng