• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện Thi HSG Toán 6 Chủ Đề: Đoạn Thẳng, Độ Dài Đoạn Thẳng, Trung điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện Thi HSG Toán 6 Chủ Đề: Đoạn Thẳng, Độ Dài Đoạn Thẳng, Trung điểm"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HH6. CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG VÀ TAM GIÁC CHỦ ĐỀ 2: ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN

THẲNG PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

1. Đoạn thẳng là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa AB. A B

2. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

3.AB CD  ABCD có cùng độ dài.

D C

A B

AB CD  độ dài đoạn thẳng ABnhỏ hơn độ dài đoạn thẳngCD.

C D A B

AB CD  độ dài đoạn thẳng ABlớn hơn độ dài đoạn thẳng CD.

C D A B

4. Điểm nằm giữa hai điểm:

M B

A

Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM+MB=AB.

Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm AB. Nếu AM MB AB thì điểm M không nằm giữa A và .B..

M N B

A

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm AB; điểm N nằm giữa hai điểm MB thì AM MN NB AB  

2. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

(2)

1. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OMa (đơn vị dài).

2. Trên tia Ox, OMa, ON b nếu 0 a b hay OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm ON . 3. Trên tia Ox có 3 điểm M , N , P, OMa; ON b , OP c nếu 0  a b c hay OM ON OP  điểm N nằm giữa hai điểm MP.

3. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó.

M B

A

2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

Điểm Mnằm giữa hai điểm A, B2 MA MB  AB

. 3. Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB2

MAAB

thì M là trung điểm của đoạn AB. 4. Mỗi đoạn thẳng có 1 trung điểm duy nhất.

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI

Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh điểm nằm giữa.

I.Phương pháp giải

Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:

 Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM MB AB. Ngược lại, nếu AM MB AB thì điểm M nằm giữa hai điểm AB.

 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm AB; điểm N nằm giữa hai điểm MB thì AM MN NB AB   .

 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì 2 MA MB  AB

.

Để chứng minh điểm nằm giữa hai điểm ta thường sử dụng các nhận xét sau:

 Nếu AM MB AB thì điểm M nằm giữa hai điểm AB.

 Trên tia Ox, OMa, ON b nếu 0 a b hay OM ON thì điểm M nằm giữa hai điểm ON .

 Nếu tia OM và tia ON là hai tia đối nhau thì điểm Onằm giữa hai điểm MN. II.Bài toán

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB7cm. Gọi C là điểm nằm giữa AB, AC3 cm . M là trung điểm của BC. Tính BM.

(3)

Lời giải:

M

C B

A

Vì điểm Cnằm giữa hai điểm AB Nên AC BC AB 3 BC7 Suy ra BC   7 3 4 (cm)

M là trung điểm của đoạn thẳng BC Nên

4 2

2 2

BMBC  

(cm).

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB6cm. M là điểm nằm giữa hai điểm AB. Gọi CDlần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AMMB. Tính độ dài đoạn thẳng CD.

Lời giải:

M D

C B

A

Vì điểm M nằm giữa hai điểm AB nên AM MB AB

CDlần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AMMB nên ta có:

2 CMAM

, 2

MDMB .

Mnằm giữa AB, Cnằm giữa AM, Dnằm giữa MB, suy ra M nằm giữa CD Do đó

6 3

2 2 2 2

AM MB AB CD CM MD      

(cm).

Bài 3: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D biết rằng A nằm giữa BC; B nằm giữa CD; 5

OA cm, OD2 cm, BC4 cm và độ dài đoạn AC gấp đôi độ dài đoạn BD. Tính độ dài các đoạn BD, AC.

Lời giải:

O D B A C x

A nằm giữa BC nên BA AC BC  BA AC  4 AC 4 AB

 

1

A nằm giữa BC; B nằm giữa CDB nằm giữa AD. Trên tia Ox, ta có OD OA (2 5 )

(4)

Nên điểm D nằm giữa hai điểm OA. Suy ra : OD DA OA 

 2DA5

DA3(cm).

Bnằm giữa hai điểm AD Nên DB BA DA

DB BA 3

BD 3 AB

 

2

Từ

 

1

 

2 ta có: AC BD 1

 

3

Theo đề ra: AC2BD thay vào

 

3

Ta có 2BD BD 1

BD1 (cm)

AC2BD

AC2 (cm)

Vậy AC2 (cm), BD1 (cm).

Bài 4: Đoạn thẳng AB 36 cm được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các đoạn thẳng AM MN NP và PB, , . Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng

AM , MN, NP PB, . Biết độ dài của đoạn thẳng EH 30 cm. Tính độ dài của đoạn thẳng FG. Lời giải:

B P H

G N

M F A E

Vì đoạn thẳng AB được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các đoạn thẳng AM , MN, NP, PB nên suy ra các điểm M , N , P nằm giữa hai điểm A, B theo thứ tự Mnằm giữa AN , N nằm giữa MP, P nằm giữa NB.

Mặt khác : E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳngAM , MN, NP, PB nên điểm E nằm giữa hai điểm AH, điểm Hnằm giữa hai điểm EB.

Do đó ta có: AE EH HB ABAB 36 , EH 30 . Suy ra: AE30HB36

(5)

AE HB =36 – 30 6

 

1

2

AEAM

2

HBPB

(do EH là trung điểm của AMPB)

 

2

Từ

 

1

 

2 ta có :

2 2 2 6

AM PB AM PB AE HB     

AM PB 12(cm).

Vì các điểm M, N , P nằm giữa hai điểm A, B theo thứ tự M nằm giữa AN , N nằm giữa MP, P nằm giữa NB nên ta có: AM MP PB AB

Suy ra: MP AB

AM PB

=36 –12MP24

 

cm .

Mặt khác F, G lần lượt là trung điểm của MN, NP nên ta có: 2 FNMN

; 2

NGNP

Do đó ta có: 2 2 2

MN NP MN NP FN NG    

(*)

Theo đề bài, thứ tự các điểm chia và thứ tự trung điểm các đoạn thẳng thì N là điểm nằm giữa hai điểm F, GN là điểm nằm giữa hai điểm M , P.

Do đó ta có: FN NG FG  , MN NP MP  Thay vào (*) ta có:

24 12

2 2

FGMP  

(cm) Vậy độ dài đoạn thẳng

FG12 (cm).

Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài 28 cm được chia thành ba đoạn thẳng không bằng nhau theo thứ tự AC, CDDB. GọiE, F là trung điểm của đoạn thẳngAC, DB. Biết độ dài đoạn EF 16 cm.

Tìm độ dài đoạn CD . Lời giải:

F B C D

A E

Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AC, CDDB. Vậy hai điểm C , D nằm giữa hai điểm AB.

E là trung điểm của ACnên 2

AEAC

 

1
(6)

F là trung điểm của DB nên 2

FBDB

 

2

Từ

 

1

 

2 có : AE FB AC2 DB2 AE FB AC BD2

Vì điểm E và điểm F nằm giữa hai điểm A, B và điểm E nằm giữa hai điểm A, F Nên: AE EF FB AB AE FB AB EF

Suy ra 2 28 16 12

AC BD

AE FB     

Suy ra: AC BD 24 (cm)

Vậy đoạn CDAB AC BD- (  ) 28 - 24 4  (cm)

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB6 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF.

Lời giải:

F B A C E

a) Điểm C thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa hai điểm B, C Suy ra BC BA AC 

BA AC BC, , 0

Suy ra độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Vì F là trung điểm của đoạn CB, nên : 2

CFCB

 

1

E là trung điểm của đoạn CA, nên : 2 CECA

 

2

CA CB ( câu a), nên CE CF , chứng tỏ điểm E nằm giữa hai điểm C, F Suy ra : CF CE EF 

EF CF CE -

 

3

Thay

 

1

 

2 vào

 

3 , ta có : EF CB CA2 2 CB CA2 AB2  62 3 (cm).

Vậy EF 3 (cm).

(7)

Bài 7: Vẽ tia Ax. Trên tia Ax xác định hai điểm BC sao cho B nằm giữa A, CAC8 cm, 3

ABBC. Tính độ dài các đoạnAB BC, .

(Đề thi HSG huyện Hưng Hà 2020-2021) Lời giải:

B x

A C

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A, C nên AB BC ACAB3BC, AC8 cm

Suy ra: 3BC BC  8

4BC 8

BC2 (cm)

Do đó: AB2.3 6 (cm).

Vậy AB6 (cm), BC 2 (cm).

Bài 8: Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA2 cm, OB8 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, IK.

(Đề thi HSG huyện Nông Cống 2020 - 2021) Lời giải:

K

I A B x

O

Trên tia Ox, ta có OA OB

2 8

nên điểm A nằm giữa hai điểm OB. Do đó: OA AB OB 

2AB8

AB  8 2 6 (cm)

I là trung điểm của đoạn thẳng OA Nên

2 1

2 2

OIIAOA 

(cm) Vì K là trung điểm của đoạn thẳng AB Nên

6 3

2 2

AKKBAB  

(cm)

(8)

Mà điểmA nằm giữa hai điểm OB, điểm I nằm giữa hai điểm OA, K nằm giữa hai điểm AB nên suy ra A nằm giữa hai điểm I và K.

Suy ra: AIAK IK

IK   1 3 4 (cm).

VậyAB6 (cm), IK 4 (cm).

Bài 9: Cho ba điểm A, O, B sao cho OA2 cm, OB3 cm và AB5 cm. Lấy điểm M nằm trên đường thẳng AB sao cho OM 1 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM ?

(Đề thi HSG huyện Hoa Lư 2020-2021) Lời giải:

OA OB AB  do 2 3 5  nên điểm O nằm giữa hai điểm AB.

Onằm trên đường thẳng AB và hai tia OA, OB đối nhau.

+) Trường hợp 1: M nằm trên tia OB

M B O A

Ta có: OMOA là hai tia đối nhau nên Onằm giữa AM Khi đó: AMAO OM   2 1 3 (cm)

+) Trường hợp 2: M nằm trên tia OA

M O B A

Trên tia OA, ta có OM OA (do 1 2 ) nên điểm M nằm giữa hai điểm OA Khi đó: OM MA OA 

AM OA OM    2 1 1 (cm) Vậy AM 3 (cm),AM 1 (cm) .

Bài 10: Cho đoạn thẳng AB biết AB10 cm. Lấy 2 điểm C, Dtrên đoạn AB (C, D không trùng với A, B) sao choAD BC 13 cm.

1. Chứng minh rằng: ĐiểmC nằm giữa hai điểm AD. 2. Tính độ dài đoạn thẳng CD.

(9)

(Đề thi HSG huyện Gia Bình 2020-2021) Lời giải:

D B A C

1) Vì điểm Cnằm trên đọanAB nên điểm C nằm giữa hai điểm A, B Suy ra AC CB AB 

AC CB 10 10

AC CB

  

 

1

Theo bài ra ta có: AD BC 13 13

AD BC

  

 

2

Từ

 

1

 

2 suy ra AC AD.

Trên tia ABACAD nên điểm C nằm giữa hai điểm AD. 2) Vì điểm C nằm giữa ADnên AC CD AD 

Ta có:

13 AD BC 

13 AC CD BC

   

(AC BC) CD 13

   

13 AB CD

  

13 CD AB

  

13 10 3

CD   (cm) Vậy CD3 (cm)

Dạng 2: Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức độ dài có

liên quan.

I.Phương pháp giải

Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta thường làm như sau:

Cách 1. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữaAB. Bước 2: Chứng tỏ MA MB .

(10)

Cách 2. Chứng minh 2 MA MB  AB

Cách 3. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữaAB. Bước 2: Chứng tỏ 2

MAAB

hoặc 2

MBAB . II. Bài toán

Bài 1: Gọi AB là hai điểm trên tia Ox sao cho OA4 cm, OB6 cm. Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC3 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng ABAC.

Lời giải:

C x

O A B

Trên tia Ox, ta có: OA OB(4 6) nên điểm A nằm giữa hai điểm OB Suy ra AB OA OB  AB OB OA  ;

OA4 cm, OB6 cm Nnên AB  6 4 2 (cm)

Trên tia BA, ta có BA BC(2 3) nên điểm A nằm giữa hai điểm BC Suy ra AC BA BC 

AC BC BA

  

BC3 cm, AB2cm.

Do đó: AC  3 2 1 (cm) Vậy AB2 (cm), AC1 (cm).

Bài 2: Trên tia Ox cho 4 điểm A, B, C, D. Biết rằng A nằm giữa BC; B nằm giữa CD; 7

OA cm, OD3 cm, BC8 cm và AC3BD. a) Tính độ dài AC.

b) Chứng tỏ rằng: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD. Lời giải:

C x

O D B A

a) Đặt BD x (cm) AC3x (cm)

Trên tia OxOD OA ( vì 3 7 ) Nên điểm D nằm giữa hai điểm OA

(11)

Suy ra: OD DA OA  7 3 4 DA OA OD

      (cm)

Vì điểm B nằm giữa hai điểm DC, điểm A nằm giữa hai điểm B và C Nên điểm B nằm giữa hai điểm DA.

Suy ra DB BA DA 4 DB BA

  

x BA 4

 

1

A nằm giữa BC nên: BA AC BC  hay 3x BA 8

 

2

Từ

 

1

 

2 ta có: (3x BA ) ( x BA) 8 4 

2x 4 x 2

    3.2 6

AC  (cm) Vậy AC6 (cm)

b) Theo

 

1 ta có: x BA 4x 2 BA2.

BD x  2 BD BA .

Mặt khác điểm B nằm giữa 2 điểm DA. Suy ra Blà trung điểm của đoạn thẳng AD.

Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm MN , sao cho OM 3 cm và ON 7 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.

b) Lấy điểm P trên tia Ox, sao cho MP2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP.

c) Trong trường hợp M nằm giữa OP. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Lời giải:

N

M x

O

a) Trên tia Ox, ta có: OMON ( 3 7 ) nên M nằm giữa hai điểm ON OM MN ON

  

3 MN 7

   7 3 4

MN   (cm) Vậy MN 4 (cm).

b)TH1: P nằm giữa MN .

(12)

P N

M x

O

P nằm giữa MNM nằm giữa hai điểm ON Nên M nằm giữa OP

OP OM MP

  

3 2 5

OP   (cm) TH2: P nằm giữa OM .

P M N x

O

P nằm giữa OM Nên OM OP PM 

3 OP 2

   1

OP (cm).

c)Vì M nằm giữa OPnên MO MP OP  3 2 5

OP   (cm)

P N

M x

O

Trên tia Ox, ta có OP ON ( 5 7 ) nên P nằm giữa ON OP PN ON

  

5 PN 7

   2

PN  (cm).

Do đó: MP PN

 

1

Trên tia Ox, ta có: OM OP ON 

3 5 7 

nên P nằm giữa M N

 

2

Từ

 

1

 

2 suy ra P là trung điểm của MN

Bài 4: Cho các điểm A, B, Cnằm trên cùng một đường thẳng. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC. Chứng tỏ rằng: BC2MN. Bài toán có mấy trường hợp, hãy chứng tỏ từng trường hợp đó?

Lời giải:

- Trường hợp 1: Hai điểm B, C ở cùng phía với A, tức là hai tia AB, AC trùng nhau.

(13)

M N B C A

* Trường hợp này có thể chia làm hai trường hợp nhỏ là : AB AC AC, AB (hai trường hợp chứng minh tương tự).

Giả sử: AC AB .

N là trung điểm của AC, nên: 2 ANNCAC

 

1

Mlà trung điểm của AB, nên: 2

AMMBAB

 

2

Từ

 

1

 

2 ta có :

 

3

Ta xét ACAB, nên điểm B nằm giữa hai điểm AC. Suy ra: ACAB BC BCAC AB

 

4

AB AC AMAN nên điểm M nằm giữa hai điểm AN . Suy ra: ANAM MN MNAN AM

 

5

Thay

 

4

 

5 vào

 

3 , ta có: MN BC2 hay BC2MN

* Trường hợp 2: Hai tia ABAC đối nhau

Mà điểm M thuộc tia AB, điểm N thuộc tia AC Nên AMAN là hai tia đối nhau

M N C

B A

M là trung điểm của AB, nên: 2

AMMBAB

 

6

N là trung điểm của AC, nên: 2

ANNCAC

 

7

Từ

 

6

 

7 có:

2 AB AC

AMAN  

 

8

AB, AC là hai tia đối nhau, nên điểmA nằm giữa hai điểm B, C.

2 2 2

AC AB AC AB

AN AM

   

(14)

Suy ra: BC BA AC 

 

9

MN thuộc hai tia đối nhauAB, AC nên điểm A nằm giữa hai điểm M, N

Suy ra: MNAM AN

 

10

Thay

 

9

 

10 vào

 

8 , ta có : MN BC2 hay BC2MN.

Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng a được chia thành ba đoạn thẳng bởi hai điểm chia P, Q theo thứ tự là đoạn AP, PQ, QB sao cho AP2PQ2QB. Tìm khoảng cách giữa:

a) Điểm A và điểm I với I là trung điểm của QB. b) Điểm E và điểm I với E là trung điểm của đoạn AP . Lời giải:

E P Q I B

A

a) Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AP, PQ, QB nên suy ra ABAP PQ QB  .

2 2

APPQQB

 

1

Suy ra: PQ QB

 

2

Vậy AB2QB BQ QB 4QB

 

3

I là trung điểm của QB, nên : 2

QIIBQB

 

4

I là trung điểm của QB, mà Q nằm giữa hai điểm A, B nên Icũng nằm giữa hai điểm A, B. Suy ra: AB AI IB

 

5

Từ

 

3 ta có:

4 4 2 8

AB QB AB ABQBQB  

2 8

QB AB IB QI

   

 

6

Thay

 

6 vào

 

5 có:

8 ABAIAB

(15)

8

8 8

AB AB AB

AI AB

   

7 7

8 8

AB a

AI 

(cm)

b) Theo

 

3 ta có: AB4QB. Theo

 

1 ta có: 2QB AP.

Vậy ta suy ra: 2 2

ABAPAPAB

E là trung điểm của AP, nên 2 4 AP AB EP 

.

 

7

PQ QB ,

Vậy : 4

PQ QB  AB

.

 

8

Theo đầu bài, đoạn AB được chia thành ba đoạn thẳng theo thứ tự AP, PQ, QB Suy ra EI EP PQ QI

 

9

Thay

 

6 ,

 

7 ,

 

8 vào

 

9 có: EI AB4 AB4 AB8

5 5

8 8

AB a

EI EI

   

(cm).

Bài tập 6: Trên tia Ox vẽ các điểm A, B, C sao cho OA12cm, OB19cm, OC26cm. Điểm Bcó là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không? Vì sao?

Lời giải:

C x A B

O

Trên tia Ox ta có OA OB (12 19 ) nên A nằm giữa hai điểm OB Suy ra: OA AB OB 

19 12 7 AB OB OA

      (cm)

 

1

Trên tia Ox ta có OB OC (19 26 ) nên điểm B nằm giữa hai điểm OC Suy ra: OB BC OC 

(16)

26 19 7 BC OC OB

      (cm)

 

2

Từ

 

1

 

2 suy ra AB BC .

 

3

Mặt khác Trên tia Ox ta có OA OB OC 

12 19 26

suy ra điểm B nằm giữa hai điểm AC.

 

4

Từ

 

3

 

4 Blà trung điểm của đoạn thẳng AC.

Bài tập 7: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc đoạn thẳng

MB thì 2

CA CB CM

 .

Lời giải:

C B

A M

Vì điểm M nằm giữa hai điểm AC nên: CAMACM

 

1

Vì điểm C nằm giữa hai điểm MB nên: CM CB MB  CBMBCM

 

2

Mlà trung điểm của AB nên 2 MA MB  AB

 

3

Từ

 

1 ,

 

2

 

3 ta được: CA CB 2CM

Suy ra: 2

CA CB CM  

Bài tập 8: Trên tia Ox xác định các điểm A và B sao cho OAa (cm), OB b (cm).

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết b a . b) Xác định điểmMtrên tia Ox sao cho

1( ) OM 2 a b

. Lời giải:

M A x

B O

a) Trên tia Ox, ta có: OB OA do b a

nên điểm B nằm giữa điểm O và điểm A. Suy ra: OB AB OA 

(17)

Suy ra: AB OA OB a b    . b) Vì M nằm trên tia Ox

1 2

( )

2 2 2 2

a b b a b a b OMa b       b  

1

2 2

OA OB

OB  OBAB

M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM BM . Bài 9:

1. Trên tia Oy, lấy điểm MH sao cho OM 5cm, OH 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng HM . Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OH không? Vì sao?

2. Cho đoạn thẳng AB. Điểm Cthuộc tia đối của tia BA. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB

AC. Chứng minh rằng: 2 CA CB CM  

2

MNBC .

(Đề thi HSG huyện Ninh Bình 2020-2021) Lời giải:

1) Chứng minh được M nằm giữa OH.

H y

O M

Ta có OM MH OH  MH 10 5 5  cm

Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OH vì : M nằm giữa OHMH MO( 5 cm)

2) Chứng minh rằng: 2 CA CB

CM

 và 2

MNBC .

N B

A M C

M là trung điểm của AB, điểm C thuộc tia đối của tia BA nên M nằm giữa AC. Suy ra: CA CM AM

CM AC AM

  

 

1

Lại có B nằm giữa MC CM CB BM

  

 

2
(18)

Từ

 

1

 

22CMAC AM BC MB AC BC do AM    

MB

Vậy

2 CA CB CM  

Lại có N là trung điểm của AC 2 CN AC

 

AB AC , M, N theo thứ tự là trung điiểm của ABACAMAN

M nằm giữa ANANAM MN

2 2

AC AB BC MN AN AM

    

Bài 10: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA3 cm, OB5 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AC. Lấy điểm M thuộc

đoạn thẳng OA sao cho

1 OM 2OA

. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng BC không? Vì sao?

Lời giải:

M A B x

C O

a) Trên tia OxOA OB , (3 5) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.

Suy ra OA AB OB  AB OB OA

  

5 3 2

AB   (cm) Vậy AB2 (cm) .

b) Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳngAC nên OC OA 3 (cm).

Vì điểm M thuộc đoạn thẳng OA

1 OM 2OA Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Suy ra OM MA3: 2 1,5 (cm).

Vì hai điểm C, Mnằm trên hai tia đối nhau gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm C, M . Suy ra: CO OM CM 

(19)

3 1,5 CM

   4,5

CM  (cm)

Trên tia OxOM OB(1,5 5) nên điểm M nằm giữa hai điểm OB. Suy ra:OM MB OB 

MB OB OM

  

5 1,5 3,5

MB   (cm).

Ta thấy MB MC (3,5 4,5) nên điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trung điểm đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên nó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.. Đáp án : “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm

Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB và tìm điểm C trên đường thẳng d sao cho CAB là tam giác cân tại C.. Gọi M là giao điểm của

Trung điểm đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên nó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.. Đáp án : “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh tứ giác ANHM nội tiếp được trong đường tròn. c) Đường thẳng qua

a) Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A,B,C theo thứ tự đó nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C. a) Trong ba điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?..

Câu 29: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?.. A.. Trọng tâm tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp

+ Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa điểm ở giữa và trung điểm của

Xác định điểm chính giữa điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính