• Không có kết quả nào được tìm thấy

LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức:

 Hiểu được những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của QĐ- CA.

 Từ truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang, rút ra những nét cơ bản của nghệ thuật quân sự qua mỗi giai đoạn.

2. Về thái độ:

 Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng QĐ, CA.

 Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện tốt, sẵn sàng

tham gia vào lực lượng QĐ, CA.

(2)

II. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN

1. Cấu trúc nội dung:

Bài học được chia là hai phần:

Phần 1: Lịch sử, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam.

Phần 2. Lịch sử, truyền thống Công an nhân dân Việt Nam.

2. Thời gian: 4 tiết

Tiết 1. Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tiết 2. Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tiết 3. Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam.

Tiết 4. Truyền thống Công an nhân dân Việt Nam.

NHÂN DÂN VIỆT NAM

(3)

PHẦN 1

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

I. LỊCH SỬ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

1. Thời kì hình thành:

 Trong nhận thức, lý luận:

 Chính cương vắn tắt của Đảng 2/1930 đề cập

“ tổ chức ra quân đội công nông ”.

 Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng chủ trương xây dựng “ Quân đội công nông”

 Trong thực tiễn phong trào cách mạng:

 Đội Tự vệ đỏ, Xích vệ đỏ trong phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh, Đội du kích Nam Kì, Đội du kích Ba Tơ, Đội Cứu quốc quân 1,2,3....

 Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.

 Ngày đầu thành lập có 34 chiến sĩ, chia thành 3 tiểu đội.

 Chiến công đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là hạ đồn Phay Khắt và Nà Ngần, đặt cơ sở cho

“ đánh thắng trận đầu ” của Quân đội nhân dân Việt Nam.

(4)

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

2. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

a. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954.

 Quá trình phát triển:

 Quá trình phát triển về tên gọi:

 Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam gắn liền với nhiệm vụ cách mạng qua từng thời kì.

 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

 Tháng 4 – 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các lực lượng vũ trang thành “ Việt Nam giải phóng quân”.

 Sau Cách mạng tháng Tám đổi thành “ Vệ quốc đoàn”.

 Ngày 22 – 5 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.

 Năm 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đổi tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ảnh thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tại tỉnh Cao Bằng 22/12/1944

(5)

Quá trình phát triển về lực lương:

- Ngày 22 – 12 1944, ngày thành lập có 34 chiến sĩ.

- Trong Cách mạng tháng Tám, lực lượng vũ trang có khoảng 5 nghìn người.

- Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp quân chủ lực ta có khoảng 30 vạn quân.

- Thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương .

Quá trình chiến đấu và chiến thắng:

- Quân đội ta giành thắng lợi ở chiến dịch Việt Bắc- Thu đông 1947; Thắng lợi ở chiến dịch Biên giới 1950; Thắng lợi ở chiến dịch Tây Bắc 1952. Cuộc chiến

Đông xuân 1953-1954 đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đã kết thúc kháng chiến chống Pháp.

- Trong kháng chiến chống Pháp có những anh hùng tiêu biểu như:

Chiến sĩ La Văn Cầu, Chiến sĩ Bế Văn Đàn, Chiến sĩ Tô Vĩnh Diện, Chiến sĩ Phan Đình Giót...

PHẦN 1

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

(6)

2.

Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

b. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

QĐND phát triển mạnh:

+ Các quân chủng, binh chủng ra đời.

+ Hệ thống nhà trường quân đội được xây dựng.

+ Có lực lượng hậu bị hùng hậu, một lớp thanh niên có sức khoẻ, có văn hoá vào quân đội theo chế độ NVQS.

- QĐND chiến đấu, chiến thắng vẻ vang. QĐND thực sự làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.

+ Cùng nhân dân đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ.

+ Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ, bảo vệ miền bắc XHCN.

+ Mùa xuân năm 1975, quân dân ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh. Thực hiện trọn vẹn di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào”.

(7)

2. Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

PHẦN 1

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

c. Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN:

- Đất nước thống nhất, cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

- QĐND Việt Nam tiếp tục xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

- Ngày 17/10/1989, Đảng ta quyết định lấy ngày 22/12/1944 là ngày thành lập QĐND Việt Nam, đồng thời là ngày hội QPTD.

Ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

(8)

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

II. TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng

Đảng sáng lập, giáo dục, rèn luyện, lãnh đạo Quân đội theo nguyên tắc “ tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt”.

Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu theo lí tưởng của Đảng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Tổ chức Đảng trong Quân đội được tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương đến cơ sở.

Bác Hồ nói: “ Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

(9)

LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

II. TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng.

- Quân đội luôn quyết tâm đánh giặc giữ nước, quyết không sợ hi sinh gian khổ, xã thân vì sự nghiệp cách mạng và luôn biết sử dụng nghệ thuật quân sự trong chiến tranh.

3. Gắn bó máu thịt với nhân dân.

- Quân đội ta từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu.

4. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh - Sức mạnh của quân đội xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỉ luật tự giác, nghiêm minh.

5. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ của công

- Quân đội ta luôn phát huy tinh thân khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cả trong chiến đấu, lao động sản xuất và công tác.

6. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thuỷ chung với bè bạn quốc tế.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất - Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta - Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn chiến

“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm

Về xây dựng nguồn lực con người: Trong những năm qua, nhất là thực hiện Nghị quyết TW8 (khoá IX) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” và Nghị

Đánh giá cuộc kháng chiến, đại hội lần thứ IV của Đảng ghi nhận: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu

Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn

Câu 32: Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?.. Đang

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:. + Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được