• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22, 23, 24, 25 ( Từ 01/02/2021 đến 12/3/2021)

Chỉ đạo giáo viên quay Video gửi phụ huynh học sinh chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình trong thời gian nghỉ ở nhà phòng bệnh COVID-19.

THÁNG 3/2021

TUẦN 26: Thứ 5 ngày 18/3/2021 tại lớp MG 5 tuổi A3 TÊN HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ

1- Mục đích – Yêu cầu.

– Trẻ biết vị trí sắp xếp của lớp, rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định. Giáo dục trẻ thói quen nền nếp, ngăn nắp.

– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ trước khi vào lớp.

– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt động trong ngày. Tạo tình cảm giữa cô và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.

- Giữ gìn vệ sinh phòng chống dịch bệnh covit -19.

2- Chuẩn bị:

- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng phòng học, quét dọn, lau phòng và làm ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mầm non trong ngày.

- Nước rủa tay, dung dịch sát khuẩn - Giá để đồ dùng cá nhân.

3. Tổ chức thực hiện:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ,

niềm nở thân thiện đối với trẻ, với phụ huynh Gần gũi nhiều nhiều với trẻ mới đi học, tiếp xúc và làm quen với trẻ hay khóc. Lưu ý trẻ bị ốm, mệt.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm học, trao đổi thông tin cá nhân của trẻ, tình hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh, công tác phòng chống dịch Covid-19

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ vào lớp.

- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng các nhân

- Trẻ chơi góc

(2)

- Cho trẻ chơi với các đồ chơi các góc.

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV TOÁN

Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9 Hoạt động bổ trợ: Hát bài “Bạn ơi có biết”

I. Mục đích ,yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng và nhận biết số 9.

2. Kĩ năng:

- Phát triển tư duy quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Củng cố khả năng nhận biết số lượng từ 1 đến 8.

3. Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật II. Chuẩn bị:

1) Đồ dùng đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

- Mỗi trẻ xe máy, 9 mũ bảo hiểm. . - Một số đồ chơi hoặc lô tô có số lượng 9 2. Địa điểm.

- Trong lớp.

III. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát: “Bạn ơi có biết”.

- Các con vừa hát bài gì?

- Trong bài hát có nhắc tới những PTGT gì?

- Giáo dục trẻ

- Giờ học ngày hôm nay chúng mình cùng đếm đến 9 nhận biết các nhóm có 9 đối tượng nhận biết số 9

2. Hướng dẫn.

2.1. Hoạt động 1: : Ôn số lượng trong phạm vi 8

- Giáo viên vỗ 8 tiếng vỗ tay cho trẻ đoán - Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lượng 8 và đếm.

2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đến 9.

nhận biết các nhóm có 9 đối tượng.

- Các con hãy lấy rổ sau lưng để ra trước mặt

- Trẻ hát.

- Trẻ kể tên

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của cô

- Trẻ lấy rổ, có xe máy và

(3)

và xem trong rổ có những gì?

- Yêu cầu trẻ lấy hết số xe máy xếp thành hàng ngang từ trái qua phải.

- Có mấy xe máy tất cả?

- Các con nhìn xem trong rổ còn lại những gì?

- Để biết xem có bao nhiêu mũ bảo hiểm chúng mình hãy xếp hàng ngang dưới những bông hoa cho cô.

- Có mấy mũ BH?

- Cả lớp đếm lại số mũ BH - Có mấy xe máy?

- 9 xe máy ương ứng với số mấy?

- Cô giơ số 9 gắn cạnh số lượng xe máy, cho trẻ đọc số 9

- Có bao nhiêu mũ BH

- 9 xe máy, 8 mũ BH nhóm nào nhiều hơn?

- Muốn hai nhóm bằng nhau cô phải làm gì?

thêm vào nhóm nào?

- Cô thêm mấy để có số lượng bằng 9?

- Giáo viên cho trẻ thêm và đếm số lượng hai nhóm.

- Cô chốt lại: Số xe máy và mũ BH cùng bằng nhau và cùng bằng 9, tương ứng với số 9, cô đặt số 9 bên cạnh.

- Cô giới thiệu số 9 và cho trẻ đọc

- Cho trẻ cất dần số xe máy và mũ BH cho đến hết.

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: Ai đếm giỏi

- Cô gõ trống, các con nghe và đếm cô gõ mấy tiếng. Rồi vừa giơ số vừa nói “ các con xếp số 5, 6, 7, 8, 9 ra trước mặt”

- Giáo viên gõ: 8, 6,7, 8, 8, 8, 5, 8

* Trò chơi: “ Về đúng bến"

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Cô nêu cách chơi: Cho trẻ đóng giả làm các PTGT đang đi trên đường. Các PTGT có găn số xe

mũ bảo hiểm.

- Trẻ xếp - Có 9 ạ

- Còn lại mũ bảo hiểm -Trẻ xếp

- 8 ạ -Trẻ đếm - 9 xe máy - Số 9.

- Trẻ đọc - Có 8

- Nhóm xe máy nhiều hơn.

- Thêm 1

- Trẻ thêm 1 mũ Bh - Trẻ lắng nghe và đếm theo, giơ thẻ số tương ứng.

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi.

- Trẻ đọc

(4)

khi có hiệu lệnh xe về bến thì các PTGT phải về đúng bến xe có gắn thẻ số tương ứng

- Luật chơi: Bạn nào về sai sẽ phải nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi 2- 3 lần, cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi, chơi cùng trẻ.

* Củng cố.

- Chúng mình vừa học đếm đến mấy? Nhận biết số mấy?

3. Kết thúc

- Giáo dục, tuyên dương.

- Trẻ chơi.

- Đếm đến 9, nhận biết số 9

(5)

Thứ 6 ngày 19/3/2021 tại lớp MG 5 tuổi A3 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC BUỔI SÁNG I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.

- Phát triển thể lực cho trẻ. Tạo thói quen thể dục cho trẻ..

II. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, đảm bảo an toàn.

- Trang phục trẻ gọn gàng.

- Bản nhạc bài hát.

III. Tiến trình hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Khởi động:

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.

- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.

- Cô cho trẻ tập các động tác xoay các khớp - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ.

2. Trọng động :

+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Tay vai: hai tay đưa lên cao, ra trước

+ Bụng lườn: ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước

+ Chân: ngồi xuống đứng lên liên tục nhịp - Bật: tại chỗ + Hồi tĩnh: Con công

3. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ tập các động tác điều hoà.

- Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập các động tác theo cô 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ thực hiện

(6)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: ‘Em đi qua ngã tư đường phố”

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát “ Dân ca”

Trò chơi: Hát theo hình vẽ I. Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả.

2. Kỹ năng:

- Thể hiện sắc thái tình cảm bài hát, hát đúng giai điệu.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng cho cô.

- Đà, băng đĩa

2. Đồ dùng cho trẻ.

- Đồ chơi âm nhạc.

3. Địa điểm:

- Tổ chức trong phòng học III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ trò chuyện về các phương tện giao thông.

- Giao dục trẻ chấp hành LLATGT đường bộ

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Hôm nay các con sẽ học bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- Vâng ạ 2. Hướng dẫn:

2.1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”

* Cô giới thiệu bài hát:

- Cô hát mẫu lần 1

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Tốm tắt nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông thực hành đi qua đường phố và tín hiệu đèn giao thông.

- Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp với nhạc + Cô vừa hát bài hát gì?

+ Giai điệu của bài hát như thế nào

- Lắng nghe - Trẻ trả lời cô - Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời cô

(7)

+ Nội dung bài hát khuyên các con điều gì?

- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông - Dạy trẻ hát theo các hình thức: Cả lớp hát, tổ nhóm, cá nhân.

- Cô sửa sai cho trẻ

2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Dân ca”

- Cô giới thiệu tên bài hát: Dân ca

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Tóm tắt nội dung bài hát

- Giáo dục trẻ

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cho trẻ thể hiện cùng cô

2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Hát theo hình vẽ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô cho trẻ xem hình ảnh về nội dung các bài hát về chủ đề giao thông, trẻ đoán đúng và hát được bài hát sẽ được 1 nốt nhạc, đoán sai phải nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ hát theo yêu cầu của cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

* Củng cố hoạt động:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Giáo dục trẻ

- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố

TUẦN 27:

ĐƯỢC GIẢM TRỪ VÌ THAM GIA ĐOÀN KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỐI VỚI TRƯỜNG MẦM NON YÊN ĐỨC CỦA PHÒNG GIÁO DỤC

(Ngày 25/3/2021).

(theo QĐ số 37/QĐ-PGD&ĐT ngày 17/3/2021 của Phòng Giáo dục và Đào tạo)

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô nhận xét từng nhóm: Cô xuống nhóm nhận xét trẻ trong quá trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm tạo được

+ Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn”.sau đó trò truyện với trẻ về tính cách của các loài vật sống trong rừng có loài hiền lành có loài hung dữ. - Chúng mình cùng kể

- Cô cho trẻ đi tham quan trường mầm non Sao Mai và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô

- Yêu cầu trẻ cùng quan sát nêu ý kiến nhận xét về bài của mình và của bạn. + Cô tổng hợp ý kiến nhận xét tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp và nhắc nhở những

Trẻ thực hiện.. tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật