• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 28

THỨC ĂN VẬT NUÔI

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết được nguồn gồc c a th c ăn v t nuồi.ủ ứ ậ

- Biết được thành phần dinh dưỡng c a th c ăn v t nuồi.ủ ứ ậ 2. Kỹ năng

- Phát tri n kỹ năng phần tích, so sánh, trao đ i nhóm.ể ổ - Có kỹ năng phần bi t các lo i th c ăn c a v t nuồi.ệ ạ ứ ủ ậ 3. Thái độ: Có ý th c tiết ki m th c ăn c a v t nuồi.ứ ệ ứ ủ ậ II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, tìm hi u các t li u liến quanể ư ệ - HS: V ghi, SGK

III. Tiến trình 1. Tổ chức

7A: 7B:

2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:

- GV treo H63, yêu cầu HS QS và trả lời các câu hỏi:

+ Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì?

+ Kể tên các loại thức ăn trâu, bị, lợn, gà mà em biết?

+ Tại sao trâu , bị ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô không?

+ Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi?

- GV, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:

+ Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?

+ Vậy thức ăn của vật nuôi có mấy nguồn gốc?

I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi:

Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi.

2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khoáng.

HĐ 2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuơi.

(2)

_ Yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK và cho biết:

+ Thức ăn vật nuôi có mấy thành phần?

+ Trong chất khô của thức ăn có các thành phần nào?

- GV, yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin?

- GV yêu cầu HS cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình trịn (a, b,c,d)

II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:

Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô.Phần chất khô của thức ăn có:

protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin.

Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.

4. Củng cố

1. Ch n các t , c m t : thóc, r m, c , cám g o, premic khồng, th c v t, đ ng v t đ ọ ừ ụ ừ ơ ỏ ạ ự ậ ộ ậ ể điến vào b ng sau:ả

Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu

Lợn Gà

……….

……….

……….

………

………

………

2. Thành phần các chầt có trong chầt khồ c a th c ăn:ủ ứ

a) Gluxit, vitamin. c) Prồtếin, gluxit, lipit, vitamin, chầt khóang.

b) Chầt khóang, lipit, gluxit. d) Gluxit, lipit, protein.

Đáp án:

Cầu 1: Trầu: r m, c , L n: Cám g o, premic khóang, Gà: th c v t, đ ng v t.ơ ỏ ợ ạ ự ậ ộ ậ Cầu 2: c

5. Hướng dẫn về nhà

Vế nhà h c bài, tr l i các cầu h i cuồi bài, xem trọ ả ờ ỏ ước bài 38.

Ngày soạn: 9.5.2020

Ngày giảng: 19.5.2020 Tiết 29

VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hi u để ược th c ăn đứ ược tiếu hóa và hầp th nh thế nàoụ ư

- Hi u để ược vai trò các chầt dinh dưỡng trong th c ăn đồi v i v t nuồi.ứ ớ ậ 2. Kỹ năng

- Rèn luỹ n kỹ năng quan sát, phần tích ệ - Phát tri n kỹ năng ho t đ ng nhóm nhể ạ ộ ỏ

3. Thái độ: Có ý th c tiết ki m th c ăn c a v t nuồi.ứ ệ ứ ủ ậ

(3)

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, tìm hi u các t li u lien quanể ư ệ - HS: V ghi, SGK

III. Tiến trình 1. Tổ chức

7A: 7B:

2. Kiểm tra

- Em hãỹ cho biết nguồn gồc c a th c ăn v t nuồiủ ứ ậ

- Th c ăn c a v t nuồi có nh ng thành phần dinh dứ ủ ậ ữ ưỡng nào?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

- GV yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.2, để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên.

+ Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa không biến đổi? Vì sao?

+ Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi?

+ Khi cơ thể vật nuôi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao?

+ Cho 1 số VD về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn.

I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc,…

HĐ 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi + Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ

thể được sử dụng để làm gì?

+ Trong các chất dinh dưỡng chất nào cung cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn nuôi?

- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II.

II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi:

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa.

- Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng móng.

4. Củng cố

(4)

Hãỹ ch n các t , c m t thích h p đ điến vào b ng:ọ ừ ụ ừ ợ ể ả Thành phần dinh dưỡng của thức

ăn Chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ

(sau khi tiu hĩa) 1. Nước

2. Muối khống 3. Vitamin 4. Lipit 5. Gluxit 6. Prơtin

………(1)………...

………(2)………

………(3)………

………(4)………

………(5)………

………(6)………

Đáp án: (1) Nước(2) Ion khoáng(3) Vitamin(4) Glỹxếrin và axit béo(5) Đường đ (6) Axit ơ amin

5. Hướng dẫn về nhà

- Nh n xét vế thái đ h c t p c a h c sinh.ậ ộ ọ ậ ủ ọ

- Vế nhà h c bài, tr l i các cầu h i cuồi bài, xem trọ ả ờ ỏ ước bài 39.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kĩ năng bài dạy: Rèn cho h/s kỹ năng đọc - hiểu, tóm tắt, kể lại được truyện, phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

giải của vi sinh vật, là sản phẩm hình thành trong quá trình phân giải chất hữu cơ và tái tổng hợp bởi các sản phẩm phân giải này với các thành phần khác trong

+ Đảm bảo cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất

Lên men thu sản phẩm CVK từ 3 môi trường nuôi cấy (MTC, MTD, MTG); xử lý tinh sạch CVK trước khi hấp thụ thuốc; tối ưu hóa các điều kiện hấp thụ thuốc vào CVK;