• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 5/9/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 Tiết 1,2: Tiếng Việt

Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ ( tiết 1 + 2)

Tiết 1 I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bầu bí thương nhau.

II. Hoạt động cơ bản

1. a) Quan tranh minh họa bài : Thư thăm bạn

b) Nói về bức tranh theo gợi ý

- Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì?

- Bạn nhỏ đang làm gì?

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:

Thư thăm bạn

- Gv đọc bài – nêu khái quát giọng đọc 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc

5. Đọc thầm lại bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi:

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lụt.

- Bạn nhỏ đang viết thư

* Hoạt động cả lớp: - Cả lớp lắng nghe và đọc thầm trong sách.

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

* Hoạt động nhóm

- đọc đồng thanh trong nhóm (đọc từ) - HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm.

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Thi đọc đại diện giũa các nhóm.

* HĐ nhóm

- Nhờ đọc báo Thiếu niên tiền phong, bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh bạn Hồng.

- Ý c) An ủi chia sẻ nỗi đau với Hồng và động viên Hồng vượt qua khó khăn.

- Câu: Mình rất xúc động khi biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi; Mình hiểu Hồng đau đớn thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.

- Những câu:

-Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về

(2)

Tiết 2 II. Hoạt động cơ bản

6. Tìm hiểu về cấu tạo của từ.

III. Hoạt động thực hành

1. Chép vào vở đoạn thơ dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Viết lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ.

2. Thi tìm từ, đặt câu

- GV cho một số học sinh của 3 nhóm tìm từ, đặt câu bằng miệng.

tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người trước dòng nước lũ.

- Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.

- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình.

* HĐ nhóm

- Những từ chỉ gồm một tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm ,liền, Hanh, là

- Những từ gồm nhiều tiếng( từ phức) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến - Tiếng cấu tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu.

- Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, từ nào cũng có nghĩa.

* HĐ cá nhân.

Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình đa mang.

Các từ đơn: rất, rất, vừa

Các từ phức: thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.

*Hoạt động cả lớp - Chơi trò chơi

IV.Rút kinh nghiệm:

(3)

--- ---

---

Tiết 3 : Toán

Bài 7: LUYỆN TẬP (tiết 1)

I. Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi " Đố bạn"

III. Hoạt động thực hành

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở ô li Bài tập 1, bài tập 2

- Hs cả lớp chơi

* HĐ nhóm

- 2 HS lần lượt chơi và đổi vai cho nhau theo yêu cầu của bài.

* HĐ cá nhân

- HS thực hiện vào vở ô li.

. IV.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : Khoa học

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ?(

Tiết 1)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Quả II. Hoạt động cơ bản:

2.

* Vai trò chất bột đường:

- Cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể hoạt động.

* Vai trò chất đạm: giúp cơ thể lớn thay thế những tế bào bị hủy hoại

* Vai trò chat béo: Cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hấp thu vi- ta- min tan trong dầu mỡ.( A, D, E, K)

* Vai trò của vi- ta- min và chất khoáng: Cần cho hoạt động của cơ thể.

- Hs cả lớp hát

IV.Rút kinh nghiệm :

(4)

--- ---

--- Ngày soạn: 6/92015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015 Tiết 1 : Tiếng Việt

Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ ( tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết

II. Hoạt động thực hành:

3. Gv đọc bài thơ cần viết.

+ Bạn nhỏ thấy bà có gì khác mọi ngày

?

+ Bài thơ nói lên điều gì ?

+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? - Gv yêu cầu hs viết bảng, dưới lớp viết nháp: trước, làm, lưng, lối…

- Gv đọc bài cho học sinh viết.

4. - Gv hướng dẫn hs làm bài (phần a) - Em hiểu đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?

- Hs cả lớp hát

- Hs theo dõi SGK, lắng nghe.

- 3 hs đọc nối tiếp - Hs đọc thầm lại

- Bà vừa đi vừa chống gậy.

- Tình cảm của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đường.

- Dòng 6 tiếng viết lùi vào 1 ô, dòng 8 tiếng viết sát lề

- 3 hs viết bảng

- Hs viết nháp: trước, làm, lưng, lối…

- Hs viết bài - Hs soát bài

- Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

+ Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.

III.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : Tiếng Việt

Bài 3B: CHO VÀ NHẬN ( tiết 1)

I. Khởi động

(5)

- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội ngoài đảo xa

II. Hoạt động cơ bản:

1. Trò chơi: Ai- ở chuyện nào?

2. Giáo viên đọc mẫu.

* Gv khái quát giọng đọc: Trg 47 3. Giải nghĩa từ: Trg 46

4. Cùng luyện đọc: SGK- Trg 47 5. Trao đổi để trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?

Câu 2 : Ông lão nhận được tình thương và sự tôn trọng của cậu bé qua những hành động , lời nói nào của cậu ?

Câu 3: Theo em , cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?

Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của người khác.

văn sau.

* Chú ý: Lời dẫn trực tiếp

thường đặt trong dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng.

2. Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.

3 . Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.

- Hs cả lớp hát

- Luật chơi SGK- Trg 45 - Hs chơi

- Hs theo dõi SGK, lắng nghe.

- Hs nêu giọng đọc a-2; b- 3; c- 1; d- 5; e- 4

- Ông lão già lom khom, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, ...

- Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.

+ Lời nói: Xin ông đừng giận

- b. Cậu bé nhận được sự biết ơn, lòng kính trọng từ ông lão ăn xin.

Cậu thứ ba bàn

Đáp án:

- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?

- Chính tay già têm

- Trầu này do con gái già têm.

Đáp án:

- Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?

- Hoè đáp rằng em thích lắm.

III.Rút kinh nghiệm :

(6)

--- ---

--- Tiết 3 : Thể dục (GVBM )

--- Tiết 4 : Toán

BÀI 7: LUYỆN TẬP(tiết 2)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh II. Hoạt động thực hành:

4. Viết các số sau

5. Viết số gồm có:

- Hs cả lớp hát

- Hs làmvào vở

Đáp án; a) 375 000 000 b) 231 890 000 c) 915 143 407 d) 700 056 121 a) 4 960 537

b) 4 906 037 III. Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : Kĩ thuật (GVBM)

--- Ngày soạn: 7/9/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 thánh 9 năm 2015 Tiết 1 : Tiếng Việt

Bài 3B: CHO VÀ NHẬN ( tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội ngoài đảo xa

Tiết 2

6. Tìm hiểu lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động cả lớp.

(7)

1) Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.

2) Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?

3) Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?(SGK trang 48)

Ghi nhớ:

- Yêu cầu hs nêu nội dung ghi nhớ, cho ví dụ ?

III. Hoạt động thực hành.

1. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau.

* Chú ý: Lời dẫn trực tiếp

thường đặt trong dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng.

2. Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.

3 . Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.

- Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

- Ý nghĩ: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã đã gặm nát con người đau khổ

kia ....nhương nào!

- người nhân hậu, giàu tình thương người.

+ Câu 1: Kể trực tiếp, nguyên văn lời ông lão.

+ Câu 2: Kể gián tiếp, kể bằng lời của cậu bé- người kể chuyện.

- 3 Hs đọc

- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang làm gì thì gặp ông ngoại.

- Theo tớ...Cậu thứ ba bàn

Đáp án:

- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?

- Chính tay già têm

- Trầu này do con gái già têm.

Đáp án:

- Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?

- Hoè đáp rằng em thích lắm.

IV.Rút kinh nghiệm :

--- ---

(8)

--- Tiết 2 : Tiếng Việt

Bài 3B: CHO VÀ NHẬN ( tiết 3

)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội ngoài đảo xa

III. Hoạt động thực hành.

4. Chuẩu bị kể một câu chuyện về lòng nhân hậu. SGK- Trg 50

5. Kể một câu chuyện em đã đọc đã nghe về lòng nhân hậu.

SGK- Trg 50, 51

6. Ý nghĩa câu chuyện (Hs sưu tầm)

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động theo nhóm - Cá nhân kể trước lớp.

- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện.

IV. Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 3 : Lịch sử (GVBM dạy) ---

Tiết 4 : Toán

BÀI 8: DÃY SỐ TỰ NHIÊN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN(Tiết 1) I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động cơ bản:

1. Em hãy kể vài số tự nhiên đã học ? - Hãy viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?

2. Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 là dãy số tự nhiên.

3. Gv yêu cầu hs quan sát tia số:

Đây là tia số biểu diễn số tự nhiên.

- Điểm gốc của số tự nhiên ứng với số nào ? Mỗi điểm ứng với những gì ? - Cuối tia số ứng với dấu gì ? Thể hiện điều gì ?

4. Đặc điểm của dãy số tự nhiên.

( SGK- Trg 28)

5. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:

- Hs cả lớp hát

- số 0 ứng với điểm gốc tia số, mỗi điểm ứng với một số tự nhiên.

- Cuối tia số ứng với mũi tên, thể hiện kết thúc một dãy.

(9)

- Thảo luận nhóm đôi III.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 5 : Âm nhạc (GVBM dạy) ---

Ngày soạn: 8/9/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015

Tiết 1 : Toán

BÀI 8: DÃY SỐ TỰ NHIÊN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN(Tiết 2)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Đọc kỹ nội dung 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn

Bài 2: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Yêu cầu đọc kỹ nội dung trong sgk.

- Gv chốt: giá trị của các chữ số.

Bài 3: Đọc số tự nhiên trong hệ thập phân

- Gv chốt: Hàng, lớp.

Bài 4: Thảo luận và cùng trả lời các ví dụ

VD1: Đọc mỗi số và cho biết chữ số 3 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?

46 307 ; 56 032 ; 123 517 ; 305 804 VD2: a) Viết các số

- Bốn nghìn ba trăm.

- Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười

- Hs cả lớp hát + HĐ nhóm

- hs trong nhóm luân phiên nhau đọc

-

+ HĐ nhóm

- Hs luân phiên đọc nội dung + HĐ nhóm

+ HĐ cặp đôi

46 307 – chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.

- các số khác làm tương tự a) 4 300

24 316 307 421

(10)

sáu.

- Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mươi mốt.

b) Viết mỗi số thành tổng III. Hoạt động ứng dụng

- Gv hướng dẫn hoạt động ứng dụng về nhà cho hs.

b) 4 300 = 4000 + 300

24 316 = 20 000 + 4000 + 300 + 10 + 6 307 421= 300 000 + 7000 + 400 + 20 + 1

IV.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 2 : Mĩ thuật (GVBM dạy) ---

Tiết 3 : Tiếng Việt

Bài 3C: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT ( tiết 1, 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trường làng em II. Hoạt động cơ bản:

1. Thi trang trí phong bì:

- Gv tổ chức chơi cả lớp.

2.Tìm hiểu cách viết thư.

1) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Người ta viết thư để làm gì ?

2)Đầu thư , bạn Lương viết gì ? Một bức thư thường mở đầu như thế nào ?

3)Bạn Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế

- Hs cả lớp hát - Hs vẽ tranh trí.

- Để chia buồn với Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lũ ...

+ Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn với nhau, ...

- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào

-Phần chính:

+ Nêu lí do và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

+ Thông báo tình hình của người viết thư.

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.

(11)

nào ?Lương thông báo những tin gì cho Hồng?

4) Bạn Lương kết thúc bức thư như thế nào ?

* Ghi nhớ (SGK- Trg 53) 3.Thực hành viết thư.

- Cuối thư: ghi lời chúc, hứa hẹn của người viết thư.

- 3 Hs đọc

- Hs đọc gợi ý và thưc hành viết vào vở.

III.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : Khoa học

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ?( Tiết 2)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Quả II. Hoạt động cơ bản:

- Gv cho Hs viết vai trò của các chất Vào vở.

* Vai trò chất bột đường:

- Cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể hoạt động.

* Vai trò chất đạm: giúp cơ thể lớn thay thế những tế bào bị hủy hoại

* Vai trò chat béo: Cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hấp thu vi- ta- min tan trong dầu mỡ.( A, D, E, K)

* Vai trò của vi- ta- min và chất khoáng: Cần cho hoạt động của cơ thể.

- Hs cả lớp hát - Hs viết

III.Rút kinh nghiệm :

--- ---

(12)

--- Tiết 5 : Thể dục (GVBM dạy) --- Ngày soạn: 9 / 9 / 2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015

Tiết 1 : Đạo đức (GVBM)

--- Tiết 2 : Địa lý (GVBM)

---

Tiết 3 : Toán

BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)

I. Khởi động:

- Cả lớp hát bài: Vui đến trường II. Hoạt động cơ bản:

1. Cách so sánh :

* Kl: Nếu 2 số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh đến từng cặp số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.

3. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- Hs cả lớp hát

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

Đáp án: 693 215 > 693 200 43 256 < 432 510 653 211 = 653 211 10 000 < 99 999 III.Rút kinh nghiệm :

--- ---

--- Tiết 4 : Tiếng Việt

Bài 3C: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT ( tiết 1, 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trường làng em Tiết 2

1. Thi tìm nhanh các từ và viết vào bảng.

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động theo nhóm Đáp án:

(13)

2. Xếp các từ vào ô thích hợp.

3. Chọn từ điền vào chỗ trống

4. nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.

* Qua bài học : Chúng ta cần yêu thương, giúp đỡ lấn nhau, sống đoàn kết, nhân hậu.

a, Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, ...

b, Từ chứa tiếng ác: ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ...

+ -

Nhân hậu

nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,

đôn hậu, trung hậu,

nhân từ.

tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.

Đoàn kết

cưu mang, che chở, đùm bọc

bất hoà, lục đục, chia rẽ.

a, Hiền như bụt (đất) b, Lành như đất (bụt) c, Dữ như cọp

d, Thương nhau như chị em gái.

- Hs dùng từ điển giải nghĩa

II.Rút kinh nghiệm :

--- ---

---

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu:

1. kiến thức:

-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.

-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

2.Kĩ năng:

-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.

3. Thái độ:

(14)

- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.

II. Chuẩn bị:

GV: các biển báo III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.

GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.

GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.

GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.

GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122

Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.

Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?

Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?

- GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)

HS theo dõi

- HS lên bảng chỉ và nói.

-Hình tròn

Màu nền trắng, viền màu đở.

Hình vẽ màu đen.

-Biển báo cấm - HS trả lời:

*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:

Hình tròn

Màu: nền trắng, viền màu đỏ.

Hình vẽ: chiếc xe đạp.

+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp

* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.

Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên

Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.

Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác

(15)

Hoạt động 3: Trò chơi.

- GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:

Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.

- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.

Hoạt động 4: Củng cố -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.

Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.

Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ Biển 305, biển dành cho người đi bộ.

- Các nhóm chơi trò chơi.

--- SINH HOẠT TUẦN 3

I. Khởi động : Cả lớp hát.

II. Nội dung sinh hoạt

1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua 2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

3. GV nhận xét chung

*) Ưu điểm:

...

...

Nhược điểm:

(16)

...

...

...

Tuyên dương:

- Cá nhân...

-

Nhóm:...

...

III. Phương hướng tuần 4

- Tiếp tục kiểm tra bổ sung đồ dùng, dụng cụ, bọc dán sách vở học sinh - Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.

- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.

- Trồng mới công trình măng non xanh.

- Thực hiện đúng chương trình tuần 3.

- Học an toàn giao thông và tiếp tục tuyên truyền cho học sinh thực hiện an toàn giao thông.

--- Ký duyệt giáo án

--- --- --- Tổ Trưởng

Nguyễn Thị Hồng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- DGT: Trong tác phẩm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng giản dị trong đời sống trong

BÀI 1 : Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau :.. Tốt-tô-chan rất

a) Kiểu trích dẫn: trực tiếp bởi các từ trích dẫn được đặt trong dấu ngặc kép.. Chú thích: chú thích chính văn bởi những chú thích đều được đặt trong dấu ngoặc đơn.

Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt... Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc

1) Em đọc kĩ đoạn văn rồi trả lời. 2) Em quan sát rồi điền nội dung thích hợp vào chỗ trống. b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân

- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một

trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm...

Câu 1 (trang 151 sgk Tiếng Việt 5): Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa của