• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11+12 Ngày soạn: 17/11/2021

Ngày giảng: 20,27/11/2021

CHỦ ĐỀ 3: MĨ THUẬT VÀ THIÊN NHIÊN BÀI 6: TẠO HÌNH CÁ BẰNG LÁ CÂY

(2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học này, học sinh cần đạt được:

1. Kiến thức

- Nhận biết, giải thích và liên tưởng được đặc điểm hình dạng, cấu tạo của lá cây với hình dạng, cấu tạo của cong vật.

- Biết được cách in và tạo hình những con cá khác nhau từ lá cây 2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;

chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.

+ Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, sản phẩm.

- Năng lực mĩ thuật:

+ Nhận biết, giải thích và liên tưởng được đặc điểm hình dáng, cấu tạo của cây với hình dáng, cấu tạo của con vật.

+ Biết được cách in và tạo hình được những con cá khác nhau từ lá cây và xếp tạo thành bức tranh.

+ Nêu được cảm nhận về sản phẩm.

3. Phẩm chất

- Chuẩn bị lá cây, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành đầy đủ, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.

- Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ cây xanh, sáng tạo và có tinh thần xây dựng, bảo vệ đất nước.

- Biết chia sẻ và thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; biết bảo vệ môi trường sống bằng những hành động cụ thể như trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ biển; yêu thích học tập trải nghiệm, sáng tạo,

- Thẳng thắn đóng góp ý kiến và xây dựng bài, không tự tiện lây đô dùng học tập của bạn.

- Giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình, luôn tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như người khác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên

- SGK Mĩ thuật 6, kế hoạch DH, máy tính 2. Đối với học sinh

- SGK, Mĩ thuật 6, vở thực hành Mĩ thuật 6

(2)

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (6 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS 1. Mở đầu

(Khởi động)

- GV giao nhiệm vụ:

- GV cho HS chơi trò chơi: Thế giới lá cây

- Luật chơi: HS kể tên các loại lá cây đã chuẩn bị, lá cây trong tự nhiên, trong sách báo, phim ảnh. Bạn nào kể được nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

- GV gọi 2 HS trả lời.

- Tuyên dương bạn thắng cuộc.

- GV đặt vấn đề vào bài học: Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, các sản phẩm mĩ thuật được sáng tác và trưng bày vô cùng đa dạng và phong phú, đặc biệt là các sản phẩm tạo hình từ lá cây. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn các thể loại mĩ thuật, chúng ta cùng tìm hiểu bài học

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

- HS cả lớp lắng nghe

- 2 HS trả lời.

- HS cả lớp lắng nghe và nhận xét xem bạn nào trả lời được nhiều lá cây hơn.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khoảng 28 phút) a. Mục tiêu: HS biết cách tạo hình từ lá cây.

b. Nội dung: HS quan sát tranh nhận biết lá cây và con cá, biết một số tác phẩm tạo hình từ lá cây và tạo hình cá thời kì Hy Lạp và La Mã cổ đại.

c. Sản phẩm học tập: Trình bày nội dung tìm hiểu của HS theo câu hỏi gợi ý, ý kiến thảo luận của HS

d. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

(3)

2. Hình thành kiến thức mới a. Quan sát, nhận biết về lá cây và con cá.

b. Tìm ý

* Nhiệm vụ 1: Quan sát, nhận biết về lá cây và con cá

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia sẻ các bức tranh trong SGK, kết hợp hình ảnh GV sưu tầm cho HS quan sát.

+ Em biết những loại lá cây nào có hình dạng giống loài cá?

+ Em đã bao giờ sử dụng lá cây để sáng tạo và trang trí chưa?

+ Hãy chia sẻ ý tưởng mới của em về bài học

- GV gọi HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác lắng nghe.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV gọi HS nhận xét, đánh giá.

- GV đánh giá, nhận xét, và bổ sung chuẩn kiến thức.

+ Mỗi loại lá cây đều có đặc điểm hình dáng khác nhau. Mỗi loại cá cũng vậy.

Điều đó tạo ra sự phong phú, đa dạng của tự nhiên. Rất ngẫu nhiên khi có một số loại lá cây và cá có hình dáng khá giống nhau.

* Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo các câu hỏi gợi ý của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- 3 HS trả lời.

- HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn và bổ sung.

- HS lắng nghe.

(4)

tưởng sáng tạo và hướng dẫn cách thực hành

- Cách 1: In bằng chì màu, phấn màu, sáp màu.

+ Bước 1:

Chọn màu và lá cây phù hợp.

+ Bước 2:

Đặt lá dưới giấy

+ Bước 3:

Dùng màu chà xát để hình hiện lên.

* Cách 2:

In bằng màu

gouache hoặc màu nước

+ Vẽ tiếp các hình và vẽ màu.

+ Vẽ chi tiết và hoàn thiện.

tìm ý tưởng và hướng dẫn HS thực hành.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia sẻ một số tác phẩm nghệ thuật tạo hình từ lá yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.

+ Ý tưởng của những bức tranh là gì?

+ Bức tranh được tạo ra bằng cách nào?

- GV chia sẻ, hướng dẫn HS thực hành theo hai cách

Cách 1: In bằng chì màu, phấn màu, sáp màu.

- HS quan sát các hình trong SGK và tìm hiểu cách thực hiện.

+ Bước 1: Chọn màu và lá cây phù hợp.

+ Bước 2: Đặt lá dưới giấy

+ Bước 3: Dùng màu chà xát để hình hiện lên.

* Cách 2: In bằng màu gouache hoặc màu nước

- HS quan sát các hình trong SGK và tìm hiểu cách thực hiện.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả.

- HS chia sẻ ý tưởng sáng tạo của mình.

- HS quan sát tranh.

(5)

+ Bước 1: Chọn lá cây phù hợp, chuẩn bị màu và bút lông.

+ Bước 2: Vẽ màu lên mặt sau của lá cây.

+ Bước 3: In lên giấy vẽ.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS đánh giá nhận xét về ý tưởng và cách vẽ của nhau.

- Gv nhận xét góp ý cho các ý tưởng của HS

- GV thống nhất với HS về cách thức tiến hành vẽ

- Gv chia sẻ một số tranh vẽ của họa sĩ và của HS cho HS tham khảo.

- HS quan sát tranh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (45phút)

a. Mục tiêu: Trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp với tạo hình bằng lá cây; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm

b. Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ và nhận xét về tranh vẽ.

c. Sản phẩm học tập: ý tưởng bài vẽ tranh, tranh vẽ về đề tài, thông tin chia sẻ về sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét.

d. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS 3. Luyện tập

a. Mỗi HS vẽ một hoặc nhiều bức tranh chân dung về người bạn thân

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS vẽ một bức tranh bằng cách kết hợp in và vẽ cá bằng lá cây.

- GV quan sát HS thực hành, trao đổi với HS

- GV gợi ý Hs cách khai thác ý tưởng.

+ Xác định chủ đề bức tranh cá.

Xác định bức tranh vẽ những loài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hành cá nhân

(6)

b. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

cá nào? Bức tranh đó nói lên điều gì?

+ Chọn hình lá cây phù hợp. Đâu là hình ảnh chính, tiêu biểu cho bức tranh? Hình ảnh phụ của tranh là gì?

+ Xác định phương pháp thực hành - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc xung quanh lớp.

- GV hướng dẫn HS chia sẻ tranh của mình theo các câu hỏi gợi ý:

+ Tranh bạn vẽ loài cá gì?

+ Hình thức thể hiện trong tranh của bạn (màu sắc trong tranh như thế nào? hình ảnh ra sao?)

+ Em thích tranh của bạn nào? Vì sao?

+ Nêu cảm nhận của em về bức tranh?

+ Chia sẻ tình cảm của em muốn thể hiện qua bức tranh tới bạn?

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.

- GV đánh giá cả quá trình HS lamg bài.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS chia sẻ tranh của mình

- HS tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút) a. Mục tiêu:

- HS sử dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học để tiếp tục hình thành ý tưởng, sáng tạo các sản phẩm mĩ thuật khác ứng dụng vào trong cuộc sống.

- HS tiếp tục tạo sản phẩm bằng các vật liệu khác nhau và ứng dụng vào trong cuộc sống.

b. Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT

ĐỘNG CỦA HS 4. Vận dụng

- Sản phẩm HS làm ở nhà sẽ báo cáo, giới thiệu ở đầu tiết học sau

Bước 1: GV giao nhiệm vụ.

- GV yêu cầu HS trình bày lại ý tưởng của mình.

+ Ngoài sản phẩm em làm được trên lớp, em còn có thêm ý tưởng nào khác để tạo sản phẩm khác không?

- GV chiếu tranh làm từ các sản phẩm khác

Bước 2:

Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trình bày ý tưởng

(7)

yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:

+ Tranh in làm bằng chất liệu gì?

+ Sự phong phú của hình dạng các loại lá sẽ tạo nên sự đe đạng khuôn in.

+ Có thể in hình theo nhiều cách khác nhau. Hãy kết hợp các kiểu in để có những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV nhận xét đánh giá.

* GV củng cố bài học

- GV hệ thống lại kiến thức bài học:

Là cây có rắt nhiều tác địng trong cuộc sống và trong nghệ thuật.

+ Không nên hái lá xanh trên cảy, chỉ sử đụng lá rụng, lá khô.

* GV hướng dẫn HS về nhà:

- Đọc mục “Em cần nhớ” – SGK..

+ Làm một tranh in cá bằng nhiều kiểu in để có những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

+ Tìm hiểu và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 7, SGK Mĩ thuật 6.

- HS quan sát tranh, ảnh.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nghe giảng

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện - Hs trình bày ý tưởng về việc sử dụng tranh của mình vào việc gì.

- HS tìm hiểu và chuẩn bị đồ dùng học tập trước bài 7, SGK Mĩ thuật 6

IV. Rút kinh nghiệm

- Nội dung: ………...

- Phương pháp: ………...

- Thời gian: ………....

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như

- Sử dụng lại kết quả của bài viết trên cơ sở đã được chỉnh sửa, thu gọn hệ thống luận điểm, dẫn chứng thành 1 đề cương, chỉ giữ lại những luận điểm và dẫn chứng

Sau đây em xin trình bày bài nói của mình về đánh giá nội dung, nghệ thuật của một truyện kể Ếch ngồi đáy giếng.. Mời cô và các bạn

Ý kiến 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.. Anh (chị)

Mục tiêu: trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp với tạo hình bằng lá cây ; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản

Mục tiêu: trình bày được ý tưởng cho bài vẽ tranh, lựa chọn được nội dung phù hợp các thiết kế thời trang cho vật nuôi ; trưng bày, giới thiệu và nêu được cảm nhận

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để

-Mô tả được hình thái, cấu tạo ngoài và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt.. -Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc