• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 2/7/9/2020(4C)

TUẦN 1

Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I/ MỤCTIÊU: 1.Kiến thức:

- Tập pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn.

- HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím 3. Giáo dục:

- Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

- GT: TËp pha c¸c mµu: Da cam, Xanh l¸ c©y, TÝm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh.

- UDCNTT

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.

- Đâu là những màu cơ bản ?

- Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc ?

- Thế nào là màu nóng ? - Đâu là những màu nóng ? - Thế nào là màu lạnh ? - Đâu là những màu lạnh ?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Đỏ, vàng, xanh lam)

- Da cam(đỏ+vàng); xanh lục(xanh lam+vàng); tím(đỏ+xanh lam) - là những màu gây cảm giác ấm, nóng

- màu của lá cơ, quả chín...thuộc màu nóng,

- là những màu gây cảm giác mát, lạnh

- nước biển xanh, lá cây xanh,...thuộc màu lạnh - HS Quan sát, theo dõi

(2)

bảng màu.

Hoạt động 2: Cách pha màu(5p)

- Giới thiệu tranh qui trình cách pha màu, thao tác cách pha màu kết hợp giải thích:

* Màu bột:

- Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới.

- Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn, màu pha được sẽ có sắc màu thay đổi khác nhau.

* Màu nước:

- Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới. Khi pha, cho lượng nước vừa phải, tránh đặc quá hoặc loãng quá.

- Nếu pha quá nhiều màu với nhau thì màu pha được sẽ bị xỉn

*Sáp màu, chì màu:

- Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra một màu khác

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem video cách pha màu bột Hoạt động 3: Thực hành(17p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

C. Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nhắc lại cách pha màu.

- Quan sát, theo dõi

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

- HS nghe và quan sát thực hành cùng pha màu

- Quan sát, nhận xét - HS xem video

- Thực hành vẽ trong vở tập vẽ

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- HS lắng nghe

- 2 – 3 em nêu.

(3)

- Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập.

-Lắng nghe

-Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

-HS chỳ ý chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 2/7/9/2020(3E)

Thứ 2 ngày 7 thỏng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xỳc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh 2.Kĩ năng:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

- HS tập mụ tả hỡnh ảnh cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh

- HS năng khiếu: Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em thớch.

3. Giỏo dục:

- Cảm nhận vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - Biết bảo vệ mụi trường.

- GT:Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài mụi trường.

- UDCNTT - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(28p)

- Cho HS quan sỏt cỏc tranh đó chuẩn bị, kết hợp đặt cõu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gỡ?

+ Tỡm những hỡnh ảnh chớnh trong tranh?

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi,

- Cảnh vệ sinh trường học -Cỏc bạn đang gom rỏc

(4)

+ Hình dáng, động tác của hình ảnh trong tranh như thế nào?

+ Trên tranh có những màu sắc nào?

+ Em thích những hình ảnh nào?

- Cho HS xem một số hình ảnh của họa sĩ

* GV nhấn mạnh.

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp

+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình

- GV động viên, khích lệ những hs trả lời đúng và cần bổ sung khi hs trả lời sai Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá(2p) - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

C. Củng cố, dặn dò(2p)

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Tìm và xem những đồ vật trang trí đường diềm

-Hình dáng sinh động được thay đổi liên tục

-HS Màu xanh,...

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- Làm theo nhóm( 2 bàn một nhóm)

- Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 3/8/9/2020(4A)

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I/ MỤCTIÊU: 1.Kiến thức:

- Tập pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn.

- HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím 3. Giáo dục:

- Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

- GT: TËp pha c¸c mµu: Da cam, Xanh l¸ c©y, TÝm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh.

- UDCNTT

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.

- Đâu là những màu cơ bản ?

- Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc ?

- Thế nào là màu nóng ? - Đâu là những màu nóng ? - Thế nào là màu lạnh ? - Đâu là những màu lạnh ?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bảng màu.

Hoạt động 2: Cách pha màu(5p)

- Giới thiệu tranh qui trình cách pha màu, thao tác cách pha màu kết hợp giải thích:

* Màu bột:

- Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới.

- Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn, màu pha được sẽ có sắc màu thay đổi khác nhau.

* Màu nước:

- Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới. Khi pha, cho

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Đỏ, vàng, xanh lam)

- Da cam(đỏ+vàng); xanh lục(xanh lam+vàng); tím(đỏ+xanh lam) - là những màu gây cảm giác ấm, nóng

- màu của lá cơ, quả chín...thuộc màu nóng,

- là những màu gây cảm giác mát, lạnh

- nước biển xanh, lá cây xanh,...thuộc màu lạnh - HS Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

(6)

lượng nước vừa phải, tránh đặc quá hoặc loãng quá.

- Nếu pha quá nhiều màu với nhau thì màu pha được sẽ bị xỉn

*Sáp màu, chì màu:

- Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra một màu khác

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem video cách pha màu bột Hoạt động 3: Thực hành(17p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

C. Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nhắc lại cách pha màu.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS nghe và quan sát thực hành cùng pha màu

- Quan sát, nhận xét - HS xem video

- Thực hành vẽ trong vở tập vẽ

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- HS lắng nghe

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-HS chú ý chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 1/9/2020

Ngày giảng: 3/8/9/2020(4B)

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I/ MỤCTIÊU: 1.Kiến thức:

- Tập pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn.

- HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím 3. Giáo dục:

(7)

- Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

- GT: TËp pha c¸c mµu: Da cam, Xanh l¸ c©y, TÝm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh.

- UDCNTT

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.

- Đâu là những màu cơ bản ?

- Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc ?

- Thế nào là màu nóng ? - Đâu là những màu nóng ? - Thế nào là màu lạnh ? - Đâu là những màu lạnh ?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bảng màu.

Hoạt động 2: Cách pha màu(5p)

- Giới thiệu tranh qui trình cách pha màu, thao tác cách pha màu kết hợp giải thích:

* Màu bột:

- Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Đỏ, vàng, xanh lam)

- Da cam(đỏ+vàng); xanh lục(xanh lam+vàng); tím(đỏ+xanh lam) - là những màu gây cảm giác ấm, nóng

- màu của lá cơ, quả chín...thuộc màu nóng,

- là những màu gây cảm giác mát, lạnh

- nước biển xanh, lá cây xanh,...thuộc màu lạnh - HS Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

(8)

- Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn, màu pha được sẽ có sắc màu thay đổi khác nhau.

* Màu nước:

- Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới. Khi pha, cho lượng nước vừa phải, tránh đặc quá hoặc loãng quá.

- Nếu pha quá nhiều màu với nhau thì màu pha được sẽ bị xỉn

*Sáp màu, chì màu:

- Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo ra một màu khác

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem video cách pha màu bột Hoạt động 3: Thực hành(17p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

C. Củng cố dặn dò(3p)

- Cho HS nhắc lại cách pha màu.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

- HS nghe và quan sát thực hành cùng pha màu

- Quan sát, nhận xét - HS xem video

- Thực hành vẽ trong vở tập vẽ

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- HS lắng nghe

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-HS chú ý chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 3/8/9/2020(2B)

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

(9)

TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình TD lớp - Biên chế tổ, chọn cán sự

- Học giậm chân tại chỗ-đứng lại - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”

2.Kỹ năng:

-Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập.

- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tâp - Khởi động xoay các khớp

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’) a. Nội dung bài

(10)

- Nhắc lại nội dung đã được học ở lớp 1 - Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 2

- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện

- Khi lên lớp giờ TD, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xen phép GV.

- Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải được GV cho phép.

- Biên chế tổ tập luyện:

Chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khỏe các em trong các tổ, chọn tổ trưởng

- Chọn cán sự Thể dục lớp

Gv dự kiến, nêu lên để HS cả lớp quyết định.

- Ôn Đội hình đội ngũ

- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.

- Gv làm mẫu, chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.

b. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”(10’)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’) Đội hình xuống lớp

(11)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 3/8/9/2020(2D)

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình TD lớp - Biên chế tổ, chọn cán sự

- Học giậm chân tại chỗ-đứng lại - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”

2.Kỹ năng:

-Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập.

- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

(12)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tâp - Khởi động xoay các khớp

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’) a. Nội dung bài

- Nhắc lại nội dung đã được học ở lớp 1 - Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 2

- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện

- Khi lên lớp giờ TD, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xen phép GV.

- Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải được GV cho phép.

- Biên chế tổ tập luyện:

Chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khỏe các em trong các tổ, chọn tổ trưởng

- Chọn cán sự Thể dục lớp

Gv dự kiến, nêu lên để HS cả lớp quyết định.

- Ôn Đội hình đội ngũ

- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.

- Gv làm mẫu, chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.

b. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”(10’)

Đội hình

Đội hình trò chơi

(13)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 4/9/9/2020(3A)

Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.

TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.

- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”

2.Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xen phép khi ra vào lớp.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

3.Thái độ:

- HS tự giác chấp hành những quy định của giờ học Thể dục.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường

(14)

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phần mở đầu.(5’)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: xoay các khớp

- Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’)

* Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học (phân công theo biên chế của tổ lớp học).

* Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu:

- Tập hợp khẩn trương, quần áo gọn gàng, đi dày, đi dép có quai hậu.

- Ra vào lớp phải xin phép, đau ốm phải báo cáo.

-Tích cực tham gia học tập,bảo đảm an toàn và kỉ luật trong học tập.

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.

Cho các em sửa trang phục, để gọn quần áo, giày dép v.v...

* Ôn lại một số động tác ĐHĐN.

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ),dàn hàng,dồn hàng,đi thường theo nhịp.

Đội hình tập luyện

Đội hình

(GV)

- Lần 1: Gv nhắc lại nội dung ĐHĐN đã học ở lớp 2

- Lần 2: 1 tổ thực hiện làm mẫu - Lần 3: Từng tổ lên thực hiện, gv

(15)

* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”(10’) - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

điều khiển

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 4/9/9/2020(4D)

Thứ 42 ngày 9 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I/ MỤCTIÊU: 1.Kiến thức:

- Tập pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn.

- HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím 3. Giáo dục:

- Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

- GT: TËp pha c¸c mµu: Da cam, Xanh l¸ c©y, TÝm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh.

- UDCNTT

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.

- Đâu là những màu cơ bản ?

- Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc ?

- Thế nào là màu nóng ? - Đâu là những màu nóng ? - Thế nào là màu lạnh ? - Đâu là những màu lạnh ?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bảng màu.

Hoạt động 2: Cách pha màu(5p)

- Giới thiệu tranh qui trình cách pha màu, thao tác cách pha màu kết hợp giải thích:

* Màu bột:

- Dùng nước sạch và keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới.

- Nếu thay đổi lượng các màu pha trộn, màu pha được sẽ có sắc màu thay đổi khác nhau.

* Màu nước:

- Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ tạo ra màu mới. Khi pha, cho

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- Đỏ, vàng, xanh lam)

- Da cam(đỏ+vàng); xanh lục(xanh lam+vàng); tím(đỏ+xanh lam) - là những màu gây cảm giác ấm, nóng

- màu của lá cơ, quả chín...thuộc màu nóng,

- là những màu gây cảm giác mát, lạnh

- nước biển xanh, lá cây xanh,...thuộc màu lạnh - HS Quan sát, theo dõi

- Quan sát, theo dõi

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

- HS nghe và quan sát cô giáo pha màu

(17)

lượng nước vừa phải, trỏnh đặc quỏ hoặc loóng quỏ.

- Nếu pha quỏ nhiều màu với nhau thỡ màu pha được sẽ bị xỉn

*Sỏp màu, chỡ màu:

- Cú thể vẽ chồng cỏc màu lờn nhau để tạo ra một màu khỏc

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

- Cho HS xem video cỏch pha màu bột Hoạt động 3: Thực hành(17p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dừi, giỳp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đỏnh giỏ, xếp loại từng sản phẩm.

C. Củng cố dặn dũ(3p)

- Cho HS nhắc lại cỏch pha màu.

- Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập.

- HS nghe và quan sỏt thực hành cựng pha màu

- Quan sỏt, nhận xột - HS xem video

- Thực hành vẽ trong vở tập vẽ

- Quan sỏt, theo dừi.

- Nhận xột, gúp ý.

- Cỏ nhõn chọn.

- HS lắng nghe

- 2 – 3 em nờu.

-Lắng nghe

-Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

-HS chỳ ý chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 4/9/9/2020(3A)

Thứ 4 ngày 9 thỏng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xỳc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh 2.Kĩ năng:

(18)

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

- HS tập mụ tả hỡnh ảnh cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh

- HS năng khiếu: Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em thớch.

3. Giỏo dục:

- Cảm nhận vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - Biết bảo vệ mụi trường.

- GT:Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài mụi trường.

- UDCNTT - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(28p)

- Cho HS quan sỏt cỏc tranh đó chuẩn bị, kết hợp đặt cõu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gỡ?

+ Tỡm những hỡnh ảnh chớnh trong tranh?

+ Hỡnh dỏng, động tỏc của hỡnh ảnh trong tranh như thế nào?

+ Trờn tranh cú những màu sắc nào?

+ Em thớch những hỡnh ảnh nào?

- Cho HS xem một số hỡnh ảnh của họa sĩ

* GV nhấn mạnh.

+ Xem tranh, tỡm hiểu tranh là cỏc em tiếp xỳc với cỏi đẹp để yờu thớch cỏi đẹp

+ Xem tranh cần cú những nhận xột riờng của mỡnh

- GV động viờn, khớch lệ những hs trả lời đỳng và cần bổ sung khi hs trả lời sai Hoạt động 2: Nhận xột đỏnh giỏ(2p) - Tinh thần, thỏi độ học tập của lớp.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi,

- Cảnh vệ sinh trường học -Cỏc bạn đang gom rỏc

-Hỡnh dỏng sinh động được thay đổi liờn tục

-HS Màu xanh,...

-HS trả lời

- HS quan sỏt tranh

- Làm theo nhúm( 2 bàn một nhúm)

- Cỏc nhúm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV

-Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

(19)

- Tuyên dương HS phát biểu.

C. Củng cố, dặn dò(2p)

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Tìm và xem những đồ vật trang trí đường diềm

-Lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 4/9/9/2020(3A)

Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 2 : ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐHĐN TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm.

- Trò chơi: “Nhóm ba – nhóm bảy”

2. Kỹ năng:

- Biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.

- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu câu của GV.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học, có ý thức rèn luyện thân thể.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

Đội hình nhận lớp

(20)

- Khởi động xoay các khớp

- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các nội dung đã được học ở lớp 2

II. Phần cơ bản.(15’)

a, Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp

- Gv nhắc lại nội dung ôn tập

- Thi đua biểu diến giữa các tổ

b, Trò chơi: “ nhóm ba, nhóm bảy”(10’) + Chuẩn bị: Tập hợp HS một hoặc hai vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu là 1m.

+ Cách chơi:

Cho HS chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa đọc: “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm ba hay là nhóm bảy”. Sau tiếng “bảy”, các em đứng lại và trật tự lắng

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Gv điều khiển hs tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển, Gv quan sát sửa sai

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(21)

nghe lệnh của chỉ huy. Nếu hụ “Nhúm … ba

!” thỡ lập tức chạy chụm lại với nhau thành từng nhúm ba người, nếu chỉ huy hụ “Nhúm

… bảy !”, cỏc em nhanh chúng chụm lại thành nhúm bảy người. Những em khụng tạo được thành nhúm theo quy định thỡ chịu một hỡnh phạt nào đú do GV và HS thống nhất.

- Nhận xột – Tuyờn dương III. Phần kết thỳc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cựng HS hệ thống bài.

- GV nhận xột tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hỡnh xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 5/10/9/2020(3B)

Thứ 52 ngày 10 thỏng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xỳc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh 2.Kĩ năng:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

- HS tập mụ tả hỡnh ảnh cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh

- HS năng khiếu: Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em thớch.

3. Giỏo dục:

- Cảm nhận vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - Biết bảo vệ mụi trường.

- GT:Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài mụi trường.

- UDCNTT - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

(22)

A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(28p)

- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gì?

+ Tìm những hình ảnh chính trong tranh?

+ Hình dáng, động tác của hình ảnh trong tranh như thế nào?

+ Trên tranh có những màu sắc nào?

+ Em thích những hình ảnh nào?

- Cho HS xem một số hình ảnh của họa sĩ

* GV nhấn mạnh.

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp

+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình

- GV động viên, khích lệ những hs trả lời đúng và cần bổ sung khi hs trả lời sai Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá(2p) - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

C. Củng cố, dặn dò(2p)

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Tìm và xem những đồ vật trang trí đường diềm

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi,

- Cảnh vệ sinh trường học -Các bạn đang gom rác

-Hình dáng sinh động được thay đổi liên tục

-HS Màu xanh,...

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- Làm theo nhóm( 2 bàn một nhóm)

- Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe

Ngày soạn: 01/8/2020

Ngày giảng: 5/104/9/2020(3C)

Thứ 5 ngày10 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

(23)

- HS tiếp xỳc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh 2.Kĩ năng:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

- HS tập mụ tả hỡnh ảnh cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh

- HS năng khiếu: Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em thớch.

3. Giỏo dục:

- Cảm nhận vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - Biết bảo vệ mụi trường.

- GT:Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài mụi trường.

- UDCNTT - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(28p)

- Cho HS quan sỏt cỏc tranh đó chuẩn bị, kết hợp đặt cõu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gỡ?

+ Tỡm những hỡnh ảnh chớnh trong tranh?

+ Hỡnh dỏng, động tỏc của hỡnh ảnh trong tranh như thế nào?

+ Trờn tranh cú những màu sắc nào?

+ Em thớch những hỡnh ảnh nào?

- Cho HS xem một số hỡnh ảnh của họa sĩ

* GV nhấn mạnh.

+ Xem tranh, tỡm hiểu tranh là cỏc em tiếp xỳc với cỏi đẹp để yờu thớch cỏi đẹp

+ Xem tranh cần cú những nhận xột riờng của mỡnh

- GV động viờn, khớch lệ những hs trả lời

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi,

- Cảnh vệ sinh trường học -Cỏc bạn đang gom rỏc

-Hỡnh dỏng sinh động được thay đổi liờn tục

-HS Màu xanh,...

-HS trả lời

- HS quan sỏt tranh

- Làm theo nhúm( 2 bàn một nhúm)

- Cỏc nhúm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV

(24)

đỳng và cần bổ sung khi hs trả lời sai Hoạt động 2: Nhận xột đỏnh giỏ(2p) - Tinh thần, thỏi độ học tập của lớp.

- Tuyờn dương HS phỏt biểu.

C. Củng cố, dặn dũ(2p)

- Liờn hệ, giỏo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Tỡm và xem những đồ vật trang trớ đường diềm

-Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

-Lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 5/10/9/2020(3D)

Thứ 5 ngày 10 thỏng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xỳc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh 2.Kĩ năng:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

- HS tập mụ tả hỡnh ảnh cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh

- HS năng khiếu: Chỉ ra được cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em thớch.

3. Giỏo dục:

- Cảm nhận vẻ đẹp của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - Biết bảo vệ mụi trường.

- GT:Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài mụi trường.

- UDCNTT - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tỡm hiểu bài Hoạt động 1: Xem tranh(28p)

- Cho HS quan sỏt cỏc tranh đó chuẩn bị, kết hợp đặt cõu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gỡ?

+ Tỡm những hỡnh ảnh chớnh trong tranh?

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi,

- Cảnh vệ sinh trường học -Cỏc bạn đang gom rỏc

(25)

+ Hình dáng, động tác của hình ảnh trong tranh như thế nào?

+ Trên tranh có những màu sắc nào?

+ Em thích những hình ảnh nào?

- Cho HS xem một số hình ảnh của họa sĩ

* GV nhấn mạnh.

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp

+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình

- GV động viên, khích lệ những hs trả lời đúng và cần bổ sung khi hs trả lời sai Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá(2p) - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

C. Củng cố, dặn dò(2p)

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Tìm và xem những đồ vật trang trí đường diềm

-Hình dáng sinh động được thay đổi liên tục

-HS Màu xanh,...

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- Làm theo nhóm( 2 bàn một nhóm)

- Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 5/10/9/2020(2D)

Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn một số khĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1.

- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.

2.Kỹ năng:

- HS thực hiện tương đối chính xác động tác, nhanh, trật tự.

- Y/c thực thiện ở mức tương đối đúng.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

(26)

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’)

a, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại.

- Chào, báo cáo

+ Gv nêu cách chào, báo cáo + Cho hs làm mẫu

+ Hs thực hành chào và báo cáo

- Cả lớp giải tán rồ tập chung lại thực hiện các bước “dóng hàng, điểm số, báo cáo”

- GV nhận xét

b, Trò chơi: “Diệt con vật có hại”(10’) - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

(27)

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nh

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/8/2020 Ngày giảng: 5/10/9/2020(2E)

Thứ 5 ngày10 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình TD lớp - Biên chế tổ, chọn cán sự

- Học giậm chân tại chỗ-đứng lại - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”

2.Kỹ năng:

-Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập.

- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

(28)

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tâp - Khởi động xoay các khớp

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’) a. Nội dung bài

- Nhắc lại nội dung đã được học ở lớp 1 - Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 2

- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện

- Khi lên lớp giờ TD, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xen phép GV.

- Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải được GV cho phép.

- Biên chế tổ tập luyện:

Chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khỏe các em trong các tổ, chọn tổ trưởng

- Chọn cán sự Thể dục lớp

Gv dự kiến, nêu lên để HS cả lớp quyết định.

- Ôn Đội hình đội ngũ

- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.

- Gv làm mẫu, chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp

Đội hình

(29)

cùng tập.

b. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”(10’)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 6/11/9/2020(2E)

Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn một số khĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1.

- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.

2.Kỹ năng:

- HS thực hiện tương đối chính xác động tác, nhanh, trật tự.

- Y/c thực thiện ở mức tương đối đúng.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường

(30)

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.(15’)

a, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại.

- Chào, báo cáo

+ Gv nêu cách chào, báo cáo + Cho hs làm mẫu

+ Hs thực hành chào và báo cáo

- Cả lớp giải tán rồ tập chung lại thực hiện các bước “dóng hàng, điểm số, báo cáo”

- GV nhận xét

b, Trò chơi: “Diệt con vật có hại”(10’) - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

(31)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 6/11/9/2020(2B)

Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2020

THỂ DỤC

TIẾT 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn một số khĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1.

- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.

2.Kỹ năng:

- HS thực hiện tương đối chính xác động tác, nhanh, trật tự.

- Y/c thực thiện ở mức tương đối đúng.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.(5’)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Đội hình nhận lớp

(32)

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp

II. Phần cơ bản.(15’)

a, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại.

- Chào, báo cáo

+ Gv nêu cách chào, báo cáo + Cho hs làm mẫu

+ Hs thực hành chào và báo cáo

- Cả lớp giải tán rồ tập chung lại thực hiện các bước “dóng hàng, điểm số, báo cáo”

- GV nhận xét

b, Trò chơi: “Diệt con vật có hại”(10’) - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.(5’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

(33)

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5B)

Thứ 7 ngày 12 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh 2. Kĩ năng:

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS năng khiếu: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.

3. Giáo dục:

- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV - UDCNTT

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

- HS :SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức ảnh(tranh) đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hs trưng bày đồ dung học tập - HS quan sát

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả(5p) Hs đọc mục 1 trang 3 - Cho HS xem video về họ sĩ Tô Ngọc

Vân

-GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?

- HS quan sát theo dõi

- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..

GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?

Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..

Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên

(34)

hoa huệ(28p)

GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài

+ hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh

+ bức tranh còn những hình ảnh nào nữa?

Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn

+ mầu sắc của bức tranh như nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng

+ tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu

GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại Hoạt động 3: nhận xét đánh giá(2p)

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

C. Củng cố dặn dò(1p)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

Hs lắng nghe

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5A)

Thứ 7 ngày 12 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh 2. Kĩ năng:

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS năng khiếu: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.

3. Giáo dục:

- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV - UDCNTT

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

- HS :SGK, vở ghi

(35)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức ảnh(tranh) đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hs trưng bày đồ dung học tập - HS quan sát

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả(5p) Hs đọc mục 1 trang 3 - Cho HS xem video về họ sĩ Tô Ngọc

Vân

-GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?

- HS quan sát theo dõi

- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..

GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?

Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..

Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ(28p)

GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài

+ hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh

+ bức tranh còn những hình ảnh nào nữa?

Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn

+ mầu sắc của bức tranh như nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng

+ tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu

GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại Hoạt động 3: nhận xét đánh giá(2p)

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

C. Củng cố dặn dò(1p)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ

Hs lắng nghe

(36)

dùng học tập.

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5C)

Thứ 7 ngày 12 tháng 9 năm 2020

LAO ĐỘNG KỸ THUẬT

Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

2. Kĩ năng:

- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

3.Thái độ.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu đính khuy hai lỗ - vải, chỉ, phấn,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Ổn định và kiểm tra: 2’

GV kiểm tra dụng cụ của HS B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn:

Hoạt động 1: HS qsát, nhận xét mẫu: 7’

- Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật : 20’

1) Vạch dấu các điểm đính khuy:

- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .

- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a)

- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu

-HS lắng nghe.

HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.

- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).

- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.

(37)

(H. 2b) .

- Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.

2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:

a) Chuẩn bị đính khuy:

- Cắt 1 đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo 2 đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.

- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3) b) Đính khuy:

- Cho HS đọc mục 2b và quan sát H4 (SGK) GV: Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy

Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.

c) Quấn chỉ quanh chân khuy:

GV: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.

- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .

H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

d) Kết thúc đính khuy:

H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố , dặn dò: 5’

- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

- GV nhận xét tiết học.

- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành..

- 2, 3 HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)

- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.

- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.

- HS quan sát H.5 và H.6

HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ

Ngày soạn: 01/9/2020

Ngày giảng: 7/12/9/2020(5C)

Thứ 7 ngày126 tháng 9 năm 2020

MĨ THUẬT

(38)

THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS tập m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh 2. Kĩ năng:

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS năng khiếu: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.

3. Giáo dục:

- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV - UDCNTT

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…

- HS :SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức ảnh(tranh) đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hs trưng bày đồ dung học tập - HS quan sát

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả(5p) Hs đọc mục 1 trang 3 - Cho HS xem video về họ sĩ Tô Ngọc

Vân

-GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?

- HS quan sát theo dõi

- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..

GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?

Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..

Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ(28p)

GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài

+ hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.?. - Một số quy định trong giờ

Thái độ: - Qua bài học học sinh nắm thực hiện theo đúng nội quy tập luyện, đúng teo yêu cầu của giáo viên trong các giờ tập thể dục3. - Trò chơi nhằm giúp

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.... ĐỊA ĐIỂM

Thái độ: - Qua bài học học sinh nắm thực hiện theo đúng nội quy tập luyện, đúng teo yêu cầu của giáo viên trong các giờ tập thể dục3. - Trò chơi nhằm giúp

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: Qua bài học học sinh nắm thực hiện theo đúng nội quy tập luyện, đúng teo yêu cầu của giáo viên trong các giờ tập thể dục.. - Trò chơi nhằm giúp học

Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ năng chạy, sự nhanh nhẹn khéo léo, giáo dục tinh thần tập

vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi.. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP