• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30 Ngày soạn : 13 / 4 / 2018

Ngày giảng : Thứ hai 16 / 04 / 2018

TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

- Kĩ năng: Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK).

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

KNS:xđ giá chị nhận thứ về bản thân, lắng nghe tích cực ,tư duy phê phán II. Các KNS cơ bản được giáo dục

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân - Tư duy phê phán III. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc IV.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi 2 em đọc đoạn 1 và 2 trong bài trả lời các câu hỏi trong SGK.

1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì

?

2. Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba, năm ? - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới:30’

a) Giới thiệu bài.

- GV đính tranh và hỏi. Trong tranh vẽ gì?

- GV ghi tựa bài lên bảng b)Luyện đọc

+ GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ.

- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch nó làm động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẽ quạt.

- Sau hai ba năm đuôi Công trống

….hàng trăm viên ngọc.

- Tranh vẽ mẹ và em bé.

- HS đọc 5 -> 7 em đọc tên bài.

- Hs nghe

- 1 em đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm : Bừng , tai, biết , trêu,

(2)

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng từ khó.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó

- GV theo dõi nhận xét sửa sai.

- GV gạch chân từ khó đọc cho HS đọc thầm.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từ.

- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.

+ GV giải nghĩa từ:

- Bừng tai: Rất xấu hổ.

* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì?

- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).

- GV nhận xét sửa chữa.

- GV chia mỗi khổ thơ là 1 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn

* Ôn các vần uôt: 5’

- Gọi 1 em đọc lại bài - GV nêu yêu cầu 1 .

+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt: Vuốt - GV cho nhiều em tìm đọc

- GV nhận xét.

- GV gọi HS đọc to yêu cầu 2 + Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét ghi bảng từ máy tuốt lúa

tay bẩn, bàn, vuốt.

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc.

- Từ : ở lớp, đứng dậy, trêu con, bôi bẩn, vuốt tóc

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc

- Cần nghỉ hơi.

- HS nối tiếp nhau đọc.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.

- HS 3 dãy, mỗi dãy đọc một đoạn.

- HS đọc cá nhân.

- Cả lớp đọc.

- HS tìm và đọc - HS đọc và phân tích + Tìm tiếng ngoài bài .

- có vần uôt: chuốt, tuột, chuột,...

- có vần uôc: guốc, ruốc, cuốc,..

- HS : Máy tuốt lúa.

- 4 HS nối tiếp đọc từ mẫu theo HD

(3)

và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.

- GV nhận xét.

- GV cho HS đọc to lại toàn bài

của GV.

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

Tiết 2

* Luyện đọc: 30’

- Gv đọc mẫu lần 2

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ, và trả lời câu hỏi:

1) Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?

- GV gọi HS nhận xét bổ sung.

2) Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - GV gọi HS nhận xét bổ sung.

* Luyện nói:5’

- GV cho HS mở SGK và gọi 1 em đọc yêu cầu

- GV giới thiệu tranh trong SGK và HD HS dựa vào bức tranh trong SGK có thể nói cho bạn nghe.

- Hãy kể với cha mẹ ở lớp hôm nay con đã ngoan như thế nào?

- Mẹ và bạn nhỏ trò chuyện Mẹ:

- Con kể cho mẹ nghe ở lớp con có gì ngoan nào ?

- GV cho nhiều HS tham gia nói về những việc đã làm ở lớp.

- GV nhận xét , tuyên dương HS . 4. Củng cố dặn dò.3’

- GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV dặn HS về học bài,chuẩn bị bài sau: Mèo con đi học.

- Hs nghe và luyện đọc cá nhân, nhóm, ĐT

- Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực bôi bẩn ra bàn.

- Mẹ muốn nghe ở lớp con đã ngoan như thế nào?

- HS làm việc theo nhóm đôi

+ Bạn đã nhặt rác ở lớp bỏ vào thùng rác.

+ Bạn đã giúp bạn mình đeo cặp sách lên vai.

+ Bạn đã dỗ 1 em bé đang khóc.

+ Bạn đựơc cô cho điểm 10 vì học tốt Con:

- Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật tốt, được cô giáo khen.

- Cả lớp đọc.

- HS nghe.

_____________________________

Tập đọc: ( Lớp 2) CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I) Mục đích yêu cầu

KT:- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

KN:- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

(4)

TĐ:- Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

II) Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc ngắt nghỉ.

III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định lớp, KTSS

2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi:

+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- HS quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ những gì?

- Ở làng quê Việt Nam, ngoài cây tre còn có một loại cây rất phổ biến là cây đa một loại cây thân to, rễ chùm, toả bóng mát nên rất gần gũi với trẻ em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như thế nào?

- Ghi tựa bài b) Luyện đọc

* Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ: gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, hợn sóng, lững thững, lan giữa.

* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu.

- Đọc từ khó: gắn liền, thời thơ ấu, cổ kính, không xuể, cột đình, chót vót, rễ cây, quái lạ, li kì, tưởng chừng, gẩy lên, ánh chiều.

Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.

+ GV giải nghĩa từ

+ Thời thơ ấu: lúc còn là trẻ con + Cổ kính: cũ và có vẻ trang nghiêm

+ Chót vót: (cao) vượt lên hẳn những vật xung quanh

+ Li kì: lạ và hấp dẫn

+ Tưởng chừng: nghĩ như là, ngỡ là

+ Lững thững: (đi) chậm, từng bước một

- Hát vui

- Những quả đào

- Đọc bài, trả lời câu hỏi - Phát biểu

- Quan sát - Phát biểu

- Nhắc lại

- Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó

(5)

- Đọc đoạn: chia đoạn

Đoạn 1: từ đầu … đang cười đang nói Đoạn 2: phần còn lại

HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.

- Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc nhóm (CN, từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương C) Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?

* Câu 2: Thân cây được tả bằng những hình ảnh nào?

- Cành cây được tả bằng những hình ảnh nào?

- Ngọn cây được tả bằng những hình ảnh nào?

- Rễ cây được tả bằng những hình ảnh nào?

* Câu 3: Hãy nói đặc điểm của cây đa mỗi bộ phận bằng một từ? (Dành cho HS khá giỏi).

* Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

- Chốt lại ý của bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài

+ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?

- Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ

- Luyện đọc nhóm - Thi đọc

- Cây đa nghìn năm, đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một tòa cổ kính hơn là một thân cây.

- Là một tòa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.

- Lớn hơn cột đình

- Chót vót giữa trời xanh.

- Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.

- Thân cây rất to - Ngọn cây rất cao - Rễ cây ngoằn ngoèo.

- Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.

- Thi đọc lại bài

- Nhắc lại

- Tác giả yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương

(6)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới

_______________________________

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I - Mục tiêu.

1. Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30 ; 36 – 4.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm.

3. Thái độ: Hứng thú học tập.

II - Đồ dùng.

Que tính, bảng con.

III - Hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Đặt tính rồi tính :

75 - 64 55 - 21 - Nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới (30’) :

1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30:

- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng : Có 6 bó chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.

- Cho HS tách ra 3 bó.

- GV cũng thể hiện ở bảng :

Có 3 bó, viết 3 ở cột chục dưới 6; 0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.

- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị

- GV hướng dẫn cách đặt tính : + Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.

+ Viết dấu -

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Hướng dẫn cách tính :

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.

- HS thao tác trên que tính - Quan sát.

- HS tách ra 3 bó que tính.

Chục Đơn vị 6

- 3

5 0

3 5

65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35

65 – 30 = 35

-

(7)

2.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 36 - 4:

- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que tính)

- Lưu ý HS :

+ 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.

3. Thực hành :

* Bài 1 :

- Khi thực hiện tính em cần lưu ý điều gì?

- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.

GV kiểm tra kết quả chỉnh sửa cho những em còn sai sót

Bài 2 : SGK

- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài - GV nhận xét

* Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

48 – 40 = 8 37 – 4 = 33 - Chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò :

- Trò chơi : Chiếc hộp kì diệu - Nhận xét tiết học.

- Bài sau : Luyện tập

- HS nêu cách đặt

a) Tính

- Tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.

87 68 95 43 57 45 30 40 50 20 50 45 57 28 45 23 07 00 b)

49 35 77 99 19 25 4 2 6 9 0 5 45 33 71 90 19 20

* Bài 2:

- HS dùng thẻ ( Đ) , ( S) để giơ.

- Đúng ghi đ, sai ghi s

* Bài 3:

- HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả.

- Hs tham gia trò chơi.

___________________________________________________________________

Ngày soạn : 13 / 04 / 2018

Ngày giảng : Thứ ba 17 / 04 / 2018

CHÍNH TẢ:

CHUYỆN Ở LỚP I.Mục đích : Giúp HS :

- Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.

- Kĩ năng: Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống.

Bài tập 2, 3( VBT).

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.

- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.

- - - - - -

- - -

- -

-

(8)

III. Cỏc hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I . Kiểm tra bài cũ:5’

- Kiểm tra vở.

- ng hay ngh? ngụi nhà, nghề nụng, nghe nhạc

II. Dạy bài mới: 30’

1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chộp :

- GV treo bảng phụ cú ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.

- Cho HS tỡm và đọc những tiếng khú : vuốt túc, ngoan

- HS HS tập chộp vào vở.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ.

- Yờu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV chấm một số vở, nhận xột.

3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả : a. Điền vần uụt hoặc uục :

- Cho HS đọc yờu cầu, 1 HS lờn bảng.

buộc tóc, chuột đồng b. Điền chữ c hay k :

tỳi kẹo, quả cam - Cho cả lớp sửa bài vào vở.

III. Củng cố - Dặn dũ: 3’

- Tuyờn dương những HS viết đỳng, đẹp.

- Nhận xột tiết học.Bài sau: Mốo con đi học

- HS để vở lờn bàn.

- 1 HS lờn bảng, cả lớp BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS nhỡn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.

- Cỏ nhõn, ĐT -> HS viết vào BC.

- HS tập chộp vào vở.

- HS gạch chõn chữ viết sai - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- HS nờu yờu cầu, 1HS lờn bảng.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

- HS làm bài tập trờn bảng lớp.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

______________________________

TẬP VIẾT

Tễ CHỮ HOA: O, ễ, Ơ, P I.Mục đớch : Giỳp HS :

- Kiến thức: Tụ được cỏc chữ hoa: O, ễ, Ơ , P.

- Kĩ năng: Viết đỳng cỏc vần uụt, uục, ưu, ươu; cỏc từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).

* HS khỏ, giỏi viết đều nột gión đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng, số chữ quy định trong vở Tập viết , tập 2.

- Thỏi độ: Cú ý thức giữ vở.

II. Đồ dựng dạy học :

(9)

- Bảng phụ viết các chữ hoa mẫu.

- Vở TV1/2.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I . Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra vở tập viết.

- Yêu cầu HS viết : trong xanh, cải xoong II. Dạy bài mới:30’

1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa :

- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.

- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của từng chữ hoa.

- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).

- Hướng dẫn HS viết trên không, viết BC.

3 . Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng :

- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng :

ưu, ươu, con cừu, ốc bươu

- Cho HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng.

4 . Hướng dẫn HS tập tô, tập viết : - GV yêu cầu HS mở vở TV/28, 29, 30.

+ Tô mỗi chữ hoa : O, Ô, Ơ, P một dòng.

+ Viết mỗi vần, mỗi từ : ưu, ươu, con cừu, ốc bươu một dòng.

- Chấm bài, nhận xét.

III. Củng cố - Dặn dò :3’

- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.

- Dặn dò : Viết tiếp phần bài còn lại trong vở TV/28, 29, 30.

- Bài sau : Tô chữ hoa :Q, R.

- HS để vở tập viết lên bàn.

- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS quan sát, nhận xét.

- HS viết trên không, viết BC.

- HS đọc cá nhân, ĐT.

- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS mở vở TV/28 đến 30 và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.

_________________________________

TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100(không nhớ).

- Kĩ năng: Đặt tính đúng.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

(10)

- Bộ đồ dùng học toán lớp1.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 5’

- Đặt tính rồi tính : 25 - 15 = 57 - 36 = 47 - 2 = 88 - 8 = - GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: 32’.

a/ Giới thiệu bài.

b/ Hướng dẫn HS làm bài.

Bài 1

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

- GV nhận xét sửa sai.

Bài 2

- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập . - Khi thực hiện em sẽ nhẩm thế nào?

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

- GV nhận xét Bài 3

-GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái. Sau đó ở vế phải, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống .

- GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

Bài 4 : giảm tải

Bài 5 :SGK Nối (theo mẫu)

IV.Củng cố dặn dò: 3’

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập và bài 5.

- GV mhận xét tiết học ưu khuyết điểm

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC

- HS nối tiếp nhắc lại: Luyện tập.

- Bài 1: Đặt tính rồi tính

- HS nhắc lại cách đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

75 – 13 80 – 30 75 80 13 30 62 50 - Bài 2 : Tính nhẩm - HS làm bài.

85 – 5 = 80 85 – 50 = 35 85 – 50 = 35 85 – 15 = 70

74 – 3 = 71 74 – 30 = 44 - Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

57 - 7 4 57 – 4 70 – 50 50 – 30 - Chia lớp thành 2 đội cử đại diện thi nối

______________________________

<

=

- -

76 - 5 40 + 14

11 + 21 68 – 14

42 - 12 60 + 11

(11)

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI Trời nắng , trời ma I. Mục tiêu:

- Kiến thức : HBiết những dấu hiệu chớnh khi trời nắng, trời mưa.

- Kĩ năng : Cú ý thức bảo vệ sức khoẻ phự hợp với thời tiết.

- Thỏi độ : Hs yờu thớch mụn học.

II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục :

- Kỹ năng ra quyết định : nờn hay khụng nờn làm gỡ đi dưới trời nắng và trời mưa.

- Kỹ năng tự bảo vệ : Bảo vệ sức khoẻ của bản thõn khi thời tiết thay đổi.

- Phỏt triển kỹ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động.

III. Đồ dựng dạy học :

- Các hình trong SGK phóng to

- Một số tranh ảnh về bầu trời khi nắng , khi ma.

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Kể tên 1 số con vậtcó ích, có hại?

- Kể tên 1 số cây mà em biết, đó là loại cây gì ?

2. Bài mới

Khởi động và Giới thiệu bài (2') HĐ1: Tranh trang 62:

*MT:HS nhận biết, mô tả bầu trời khi nắng, ma.

*Cách tiến hành:

Bớc1: Thảo luận nhóm:

- Chia nhóm và nêu yêu cầu:

+ Hình nào cho biết trời ma, trời nắng?

+ Tại sao em biết?

Bớc2: Kiểm tra kết quả hoạt động

 G kết luận:

HĐ2: Tranh trang 63:

* MT:HS biết cách mang trang phục phù hợp thời tiết.

* Các bớc tiến hành:

Bớc1:+ Thảo luận cặp theo tranh/ 63 + Tranh 1, 2 vẽ cảnh gì?

+ Tại sao đi dới trời nắng em phải đội mũ nón?

+ Khi trời ma em cần làm thế nào để khỏi bị ớt?

Bớc2 : Nêu ý kiến thảo luận

 G kết luận:

3. Củng cố - Dặn dò (2')

- Trò chơi: " Trời nắng , trời ma"

- G nhận xét giờ học

- Vài em nêu

- QS tranh SGK

- H làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác NX bổ sung.

- QS tranh SGK

- H làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác NX bổ sung.

_______________________________________

TOÁN

(12)

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I - Mục tiêu.

1. Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30 ; 36 – 4.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm.

3. Thái độ: Hứng thú học tập.

II - Đồ dùng.

Que tính, bảng con.

III - Hoạt động dạy - học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Đặt tính rồi tính :

75 - 64 55 - 21 - Nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới (30’) :

1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30:

- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng : Có 6 bó chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.

- Cho HS tách ra 3 bó.

- GV cũng thể hiện ở bảng :

Có 3 bó, viết 3 ở cột chục dưới 6; 0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.

- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị

- GV hướng dẫn cách đặt tính : + Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.

+ Viết dấu -

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Hướng dẫn cách tính :

2.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 36 - 4:

- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que tính)

- Lưu ý HS :

+ 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.

- HS thao tác trên que tính - Quan sát.

- HS tách ra 3 bó que tính.

Chục Đơn vị 6

- 3

5 0

3 5

65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35

65 – 30 = 35 - HS nêu cách đặt

a) Tính

- Tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.

87 68 95 43 57 45

-

-

- - - - -

(13)

vị.

3. Thực hành :

* Bài 1 :

- Khi thực hiện tính em cần lưu ý điều gì?

- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.

GV kiểm tra kết quả chỉnh sửa cho những em còn sai sót

Bài 2 : SGK

- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài - GV nhận xét

* Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

48 – 40 = 8 37 – 4 = 33 - Chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò :

- Trò chơi : Chiếc hộp kì diệu - Nhận xét tiết học.

- Bài sau : Luyện tập

30 40 50 20 50 45 57 28 45 23 07 00 b)

49 35 77 99 19 25 4 2 6 9 0 5 45 33 71 90 19 20

* Bài 2:

- HS dùng thẻ ( Đ) , ( S) để giơ.

- Đúng ghi đ, sai ghi s

* Bài 3:

- HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả.

- Hs tham gia trò chơi.

_______________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt:

CHUYỆN Ở LỚP I.Mục đích : Giúp HS :

- Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.

- Kĩ năng: Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống.

Bài tập 2, 3( VBT).

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.

- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I . Kiểm tra bài cũ:5’

- Kiểm tra vở.

- ng hay ngh? ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc

II. Dạy bài mới: 30’

1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chép :

- HS để vở lên bàn.

- 1 HS lên bảng, cả lớp BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- - - - - -

(14)

- GV treo bảng phụ cú ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.

- Cho HS tỡm và đọc những tiếng khú : vuốt túc, ngoan

- HS HS tập chộp vào vở.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ.

- Yờu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV chấm một số vở, nhận xột.

3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả : a. Điền vần uụt hoặc uục :

- Cho HS đọc yờu cầu, 1 HS lờn bảng.

buộc tóc, chuột đồng b. Điền chữ c hay k :

tỳi kẹo, quả cam - Cho cả lớp sửa bài vào vở.

III. Củng cố - Dặn dũ: 3’

- Tuyờn dương những HS viết đỳng, đẹp.

- Nhận xột tiết học.Bài sau: Mốo con đi học

- 3 HS nhỡn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.

- Cỏ nhõn, ĐT -> HS viết vào BC.

- HS tập chộp vào vở.

- HS gạch chõn chữ viết sai - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- HS nờu yờu cầu, 1HS lờn bảng.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

- HS làm bài tập trờn bảng lớp.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

__________________________________

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC MỤC ĐÍCH:

1. Rốn kĩ năng núi :

-Hs biết kể tự nhiờn, bằng lời của mỡnh một cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) cỏc em đó nghe, đó đọc cú nhõn vật, ý nghĩa núi về về du lịch hay thỏm hiểm.

- Hiểu cốt truyện, biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện . 2. Rốn kỹ năng nghe:

- Chăm chỳ theo dừi bạn kể truyện. Nhận xột , đỏnh giỏ đỳng lời kể II CHUẨN BỊ

Tranh minh họa truyện trong SGK (cú thể phúng to, nếu cú điều kiện) - Truyện về du lịch hay thỏm hiểm….

- Giấy khổ tú viết dàn ý KC.

- Giấy khổ to viết tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài KC.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

-Gọi HS kể lại cõu chuyện Đụi cỏnh của Ngựa Trắng và nờu ý nghĩa truyện . -GV nhận xột

2 – Bài mới

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài : Kể chuyện đ nghe đ đọc

+Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý.

-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.

*Hoạt động 2 : Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :

+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.

+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).

+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.

-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Cho hs thi kể trước lớp.

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu

-GV nhận xét ghi điểm .3-Củng cố, dặn dò: (2’)

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

chuyện.

-Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.

-Đọc gợi ý.

HS giới thiệu

HS đọc

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

HS nhận xét

Ngày soạn : 13 / 04 / 2018

Ngày giảng : Thứ tư 18 / 04 / 2018

Toán : MI - LI - MÉT

I . Mục tiêu

-Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm )

(16)

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết.

- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet trong một số trường hợp đơn giản.

* Bài 1, 2, 4.

II . Đồ dùng dạy học :

-Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét . III . Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 . Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS làm bài tập.

Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống . Bài 2 : Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ trống :

3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .

* Giới thiệu milimét

+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? - Mi li mét kí hiệu là mm.

- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .

+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ?

- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm.

- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.

+ 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?

- GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.

- GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.

* Luyện tập , thực hành : Bài 1 :Số ?

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài .

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp .

-Ước lượng để điền đơn vị thích hợp . -GV nhận xét sửa sai .

3 . Củng cố

+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ? + 1mét bằng bao nhiêu milimét ?

-Kilômet.

- HS làm bảng lớp làm vở nháp.

- HS nhắc.

- cm , dm , m , km - HS đọc .

- HS quan sát và trả lời . -Thành 10 phần bằng nhau.

- HS đọc .

-1m bằng 100 cm.

- Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.

- HS đọc.

- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con .

1cm = 10 mm 1000mm

= 1 m

1 m = 1000mm 10 mm = 1cm

5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm

- HS đọc yêu cầu .

- Đoạn thẳng MN dài 60 mm . - Đoạn thẳng AB dài 30 mm - Đoạn thẳng CD dài 70 mm

a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2”

khoảng 10 mm

(17)

- Nhận xét tiết học.

b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm

c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .

1 cm = 10 mm.

1 m = 1000 mm.

____________________________

Chính tả: (nghe viết) LIÊN HỢP QUỐC Mục tiêu :

KT: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

KN: - Làm đúng BT2a, BT 3

TĐ:- Giúp hs hiểu, phân biệt ch /tr

II/ Chuẩn bị - Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập . III/ Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền kinh, tin tức

- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đoạn văn trên có mấy câu ?

- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì

- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?

- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?

- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó .

- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.

c/ Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập .

- 2 HS viết bảng lớp

- Ba HS đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung của bài.

- Nhằm bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác đất nước.

- Vào ngày 20 – 7 – 1977.

- Lớp nghe và viết bài vào vở.

Nghe và tự sửa bài.

- Giao viên chấm - HS làm bài vào vở - Ba 3 hs lên bảng viết.

- Buổi chiều thủy chiều,thủy chiều tự làm.

(18)

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng cĩ âm hoặc vần dễ sai.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.

*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

4. Củng cố: YC HS viết lại những từ sai phổ biến trong bài.

5. Dặn dị:

Chuẩn bị bài sau

- Cả lớp tự theo dõi.

- HS nêu bài tập 3.

- hs nhận xét

- Em khác nhận xét bài làm của bạn.

- HS thực hiện

________________________________

Tốn : MI - LI - MÉT

I . Mục tiêu

-Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm ) - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết.

- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet trong một số trường hợp đơn giản.

* Bài 1, 2, 4.

II . Đồ dùng dạy học :

-Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét . III . Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 . Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS làm bài tập.

Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống . Bài 2 : Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ trống :

3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .

* Giới thiệu milimét

+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? - Mi li mét kí hiệu là mm.

-Kilơmet.

- HS làm bảng lớp làm vở nháp.

- HS nhắc.

- cm , dm , m , km - HS đọc .

(19)

- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .

+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ?

- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm.

- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.

+ 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?

- GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.

- GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.

* Luyện tập , thực hành : Bài 1 :Số ?

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài .

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp .

-Ước lượng để điền đơn vị thích hợp . -GV nhận xét sửa sai .

3 . Củng cố

+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ? + 1mét bằng bao nhiêu milimét ? - Nhận xét tiết học.

- HS quan sát và trả lời . -Thành 10 phần bằng nhau.

- HS đọc .

-1m bằng 100 cm.

- Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.

- HS đọc.

- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con .

1cm = 10 mm 1000mm

= 1 m

1 m = 1000mm 10 mm = 1cm

5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm

- HS đọc yêu cầu .

- Đoạn thẳng MN dài 60 mm . - Đoạn thẳng AB dài 30 mm - Đoạn thẳng CD dài 70 mm

a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2”

khoảng 10 mm

b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm

c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .

1 cm = 10 mm.

1 m = 1000 mm.

___________________________________________________________________

Ngày soạn : 13 / 04 / 2018

Ngày giảng : Thứ sáu 20 / 04 / 2018

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Kĩ năng: Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

(20)

- Thái độ: Không hái hoa, bẻ cành nơi công cộng.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

III. Tài liệu phương tiện:

- GV :Sử dụng tranh phóng to bài tập1.

- HS: vở bài tập đạo đức

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ:5’

+ Cần chào hỏi khi nào?

+ Cần chào hỏi như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

3/ Bài mới.32’

a/ giới thiệu bài:

* Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn hoa ở công viên + Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không ?

+ Sân trường, vườn trường, Những nơi này nếu có cây xanh và hoa thì em thấy thế nào?

+ Những nơi được trồng nhiều cây làm cho quang cảnh ở đó thế nào?

- GV nhận xét và kết luận.

+ Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ

+ Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây hoa. Các em có quyền sống trong môi trường trong lành, an toàn.

+ Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

* Hoạt động 2

- Cho HS mở vở bài tập và gọi 1 em đọc to yêu cầu 1.

+ Các bạn nhỏ đang làm gì ? + Những việc đó có tác dụng gì?

- Khi gặp hoặc tạm biệt người thân hoặc bạn bè…

- Cần chào hỏi nhẹ nhàng , lễ phép.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài

- HS: Rất thích.

- HS: Rất đẹp.

- HS: Mát và đẹp, không khí trong lành.

-

- HS mở vở bài tập quan sát và thảo luận nhóm 2 em.

- Các bạn tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu.

- Đó là những việc làm nhằm bảo vệ

(21)

+ Các em có thể làm được như các bạn không?

* Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 - GV treo tranh phóng to gọi HS lên trình bày.

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em khuyên các bạn thế nào?

- HS nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét tóm ý.

+ Kết luận :

Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng Bẻ cành, đu cây là hành động sai.

IV.Củng cố dặn dò: 3’

- vì sao chúng ta lại phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?

- Nhắc nhở các em thực hiện theo bài học

chăm sóc cây hoa nơi công cộng làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp thêm trong lành.

- HS: Có ạ!

- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.

- Các bạn đang bẻ cành , hái lá.

- Các bạn không nên phá hại cây như vậy.

- Vì cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ

________________________________________

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 30 : Trêi n¾ng , trêi ma I. Môc tiªu:

- Kiến thức : HBiết những dấu hiệu chính khi trời nắng, trời mưa.

- Kĩ năng : Có ý thức bảo vệ sức khoẻ phù hợp với thời tiết.

- Thái độ : Hs yêu thích môn học.

II.Các KNS cơ bản được giáo dục :

- Kỹ năng ra quyết định : nên hay không nên làm gì đi dưới trời nắng và trời mưa.

- Kỹ năng tự bảo vệ : Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động.

III. Đồ dùng dạy học :

- C¸c h×nh trong SGK phãng to

- Mét sè tranh ¶nh vÒ bÇu trêi khi n¾ng , khi ma.

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

(22)

1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Kể tên 1 số con vậtcó ích, có hại?

- Kể tên 1 số cây mà em biết, đó là loại cây gì ?

2. Bài mới

Khởi động và Giới thiệu bài (2') HĐ1: Tranh trang 62:

*MT:HS nhận biết, mô tả bầu trời khi nắng, ma.

*Cách tiến hành:

Bớc1: Thảo luận nhóm:

- Chia nhóm và nêu yêu cầu:

+ Hình nào cho biết trời ma, trời nắng?

+ Tại sao em biết?

Bớc2: Kiểm tra kết quả hoạt động

 G kết luận:

HĐ2: Tranh trang 63:

* MT:HS biết cách mang trang phục phù hợp thời tiết.

* Các bớc tiến hành:

Bớc1:+ Thảo luận cặp theo tranh/ 63 + Tranh 1, 2 vẽ cảnh gì?

+ Tại sao đi dới trời nắng em phải

đội mũ nón?

+ Khi trời ma em cần làm thế nào

để khỏi bị ớt?

Bớc2 : Nêu ý kiến thảo luận

 G kết luận:

3. Củng cố - Dặn dò (2')

- Trò chơi: " Trời nắng , trời ma"

- G nhận xét giờ học

- Vài em nêu

- QS tranh SGK

- H làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác NX bổ sung.

- QS tranh SGK

- H làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác NX bổ sung.

_____________________________________

Lao Động Kĩ Thuật

LẮP XE NễI

( tiết 2 ) A .MỤC TIấU :

KT:- Chọn đỳng ,đủ số lượng cỏc chi tiết đế lắp xe nụi . KN:- Lắp được xe nụi theo mẫu . Xe chuyển động được . TĐ:-Với HS khộo tay :

Lắp được xe nụi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B .CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật .

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.

a ) Cho HS chọn chi tiết.

- GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi .

b ) Lắp từng bộ phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi .

- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.

+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.

- GV nhắc các em lắp đúng quy định.

c ) Lắp ráp xe nôi

- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.

* Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập

-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- Lắp đúng mẫu đúng quy định.

- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch - Nôi chuyển động được.

- HS tự đánh giá.

- GV nhận xét chung.

- HS tháo xe nôi .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .

- HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép .

- Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn .

TẬP ĐỌC

(24)

NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng ngịu; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.

- Thái độ: Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).

II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài mèo con đi học và trả lời câu hỏi:

+ Định trốn học mèo con kiếm cớ gì?

+ Vì sao mèo con xin đi học ngay?

- GV nhận xét cho điểm.

2/ Bài mới:32’

a/ GV giới thiệu bài.

b)Luyện đọc

- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Liền chạy, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.

- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó.

- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc:

- GV giải nghĩa từ:

+ Ngượng nghịu: Tỏ ra mắc cỡ

* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?

- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc.

- GV nhận xét sữa sai.

- Cái đuôi tôi ốm

- Cừu đe cắt đuôi khỏi hết.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

- 1 em đọc lại bài.

- Hs đọc, phân tích từ

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.

- HS nghe.

- 2 HS đọc 1 câu.

- Cần ngắt hơi.

- HS đọc;

- HS nối tiếp đọc cá nhân.

(25)

- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

* GV lần lượt chia đoạn.

+ Đoạn 1: Trong giờ vẽ ...cho Hà + Đoạn 2: Còn lại

- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.

+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?

- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .

- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.

* Ôn các vần uc - ut

- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut

- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.

+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uc hặc ut:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.

- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ut tương tự

- GV nhận xét sữa sai

- GV cho HS đọc to lại toàn bài.

- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.

- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương.

- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.

- HS theo dõi và dung viết chì đánh dấu

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.

- Nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2 - 2 em đọc trơn cả bài .

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- HS tìm và nêu: Cúc, bút

- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.

- HS tìm và nêu

- Tranh vẽ .2 con trâu đang húc nhau - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả lớp.

M: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút

- HS đọc cả lớp

- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.

- HS đọc đồng thanh cả lớp Tiết 2

*/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 35’

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 -2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Hà hỏi Cúc mượn bút, Cúc đã nói gì?

+ Ai đã giúp Hà?

- GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại nhiều lần.

- GV gọi HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Tớ sắp cần đến nó.

+ Nụ đã giúp Hà.

+ HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

(26)

+ Bạn nào giúp Cúc sữa dây đeo cặp?

- GV nhận xét và hỏi:

+ Thế nào là người bạn tốt?

- GV nhận xét tóm ý.

* Hướng dẫn hs luyện nói.

- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.

- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.

- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp

- GV gọi HS nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố- dăn dò: 3’

- GV cho HS nhìn SGK đọc toàn bài.

- - GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:

- GV nhận xét tiết học ưu khuyết.

+ Bạn Hà đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp.

+ Là người sẵn sàng giúp bạn bất cứ lúc nào

- HS đọc:

- HS : Trả lời câu hỏi theo tranh.

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV + Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác chung áo mưa đi về

+ Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn + Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn

- HS nhìn sgk đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

___________________________________

TẬP ĐỌC

NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng ngịu; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.

- Thái độ: Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).

II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài mèo con đi học và trả lời câu hỏi:

+ Định trốn học mèo con kiếm cớ gì?

+ Vì sao mèo con xin đi học ngay?

- GV nhận xét cho điểm.

2/ Bài mới:32’

- Cái đuôi tôi ốm

- Cừu đe cắt đuôi khỏi hết.

(27)

a/ GV giới thiệu bài.

b)Luyện đọc

- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Liền chạy, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.

- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó.

- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc:

- GV giải nghĩa từ:

+ Ngượng nghịu: Tỏ ra mắc cỡ

* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?

- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc.

- GV nhận xét sữa sai.

- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

* GV lần lượt chia đoạn.

+ Đoạn 1: Trong giờ vẽ ...cho Hà + Đoạn 2: Còn lại

- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.

+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?

- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .

- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.

* Ôn các vần uc - ut

- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut

- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.

+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uc hặc ut:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

- 1 em đọc lại bài.

- Hs đọc, phân tích từ

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.

- HS nghe.

- 2 HS đọc 1 câu.

- Cần ngắt hơi.

- HS đọc;

- HS nối tiếp đọc cá nhân.

- HS theo dõi và dung viết chì đánh dấu

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.

- Nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2 - 2 em đọc trơn cả bài .

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- HS tìm và nêu: Cúc, bút

- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.

- HS tìm và nêu

- Tranh vẽ .2 con trâu đang húc nhau - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả

(28)

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.

- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ut tương tự

- GV nhận xét sữa sai

- GV cho HS đọc to lại toàn bài.

- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.

- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương.

- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.

lớp.

M: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút

- HS đọc cả lớp

- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.

- HS đọc đồng thanh cả lớp Tiết 2

*/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 35’

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 -2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Hà hỏi Cúc mượn bút, Cúc đã nói gì?

+ Ai đã giúp Hà?

- GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại nhiều lần.

- GV gọi HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

+ Bạn nào giúp Cúc sữa dây đeo cặp?

- GV nhận xét và hỏi:

+ Thế nào là người bạn tốt?

- GV nhận xét tóm ý.

* Hướng dẫn hs luyện nói.

- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.

- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.

- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp

- GV gọi HS nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố- dăn dò: 3’

- GV cho HS nhìn SGK đọc toàn bài.

- - GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Tớ sắp cần đến nó.

+ Nụ đã giúp Hà.

+ HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

+ Bạn Hà đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp.

+ Là người sẵn sàng giúp bạn bất cứ lúc nào

- HS đọc:

- HS : Trả lời câu hỏi theo tranh.

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV + Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác chung áo mưa đi về

+ Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn + Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn

- HS nhìn sgk đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

(29)

- GV nhận xét tiết học ưu khuyết.

__________________________________

TOÁN

CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I. Mục đích : Giúp HS củng cố về:

- Kiến thức: Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm.

- Kĩ năng: Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, BC.

- Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :5’ Kiểm tra 2 HS : + Một tuần lễ có mấy ngày ? Kể tên.

+ Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy ? - GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài : Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 trang 162.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Luyện tập :

* Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu gì

- GV tổ chức cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Bài 2: Đặt tính rồi tính - Bài 2 yêu cầu gì?

- Khi đặt tính em cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

* Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.

- GV chữa bài, nhận xét.

- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.

*) Bài 1: Tính nhẩm

- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả 20 + 60 = 80 30 + 2 = 32

80 – 20 = 60 32 – 2 = 32 30 + 2 = 32 32 – 30 = 2

- Cần đặt các số thẳng cột với nhau.

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

63 + 12 75 - 12 63 75 12 12 75 62 - HS đọc đề toán.

- 1HS lên bảng, HS trình bày bài giải

+ -

(30)

* Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò :3’

- Trò chơi : Chiếc hộp kì diệu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Bài sau : Luyện tập.

vào Vở.

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vbt.

___________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra... - Bước đầu rèn luyện kĩ

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.. - Bước đầu rèn luyện kĩ

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.. - Bước đầu rèn luyện kĩ

- Kĩ năng Tập cộng nhẩm các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng (trong phạm vi 90)... - Thái độ: Hs thích

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi

BÀI GIẢNG SOẠN THẢO THEO BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU.

Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng.. Kĩ năng : Rèn kĩ

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi