• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 24/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/10/2015

Môn: Tiếng việt lớp 1 Bài: AU – ÂU I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh phân biệt được tiếng nào có vần au, âu đọc trơn được bài Suối và cầu viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Quê em có cầu

Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Tiếng nào có âm au? Tiếng nào có âm âu? Viết những tiếng còn thiếu ( thực hành tiếng việt và toán lớp 1 – 64)

- Gv đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài c. Bài tập 2: Đọc: Suối và cầu - Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

(2)

d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết câu: Quê em có cầu.

- Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh viết

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

TIẾT 2 Bài: IU – ÊU I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh phân biệt được tiếng nào có vần au, âu đọc trơn được bài Rùa và thỏ (1) viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Mười cây đều trĩu quả Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Tiếng nào có âm iu? Tiếng nào có âm êu? ( thực hành tiếng việt và toán lớp 1 – 65)

(3)

Tiếng Có iu Có êu Chịu

Đều Địu Kêu Khều

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài c. Bài tập 2: Đọc: Rùa và thỏ - Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết câu: Mười cây đều trĩu quả.

-

Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh viết

(4)

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

TIẾT 3 Môn: Toán lớp 1

Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.

Kĩ năng: Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Thái độ: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.

II. Đồ dùng học tập

-Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 1( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm bài trong vở thực

hành: 38p Bài 1: Tính

- Hướng dẫn học sinh đặt tính, khi tính các chữ số thẳng cột với nhau

- Hướng dẫn học sinh tự làm vào vở.

Bài 2: Tính

2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 1 = 2 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 4 – 3 = 1 4 + 0 = 4 0 + 3 = 3 - Hướng dẫn học sinh tự tính điền kết quả vào bài

Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh nêu bài toán, nêu phép tính 4 – 1 = 3

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh viết vở

- Học sinh tự làm bài

- Học sinh nêu bài toán và phép tính

- 2 học sinh viết phép tính trên bảng

(5)

Bài 4: Số?

- 1 = 3 - 3 = 1 - 2 = 2 - Hs tự làm giáo viên nhận xét

Bài 5: Đố vui: +, - ?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải

1 + 3 – 2 = 2 - Giáo viên nhận xét 2. Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên viên chấm một số bài - Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh tự điền vào vở

- Hóc sinh thực hiện và làm vào vở

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Ngày soạn: 25/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày: 27/10/2015

Môn: Tiếng việt lớp 2 Bài: BÀ NỘI Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc truyện và trả lời đúng các câu hỏi trong sách, học sinh phân biệt được n, l, c, k biết đặt dấu câu ở mỗi câu.

Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo các bài tập trong sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập thực hành toán và tiếng việt lớp 2( tập một) III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2.Bài mới(30’)

a.Bài tập 1: Đọc truyện sau - Gọi 1,2 học sinh đọc Bà nội

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- 2 học sinh đọc

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh thi đọc giữa các nhóm và trước lớp.

(6)

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

b. Bài tập 2: Đánh dấu V vào ô vuông trước câu trả lời đúng - Gọi 1 hs đứng dậy đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Yêu cầu học sinh đọc truyện để trả lời câu a.

- Gọi học sinh trả lời

- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần b, c, d - Yêu cầu học sinh đọc truyện để tìm ra đáp án đúng cho phân b,c

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh

e.Dòng nào dưới đây chỉ hoạt động?

* Bà nội, mẹ, sách

* Đón, lau, rửa

* Tuyệt, bẩn, sạch sẽ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài tập

- yêu cầu học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh nhận xét bổ sung

TIẾT 2

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Bài tập (30’)

1. Bài tập 1: Điền chữ c hoặc k( thực hành tiếng việt và toán lớp 2 – 62) Bé giở ảnh……ưới

Thấy mẹ ôm hoa

…..ứ hỏi mài bà Sao không …..ó bé?

Bà……ười nhỏ nhẹ Cháu ngoan……ủa bà Lúc ấy đang bân.

Tìm ……im cho bà.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

(7)

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung 2. a. Điền chữ n hoặc l Bao ……âu rồi thế Trong căn nhà vàng Cuội…..ằm lặng …….ẽ Mơ về trần gian.

……ơi tha thiết quá

Tiếng……ói xóm …….àng ……ơi thanh khiết ……ạ Hương quỳnh, hương sen.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

b. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Dâu quen nhiều trái lạ Vân nhơ gốc sấu xưa Đa cho ngọt cho chua Ca một thời thơ bé - Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Bài tập 3: Em điền vào ô vuông dấu câu nào?

Tan trường, trời mưa to, đám học trò không đem theo ô hoặc áo mưa đều vội

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

(8)

vã và tìm chỗ tránh mưa Chỉ riêng một cậu bé vẫn chậm dãi bước Bạn bè cậu bé thấy lạ, hỏi:

- Mưa to thế sao cậu không chạy nhanh lên

Cậu bé đáp:

- Chạy nhanh để làm gì Trước mặt cũng mưa cơ mà!

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

TIẾT 3 Môn: Toán lớp 2

Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính nhẩm trừ số tròn chục, thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số, Củng cố cách tìm số hạng.

Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo các bài tập trong sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập thực hành toán và tiếng việt lớp 2( tập một) III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm,lớp làm nháp

(9)

- Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính và tính.

- Giáo viên nhận xét và cho điểm B. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng làm bài.

- Gv và học sinh nhận xét.

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét chữa Bài 3

- Học sinh nêu tìm số hạng - Học sinh làm bảng con -Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 4

- Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn học sinh giải - Gọi hocsinh giải

- Giáo viên nhận xét chữa bài C. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- tính nhẩm

a/11 – 3 = …. b/11 – 7 = … 11 – 8 =.... 11 – 4 = ….

11 – 5 =… 11 – 5 = ....

- Đặt tính rồi tính

A) 40 - 8 60 - 15 90 - 43 - Tìm x

X + 2 = 7 X + 21 = 34 15 + x = 46

Bài giải

Mẹ mua bông cúc vàng là : 11 – 3 = 7(bông ) Đáp số : 7bông

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Môn: Kĩ thuật lớp 4

Bài 7: THÊU MÓC XÍCH ( 2 tiết)

Mục tiêu Em biết:

- Cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.

(10)

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Quan sát và nhận xét:

- Quan sát Hình 1 và mẫu vật.

(Hình 1)

- Em nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích:

+ Mặt phải đường thêu:

+ Mặt trái đường thêu:

- Liên hệ thực tế: Ứng dụng của thêu móc xích?

2. Quan sát các hình kết hợp đọc nội dung và nghe thầy/

cô giáo

hướng dẫn:

1. Vạch dấu đường thêu:

(11)

10 9 8 7 6 5 4 3 333 2 1

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

- Quan sát Hình 2.

(Hình 2) - Em nêu cách vạch dấu đường thêu?

- Em so sánh với với cách vạch dấu đường khâu thường?

2. Thêu móc xích theo đường dấu:

a) Bắt đầu thêu:

- Em quan sát hình 3a và đọc kĩ nội dung sau:

+ Thêu từ phải sang trái.

+ Lên kim từ điểm 1. Rút kim, kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.

(Hình 3a) b) Thêu mũi móc xích thứ nhất:

- Em quan sát hình 3b và đọc kĩ nội dung sau:

+ Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ.

(12)

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Hình 3b

+ Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ.

+ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất.

c) Thêu mũi móc xích thứ hai:

- Em quan sát hình 3c và đọc kĩ nội dung sau:

+ Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất, xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3. Mũi kim ở trên vòng chỉ.

+ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ hai.

d) Thêu các mũi móc xích tiếp theo:

- Em quan sát hình 3d và nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư,

(13)

e) Kết thúc đường thêu:

- Em quan sát hình 4 và đọc kĩ nội dung sau:

+ Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau để chặn mũi thêu cuối.(H.4a)

+ Nút chỉ ở mặt trái đường thêu.(H.4b)

3. Em cùng bạn tập làm thử: ( Vạch dấu đường thêu, thêu mũi thứ nhất….)

Em báo cáo với Thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Thực hành thêu móc xích:

- Em thực hiện thêu móc xích theo các bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.

+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.

(Hình 4)

(14)

- Em cùng bạn đánh giá sản phẩm.

Em báo cáo với Thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.

C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Em chọn và làm một sản phẩm ứng dụng mũi thêu móc xích đã học.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Ngày soạn: 26/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10/2015

Môn: Thủ công lớp 3

Bài:

KIỂM TRA CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (1tiết)

I. Mục tiêu:

Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình.

II. Giáo viên chuẩn bị:

Các mẫu cảu bài 1,2,3,4,5.

III. Nội dung bài kiểm tra :

Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc gấp, cắt ,dán một trong những hình đã học ở chương I.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các bài đã học. Học sinh quan sát lại các mẫu. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh còn lúng túng.

(15)

IV. Đánh giá:

Hoàn thành ( A ) Chưa hoàn thành ( B )

Thực hiện chưa đúng quy trình Không hoàn thành sản phẩm V. Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét bài kết quả kiểm tra của học sinh

dặn học sinh giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học tập để học bài “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”

---o-0-o---

Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 2

Bài 10 :

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I.Mục tiêu:

Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của Cơ quan vận động và tiêu hóa.

Kĩ năng: Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.

Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi.

- HS: Vở III.

Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động

2. Bài cũ Đề phòng bệnh giun.

- Chúng ta nhiễm giun theo đường nào?

- Tác hại khi bị nhiễm giun?

- Em làm gì để phòng bệnh giun?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

- Hát - HS nêu.

(16)

Giới thiệu:

- Nêu tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ.

+ Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề trên.

Phát triển các hoạt động

v Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.

Ÿ Mục tiêu: Nêu đúng vị trí các cơ xương, khớp xương.

Ÿ Phương pháp: Vấn đáp.

ò ĐDDH: Tranh

* Bước 1: Trò chơi con voi.

- HS hát và làm theo bài hát.

+ Trông đằng xa kia có cái con chi to ghê.

Vuông vuông giống như xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi. A thì ra con voi. Vậy mà tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có 1 cái đuôi và 1 cái đuôi trên đầu.

* Bước 2: Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”.

-GV quan sát các đội chơi, làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.

v Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ.

Ÿ Mục tiêu: Nêu được đủ, đúng nội dung bài đã học.

Ÿ Phương pháp: T/c hái hoa dân chủ ò ĐDDH: Chuẩn bị câu hỏi.

1. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì?

2. Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.

3. Hãy nêu các cơ quan tiêu hoá.

4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá ntn?

5. Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?

6. Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?

7. Để ăn sạch bạn phải làm gì

- Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào phải cử động. Nhóm nào giơ tay trước thì được trả lời.

- Nếu câu trả lời đúng với đáp án của đội làm động tác đưa ra thì đội đó ghi điểm.

- Kết quả cuối cùng, đội nào có số điểm cao hơn, đội đó sẽ thắng.

Cách thi:

- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi.

- Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi trên cây và trả lời ngay sau phút suy nghĩ.

- Mỗi đại diện của tổ cùng với GV làm Ban giám khảo sẽ đánh giá kết quả trả lời của các cá nhân.

- Cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ là người thắng cuộc.

(17)

8. Thế nào là ăn uống sạch?

9. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

10.Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?

11.Làm cách nào để phòng bệnh giun?

12.Hãy nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.

- GV phát phần thưởng cho những cá nhân đạt giải.

v Hoạt động 3: Làm “Phiếu bài tập”

Ÿ Mục tiêu: HS biết tự ý thức bảo vệ cơ thể.

Ÿ Phương pháp: Thực hành cá nhân.

ò ĐDDH: Phiếu bài tập. Tranh.

- GV phát phiếu bài tập.

- GV thu phiếu bài tập để chấm điểm.

Phiếu bài tập.

1. Đánh dấu x vào ô £ trước các câu em cho là đúng?

£ a) Không nên mang vác nặng để tránh làm cong vẹo cột sống .

£ b) Phải ăn thật nhiều để xương và cơ phát triển tốt.

c) Nên ăn nhanh, để tiết kiệm thời gian.

£ d) Ăn no xong, có thể chạy nhảy, nô đùa.

£ e) Phải ăn uống đầy đủ để có cơ thể khoẻ mạnh.

£ g) Muốn phòng được bệnh giun, phải ăn sạch, uống sạch và ở sạch.

£ h) Giun chỉ chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống.

2. Hãy sắp xếp các từ sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá: Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.

3.

4. Hãy nêu 3 cách để đề phòng bệnh giun.

Đáp án:

- Bài 1: a, c, g.

- HS làm phiếu.

- HS nêu

(18)

- Bài 2:

- Bài 3: Đáp án mở.

4. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Môn: Âm nhạc lớp 1

Ôn tập 2 bài hát: - TÌM BẠN THÂN - LÍ CÂY XANH

I.Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca

- Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa

- Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.

- Một số nhạc cụ gõ đơn giản III. Các hoạt động dạy học

Thời

gian Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 12’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Tìm bạn

thân”

- Ôn tập bài hát

- Cho HS vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

- GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm.

- GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trước lớp.

- Cho hát theo nhóm, tổ, lớp.

- HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ

- Cho từng nhóm lên biểu

(19)

12’

2’

2’

Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Lí cây xanh”

- Ôn tập bài hát

- Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm.

- Cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.

- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát (như tiết 9)

*Củng cố:

- Cho HS hát lại 2 bài hát

- Trò chơi: Thi nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh.

*Dặn dò:

- Ôn lại 2 bài hát: Tìm bạn thân và Lí cây xanh có kết hợp vỗ theo tiết tấu.

- Chuẩn bị: Học hát “Đàn gà con”.

diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa.

- Cho hát theo nhóm, tổ, lớp.

- HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ

- Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa.

- 2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Ngày soạn: 27/10/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10/2015

Môn: Lịch sử lớp 4

Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981)

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết Lê Hoànlên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân

(20)

Kĩ năng: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược , ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Hình trong sgk phóng to.

- pht của hs

III. Hoạt động dạy học chu yếu

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới:

a.Giới thiệu: ghi tựa . b. Phát triển bài : * Hoạt động cả lớp :

1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.

- Gv cho hs đọc sgk đoạn : “ năm 979

….sử cũ gọi là nhà tiền lê”.

- Gv đặt vấn đề :

+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?

- Gv tổ chức cho hs thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, đinh toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”.

2. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

* Hoạt động nhóm : gv phát pht cho hs .

- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :

+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

- 3 hs trả lời .

- Hs khác nhận xét .

- 1 hs đọc .

- Hs cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2.

- Hs các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .

(21)

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?

+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?

- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?

- Gv nhận xét, kết luận . * Hoạt động cả lớp :

- Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận:

“thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”.

- Gv kết luận: nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc

4. Củng cố:

- Cho 2 hs đọc bài học .

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì ?

- Gv nhận xét . 5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :

“nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.

- Nhận xét tiết học .

- Hs cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét ,bổ sung .

+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại, nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

- Hs đọc bài học . - Hs trả lời .

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Môn: Âm nhạc lớp 5

Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.

(22)

Kĩ năng: Nhận biết được một số nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, tờ-rô-pét;

phơ-luýt, cờ-la-ri-nét.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp vận động theo nhạc.

- Tranh ảnh và băng đĩa nhạc để giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Nội dung 1: Ôn tập bài hát:

Những bông hoa những bài ca

- HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách:

- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.

+ 2 - 3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.

+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

2. Nội dung 2

Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.

- Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ:

+ HS tập đọc tên nhạc cụ.

+ GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.

+ Giới thiệu về tư thế biểu diển nhạc cụ.

- Nghe âm sắc: GV dùng đàn phím điện tử giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ.

GV đàn giai điệu 1-2 câu trong bài Những bông hoa những bài ca.

3. Củng cố:

+ HS giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh ảnh.

+ Trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.

HS ghi bài HS thực hiện HS hát, vận động

5 - 6 HS trình bày HS ghi bài

HS đọc tên HS theo dõi HS theo dõi HS nghe âm sắc

HS xung phong HS tham gia

(23)

+ Trò chơi nghe âm sắc, mô phỏng tư thế biểu diễn nhạc cụ.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

Môn: Lịch sử lớp 5

BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC I.Mục tiêu:

Kiến thức: Ngày 2.9.1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.

- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Ngày 2.9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.

Kĩ năng: Học sinh nắm được các mốc lịch sử của nước ta Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Giáo dục kĩ năng sống: GD lòng biết ơn Đảng và Bác Hồ trong sự nghiệp cách mạng

III. Các hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I- KIỂM TRA BÀI CŨ:

II – BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

a) Quang cảnh trước buổi lễ:

- Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ – một vùng trời bát

? Tại sao ngày 19.8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?

! Kể lại vài sự kiện đáng nhớ mà em sưu tầm được về CMT8 ở địa phương em.

- Nhận xét, cho điểm.

- Sau khi giành được chính quyền, ngày 2.9.1945, Bác Hồ thay mặt cho nhân dân cả nước đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam.

! Đọc đoạn: Ngày 2.9.1945 ... bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

! Thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập:

! Đọc SGk phần còn lại.

- 2 hs trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nghe.

- Nghe.

- Cả lớp nghe và thảo luận.

- Vài hs trả lời.

(24)

ngát cờ hoa... già trẻ, trai gái đều xuống đường, tập trung về Quảng trường BĐ. Đội danh dự ...

b) Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập:

- Khẳng đinh quyền độc lập tự do thiêng liên của dân tộc

Việt Nam.

- Khẳng định sự quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy.

c) Ý nghĩa:

Ngày 2.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

III – CỦNG CỐ:

? Bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện những nội dung gì?

? Người nghe thể hiện cảm xúc gì?

- GV quan sát giúp đỡ những nhóm yếu.

! Báo cáo.

- GV tổng kết.

? Sự kiện mồng 2.9.1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta?

! Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh BH trong lễ tuyên bố độc lập.

? Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập BH thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

- Giao bài về nhà.

- Nhận xét giờ học.

- TLN2.

- Vài học sinh trả lời dựa vào phần ghi nhớ SGK.

- Vài hs trả lời dựa vào cảm xúc của mình

Rút kinh nghiệm:……….

……….

Ngày soan: 27/10/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/10/2015

Môn: Đạo đức lớp 4

Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ( TIẾT 2) I.Mục tiêu

(25)

Kiến thức :Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ, Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

Kĩ năng : Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý.

Thái độ : Học sinh yêu thích môn học II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN xác định thời gian là giá trị vô giá.

- KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

- KN quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS

- Tự nhủ, Thảo luận, Đóng vai, Xử lí tình huống IV.Đồ dùng dạy học

- SGK Đạo đức 4

- Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

V. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2 a. Sáng nào Nam cũng tự thức dậy, tự mình làm vệ sinh nhanh và đi học, không cần ai nhắc nhở.

b. Lâm có thời gian biểu quy định rừ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc và bạn luôn thực hiện đúng.

c. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.

d. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.

đ. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng.

Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.

-GV kết luận:

+ í kiến a, b, c là đúng + Các ý kiến d, đ là sai

* Hoạt động 2: Lập thời gian biểu (BT6-SGK, )

- HS thảo luận nhóm 4, đánh dấu + vào ô thích hợp, tự giải thích trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, giải thích về lớ do lựa chọn của mình - Lớp nhận xét

- HS thực hiện

- Nhiều HS trình bày trước lớp

(26)

-GV nêu yêu cầu: Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.

- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS đó biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS cũng sử dụng lãng phí thời giờ.

* Hoạt động 3: (BT5-SGK)

- GV nêu yêu cầu: Em hãy kể cho các bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ.

- GV tuyên dương các bạn kể được những câu chuyện hay, phù hợp chủ đề 4. Củng cố - Dặn dò

-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.

-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.

-Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

- HS xung phong kể chuyện

- Lớp lắng nghe, nêu những điều mình học được từ câu chuyện của các bạn

- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đó sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.

- HS trình bày.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

Môn: Địa lí lớp 4

Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu:

Kiến thức: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

Kĩ năng: Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm hiểu kiến thức, xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. C huẩn bị :

- Bản đồ địa lí tự nhiên vn.

(27)

- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên . III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định:

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên.

- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

- Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công

nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì?

- Gv nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: ghi tựa b. Phát triển bài :

3. Khai thác nước : * Hoạt động nhóm :

- Gv cho hs làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:

- Quan sát lược đồ hình 4, hãy : + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.

+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?

- Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?

- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?

- Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?

- Gv cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Hs chuẩn bị tiết học.

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận nhóm.

+ Sông xê xa, sông xrê pôk, sông ba, sông đồng nai.

+ Những con sông này bắt nguồn từ sông mê công và chảy ra biển đông.

+ Vì sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh.

+ Người dân ở đây dùng sức nước chảy từ cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện

+ Các hồ chứa nước ở đây có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.

- Hs lên chỉ tên 3 con song.

- Hs quan sát và đọc sgk để trả lời .

(28)

- Gv sửa chữa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày.

- Gv gọi hs chỉ 3 con sông xê xan, ba, đồng nai và nhà máy thủy điện y-a-li trên bản đồ địa lí tự nhiên vn.

4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:

* Hoạt động nhóm đôi:

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong sgk ,trả lời các câu hỏi sau :

+ Tây Nguyên có những loại rừng nào ?

+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ?

+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.

- Cho hs lập bảng so sánh 2 loại rừng:

rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm).

- Gv cho hs đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.

- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

- Gv giúp hs xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.

* Hoạt động cả lớp :

- Cho hs đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :

+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? + Gỗ được dùng để làm gì ?

+ Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.

+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?

- Gv nhận xét và kết luận.

+ Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá mùa khô.

+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối quanh năm xanh tươi phát triển mạnh. rừng khộp vào mùa khô rụng lá gần hết trông xơ xác.

- Hs đại diện cặp của mình trả lời.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs xác lập theo sự hướng dẫn của gv.

- Hs đọc sgk và quan sát tranh,ảnh để trả lời .

+ Rừng cho ta nhiều sản vật và gỗ quý + Gỗ dùng đóng và làm các loại đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ,…

+ Phải trồng lại rừng ở những nơi đất trống và khai thác rừng hợp lí.

- Hs trình bày.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs cả lớp.

(29)

4. Củng cố :

- Gv cho hs trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có

sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ).

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :

“thành phố Đà Lạt”.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:……….

……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên