• Không có kết quả nào được tìm thấy

2.3. Xử lý nước thải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2.3. Xử lý nước thải"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2.3. Xử lý nước thải

bằng phương pháp sinh học

1

(2)

Giới thiệu

 Loại trừ BOD:

Quá trình xử lý sự phát triển các dạng huyền phù xử lý sinh học

 Xử lý hiếu khí và xử lý kỵ khí

2

(3)

Điều kiện áp dụng xử lý nước thải bằng con đường sinh hoc

 COD / BOD  2 hay BOD / COD  0,5

 Xử lý hiếu khí

 Nếu COD lớn hơn BOD nhiều lần, trong đó có nhiều cellulose,

hemicellulose, protein, tinh bột chưa tan  xử lý kỵ khí

3

(4)

Điều kiện áp dụng xử lý nước thải bằng con đường hiếu khí

 Đủ lượng oxy ( 2 mg/L)

 Nồng độ chất hữu cơ thấp hơn ngưỡng cho phép (100 – 150 mg/L)

 Chất dinh dưỡng đủ và cân bằng

(BOD:N:P = 100:5:1) ; ngoài ra còn tính đến lượng các vi chất K, Ca, S, ...

4

(5)

XỬ LÝ SINH HỌC

5

 Chuyển hóa chất hữu cơ thành thể khí và VSV

 Tạo bông cặn sinh học

 Loại bông cặn bằng lắng

(6)

Hệ vi sinh vật lên men hiếu khí

6

 vi khuẩn

 nấm men, nấm mốc

 động vật hạ đẳng

 dòi, giun

 những vi sinh vật khác

(7)

Họ Pseudomonadineae

7

 chiếm 50 – 80% lượng vi khuẩn

 bao gồm :

 Methanomonas

 Nitrosomonas

 Hydrogenomonas

 Sulfomonas, Thiobacillus

(8)

Nước thải

(C, H, O, N, S)  95 – 98% BOD

 30 – 40% N

 30% P

Nitrat hoá Khử nitơ

O 2

Thiếu O

2

Khử photpho

(9)

Phương pháp xử lý hiếu khí

 Trong điều kiện tự nhiên

 Cánh đồng tưới, bãi lọc

 Hồ sinh học

 Trong công trình nhân tạo

 Bể bùn hoạt tính (sinh trưởng lơ lửng)

 Bể lọc nhỏ giọt, đĩa sinh học (sinh trưởng gắn kết trên vật liệu lọc)

9

(10)

Cánh đồng tưới và bãi lọc

 Thường sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt do chứa N:P:K phù hợp cho phát triển thực vật (5:1:2)

 Nhằm xử lý nước thải đồng thời tận dụng nước thải làm nguồn phân bón

 Nguyên tắc hoạt động : dựa trên khả năng giữ cặn trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, trong đất chứa VSV hiếu khí, với lượng oxy có trong các lổ hỏng và mao quản của lớp đất mặt, sẽ hoạt động và phân huỷ chất hữu cơ nhiễm bẩn

10

(11)

Bể bùn hoạt tính

 Sử dụng vi sinh vật sống lơ lửng để loại BOD hay những chất rắn lơ lửng.

 Quá trình này diễn ra trong bể có sục

khí và sau đó được chuyển qua bể lắng.

11

(12)

Các quá trình sinh học trong Aerotank

12

 Hấp thụ các chất hữu cơ trên bề mặt

bùn hoạt tính và khoáng hóa các chất dễ bị oxy hoá với sự tiêu thụ mãnh liệt oxy

 Oxy hóa bổ sung các chất khó bị oxy

hoá, tái sinh bùn hoạt tính. Giai đoạn này

tiêu thụ oxy chậm

(13)

Lưu ý trong xử lý hiếu khí

13

 Nước thải không chứa lượng hạt lơ lửng quá 150 mg/L.

 BOD 5  500 mgO 2 /L

 Nhiệt độ nước thải trong khoảng 6 – 30°C

 BOD:N:P = 100:5:1

(14)

14

Điều chỉnh pH và bổ sung dinh dưỡng

 pH = 6,5 – 7,5

(15)

Lọc nhỏ giọt - Vật liệu lọc cố định

 Hoạt động của vsv :

 Bơi tự do (bể lọc bùn hoạt tính)

 Kết hợp với vật liệu lọc (vật liêu lọc cố định)

 Vật liệu lọc cố định : sử dụng vsv gắn kết lên các vật liệu lọc (đá, nhựa, kim loại…) . VSV sống bám trên các vật liệu lọc mà không cần được lưu chuyển trong hệ thống mà thay vào đó nước thải sẽ lưu chuyển qua các vật liệu lọc có gắn vsv.

 Vật liệu lọc hoạt động tương tự những lớp rêu chứa vsv trên những dãy đá ở những dòng sông sạch. VSV này có khả năng giữ lại và tiêu thụ BOD hay ammonia trong nước.

15

(16)

Quá trình hô hấp yếm khí

Trong điều kiện yếm khí (không có oxy), vi khuẩn yếm khí sẽ phân hủy chất hữu cơ như sau:

(COHNS) + VK yếm khí

 CO 2 + H 2 S + NH 3 + CH 4 + các chất khác + 

(COHNS) + VK yếm khí + 

 C 5 H 7 O 2 N (tb vi khuẩn mới)

16

(17)

Vi sinh vật hô hấp yếm khí

Aerobacter, Aeromonas, Alcaligenes, Bacillus, Bacteroides, Clostridium, Eschericia,Klebsiella, Leptospira, Micrococcus, Neisseria,

Paracolobacterium, Proteus, Pseudomonas,

Rhodopseudomonas, Sarcina, Serratia, Streptococcus and Streptomyces, Methanobacterium omelianskii, Mb. formicium, Mb. sohngenii, Methanosarcina

barkerii, Ms. methanica, Mc. mazei ,…

17

(18)

Quá trình hô hấp kỵ khí

4 giai đoạn

 Hydro hóa : Những hợp chất hữu cơ phức tạp bị phân hủy thành những hợp chất hữu cơ hòa tan đơn giản

 Lên men/acid hóa: Phân hủy các hợp chất

carbohydrate bằng enzyme, vi khuẩn, nấm men, nấm mốc trong điều kiện không có oxy.

 Quá trình acetat hoá (Acetogenesis): Sản phẩm lên men được chuyển hóa thành acetate, hydrogen và carbon dioxide bởi vi khuẩn acetogenic.

 Quá trình sinh metan (Methanogenesis): Methan được hình thành từ acetate và hydrogen/carbon dioxide bởi vi khuẩn methanogenic.

18

(19)

Quá trình hô hấp kỵ khí

19

Cơ chất hữu cơ

(Hydrat carbon, protein, béo) Các phân tử hữu cơ hoà tan (đường, acid amin, acid béo)

Acid béo bay hơi

CH 3 COOH H 2 CO 3

CH 4 + CO 2

Hydro hóa

Lên men

Acetat hoá

(20)

Điều kiện áp dụng xử lý nước thải bằng con đường kỵ khí

 Tuyệt đối không có oxy

 Chất dinh dưỡng đủ và cân bằng

 Nhiệt độ thích hợp :

 cao (45 – 65°C); trung bình (20 – 45°C)***

 Thuận lợi cho VK sinh metan

 thấp (<20°C)

• pH = 6,5 – 7,5

• Không có các hợp chất độc hại

20

(21)

Các loại hầm ủ kỵ khí

21

 Hầm ủ với nắp vòm cố định

 Hầm ủ với nắp vòm di động

 Hầm ủ nắp vòm cố định với chuông chứa khí riêng biệt

 UASB – Lớp bùn kỵ khí dòng hướng lên (sinh trưởng lơ lửng)

 Cột lọc hiếm khí (sinh trưởng gắn kết)

(22)

Ưu điểm của xử lý UASB

22

 Ít tiêu tốn năng lượng vận hành

 Ít bùn dư nên giảm chi phí xử lý bùn

 Bùn sinh ra dễ tách nước

 Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm chi phí bổ sung dinh dưỡng

 Có khả năng thu hồi khí metan

 Bùn kỵ khí có thể hồi phục và hoạt động lại được

sau một thời gian ngưng nạp liệu

(23)

Lợi ích của hô hấp kỵ khí

 Nước thải được chuyển thành methane, carbon dioxide và một lượng nhỏ phân vi sinh.

 Ngoài ra lượng phân vi sinh cũng chắc hơn so với lượng phân vi sinh trong quá trình hiếu khí.

23

(24)

Lợi ích của hô hấp kỵ khí (tt)

 Lên men cặn tạo thành trong xử lý nước thải sản xuất và xử lý bậc một nước thải đậm đặc (BOD 5 = 4 – 5g/L)

 Trong điều kiện lên men ấm, thời gian lưu của nước thải là 7 – 15 ngày đêm

 Kết hợp với xử lý hiếu khí

24

(25)

Nguyên lý công nghệ biogas

Nước thải Lên men kỵ khí sinh mê tan

Khí metan

Mùn (chế biến phân bón) Bổ sung giống

VSV

Sử dụng

Đem sử dụng hoặc xử lý hiếu khí tiếp

Bùn thải Tái sử dụng

Nước ra

Nước ra

25

(26)

Sử dụng Biogas

26

1m 3 Biogas tương đương với 0,4 kg dầu diesel, 0,6 kg dầu hỏa, 0,8 kg than

 chạy một động cơ 1 ngựa trong 2 giờ

 cung cấp một điện năng khoảng 1.25 KWh

 cung cấp năng lượng để nấu ăn ngày 3 buổi cho gia đình 5 người

 thắp sáng trong vòng 6 giờ (độ sáng tương đương đèn 60 W)

 chạy 1 tủ lạnh 1 m 3 trong 1 giờ

 chạy một lò úm 1 m 3 trong nửa giờ

Hesse (1982) nêu bởi Lê Hoàng Việt - Trung Tâm Năng Lượng Mới 8/13/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(27)
(28)

So sánh cân bằng COD giữa hô hấp hiếu khí và hô hấp kỵ khí

Kỵ khí: COD trong nước thải phần lớn được chuyển thành methane, loại khí đốt có giá trị. Một lượng rất nhỏ COD được chuyển thành bùn.

Không đòi hỏi đầu tư ở khâu đầu vào để hệ thống hoạt động.

Hiếu khí: COD trong nước thải phần lớn được chuyển thành bùn,đắt trong khâu xử lý bùn "waste sludge factory“ ( 3 – 20 lần)

xục khí đắt trong việc cung cấp năng lượng.

28

(29)

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ PHỤ KHÁC

29

 KHỬ TRÙNG

 Bằng phương pháp vật lý : nhiệt, tia cực tím, siêu âm

 Bằng phương pháp hóa học : Clor,

ozon, …

(30)

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ PHỤ KHÁC

30

 XỬ LÝ CẶN

 Hầm tự hoại

 Sân phơi bùn

 Máy ép lọc hoặc quay ly tâm

(31)

Công nghệ xử lý nước thải thủy sản

Bậc xử lý Quá trình xử lý

Sơ bộ Tách rác, lắng cát, cân bằng, tuyển nổi

Bậc 1 Xử lý kỵ khí trong bể UASB Bậc 2 Xử lý hiếu khí Aerotank

Bậc 3 Keo tụ, lắng lọc, khử trùng

(32)

Dây chuyền công nghệ XLNT / nhà máy bia

Nước thải Lưới tách rác Bể gom

Bể tuyển nổi Bể điều hòa

Bể kỵ khí

Bể bùn hoạt tính Bể lắng Ngăn khử trùng

Nước sau xử lý loại A

(TCVN 5945:2005)

(33)

Thảo luận nhóm

33

1. Nhận định về các qui định về chất lượng nước trong lãnh thổ Việt Nam

2. Các kiểu xử lý nước trước khi sử dụng

3. Công nghệ xử lý nước sạch chào bán trên thị trường

4. Các phương pháp xử lý cơ học đ/với nước thải

5. Các phương pháp xử lý sinh học đ/v nước thải

(34)

Thảo luận nhóm (tt)

34

6. Các phương pháp xử lý hóa lý

7. Xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản 8. Xử lý nước thải nhà máy bia, cồn 9. Xử lý nước thải nhà bột ngọt

10. Xử lý nước thải nhà máy sữa

(35)

Thảo luận nhóm (tt)

35

11. Xử lý nước thải nhà máy đường

12. Xử lý nước thải nhà máy chế biến thịt 13. Cơ sở chọn phương pháp xử lý nước

thải tại các xí nghiệp công nghiệp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- &gt;&gt; Cuộc sống bấp bênh... Ở Việt Nam, con người đã xuất hiện như thế nào ?.. Việt Nam là quê hương của loài người... CỦNG CỐ BÀI HỌC. 1. Công cụ sản xuất đầu

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Người dân nơi đây sống bao bọc bởi rừng, cộng với những khó khăn như đã trình bày ở trên thì việc sử dụng cây thuốc lấy từ rừng là điều tất yếu, điều này đã giúp cho

Câu 39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ hướng Đông – Tây nào sau đây không ở vùng Bắc Trung Bộ.. Giám thị không giải

Để đánh giá khả năng áp dụng công nghệ BLTC trong xử lý nước thải chăn nuôi trong điều kiện tự nhiên tại tỉnh Thái Nguyên và xác định được thời gian khởi động cần thiết

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Tổng lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi ước tính khoảng 1600 tấn/năm, trong đó chỉ khoảng 20% được xử lý và tái sử dụng, còn lại 80% thải ra môi trường, gây

ĐỘNG HỌC NHẢ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRONG ĐẤT CỦA PHÂN BÓN URE NHẢ CHẬM VỚI VỎ BỌC POLYME.. Trần Quốc Toàn 1* , Đặng