• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 10. Biến trở- điện trở dùng trong kỹ thuật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 10. Biến trở- điện trở dùng trong kỹ thuật"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm Tra bài cũ

Câu 1:

- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc nh thế nào? Viết công thức.

Câu 2:

- Từ công thức trên, theo em có những cách nào

để làm thay đổi điện trở của dây dẫn ?

(2)

Đáp án

Câu 1: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:

Công thức: R = l/S

Câu 2: Từ công thức tính R ở trên , muốn thay đổi trị số

điện trở của dây dẫn ta có các cách sau:

.Thay đổi chiều dài l của dây dẫn.

.Hoặc thay đổi tiết diên S của dây dẫn.

Cách thay đổi chiều dài dây dẫn dễ thực hiện đ ợc

(3)

Đèn bàn nhà tớ có núm vặn sáng tối được Nhà tớ cũng thế bố tớ bảo

núm đó là biến trở hay còn gọi là chiết áp

Vậy biến trở là gì ?

biến trở có cấu tạo và hoạt động như thế nào ?

(4)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

C1: Quan sát:

- Có ba loại biến trở: - Biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than.

C2: Cấu tạo:

Hình 10.1 a, biến trở con chạy

b, Biến trở tay quay

- Con chạy ( tay quay) C

- Cuộn dây dẫn bằng hợp kim có  lớn ( nikêlin hay nicrôm) cuốn dọc theo lõi

sứ.- Có,vì khi đó chiều dài của cuộn dây điện trở thay đổi, mà điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây.

(5)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

+ Có ba loại biến trở: - Biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than.

+ Cấu tạo: - Con chạy ( tay quay) C

- Cuộn dây dẫn bằng hợp kim có  lớn cuốn dọc theo lõi sứ.

C3: Hoạt động

Mắc nối tiếp biến trở vào mạch từ chốt A và N; dịch chuyển con chạy C, điện trở mạch thay đổi.

(6)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

a) b)

c) d)

C4: Quan sát hình 10.2, mô tả hoat động của biến trở

Dịch chuyển con chạy, điện trở của biến trở tham gia vào sẽ mạch thay đổi.

(7)

Hình 10.3

M N

A B

C

K

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.

C5: Vẽ sơ đồ mạch điện H10.3

(8)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.

C5: Vẽ sơ đồ mạch điện H10.3

A B

C

K

A M

B C N

K

(9)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.

C5: Vẽ sơ đồ mạch điện H10.3

C6: Tiến hành thí nghiệm A B

N

K

+ Mắc mạch điện như sơ đồ, đẩy C sát điểm N.

+ Đóng K dịch chuyển C để đèn sáng hơn

+ Muốn đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển C tới……

M C

Thí nghiệm ảo

Thí nghiệm ảo

(10)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.

3.Kết luận:

Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.

(11)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1.Cấu tạo :

- Một lớp than hay lớp kim loại mỏng (S rất nhỏ nên R rất lớn) phủ ngoài một lõi cách điện .

2.Nhận dạng:

+Loại1: Trị số được ghi trên điện trở.

+Loại 2: Trị số thể hiện bằng các vòng màu.

II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật.

680k

(12)

Bài 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

I- Biến trở:

1)Cấu tạo và hoạt động của biến trở.

2)Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.

3)Kết luận.

II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật.

1)Cấu tạo.

2)Nhận dạng.

III- Vận dụng:

C9: Đọc trị số điện trở theo nhóm.

(13)

Bài Giải a)ý nghĩa

- 50 là điện trở lớn nhất của biến trở

- 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở có thể chịu được.

b)Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu biến trở.

Umax= Imax.Rmax = 2,5.50 = 125(V) c) Áp dụng R = l/S  S =  l/R

S = 1,1.10-6(50/50) = 1,1.10-6m2 = 1,1mm2. Tiết diện của dây dẫn làm biến trở là 1,1mm . BT 10.2:

Biến trở (50 – 2,5A)  = 1,1.10-6  m

. l = 50m

a) ý nghĩa của các con số.

b)Umax = ? c)S = ?

(14)

Củng cố

1, Biến trở có ba loại: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than.

2, Cấu tạo:

- Con chạy ( tay quay) C

- Cuộn dây dẫn bằng hợp kim có  lớn cuốn dọc theo lõi sứ.

3, Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số

và có thể được sử dụng để điều chỉnh

cường độ dòng điện trong mạch.

(15)

Hướng dẫn về nhà:

1. Học thuộc:

- Nêu được biến trở là gì? Và nguyên tắc hoạt động của biến trở?

- Cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện (kí hiệu trên sơ đồ mạch điện).

2. Hướng dẫn về nhà:

- BTVN: BT 10.1, 10.3,10.5, 10.6 SBT.

- C10.tr 30 SGK: Tính l của sợi dây điện trở; tính

chiều dài một vòng dây cuốn quanh lõi; từ đó

tính số vòng dây của biến trở.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ thuật cảm biến truyền thống như cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở có đặc tuyến không tuyến tính và yêu cầu sự điều chỉnh để có thể chuyển đổi chính xác từ

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau.. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp.. Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I. Khi đó cường độ dòng điện

Định luật Ôm đối với dòng điện một chiều qua dây dẫn: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện

(Khi hai mạch tương đương, chúng không làm thay đổi các cường độ dòng điện và các hiệu điện thế ở ngoài mạch. Để đảm bảo điều này, điện trở tương đương ở hai mạch phải

Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A... Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng

*Lưu ý : Điện trở tương đương của mạch nối tiếp lớn hơn điện trở thành phần, do đó cường độ dòng điện trong mạch sẽ nhỏ... ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA