• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32

Ngày soạn: Ngày 02/05/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05/05/2021

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Củng cố về chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

2.Kĩ năng 3. Thái độ

- GD lòng say mê học Toán.

II.CÁC HĐ DẠY HỌC : 1.KTBC :

- Y/c 2H lên bảng thực hiện phép tính:

21 456 x 3 12564 x 7 - Nx, ghi điểm.

2.HD H làm BT :

*Bài 1: Đặt tính rồi tính.

a) 34065 : 5 b) 25788 : 6 34065 5 25788 6 40 6813 17 4298 06 58

15 48 0 0

- T/c cho H làm bài cá nhân sau đó chữa bài.

- Nx và y/c H, nêu lại cách chia – tuyên dương.

*Bài 2: Viết số thích hợp…

Số bị chia Số chia Thương Số dư

27459 4 6864 3

48567 7 6938 1

- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

*Bài 3: Tính giá trị biểu thức.

a) (42457 + 52635) : 4 = 95092 : 4 = 13773 b) (61865 – 8357) : 7 = 53508 : 7 = 7644

- Gọi h nêu lại cách thực hiện biểu thức - Gọi 2 H lên chữa bài.

- Nx, củng cố, ghi điểm.

*Bài 4: Giải toán.

Bài giải

Người ta đã xuất đi số mét vải là:

- 2H thực hiện.

- H làm bài cá nhân, chữa bài.

- H nêu y/c sau đó làm bài , chữa bài.

- h làm bài theo cặp đôi, sau đó đại diện 2 cặp lên bảng chữa bài..

(2)

71250 : 3 = 23750 (m) Trong kho còn lại số mét vải là:

71250 - 23750 = 47500 (m)

Đáp số : 47500m vải.

- Gọi H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx, ghi điểm.

3.Củng cố, dặn dò : - Nx tiết học, HDVN.

- H đọc bài toán sau đó nêu tóm tắt.

- h làm bài cá nhân.

--- TRẢI NGHIỆM

Bài 12: PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo xe tải

- Hiểu được cách phân loại và tái chế rác thải - Một số cách phân loại và tái chế rác thải 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng lắp ghép mô hình xe tải 3. Thái độ , tình cảm:

- Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG

1.GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo 2.HS: Vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: 5p

- Giờ trước học bài gì?

- Nêu các bộ phận của máy bay?

B. Tìm hiểu các cách phân loại và tái chế rác thải:

- gv giới thiệu qua một số hình ảnh và giảng:

*). Các cách phân loại và tái chế rác thải:

- Rác thải được người sử dụng bỏ vào trong các túi rác ở những nơi như khu vực nhà ở, các cửa hàng quán, công cộng…

- Có thể một số nơi có các thùng rác có phân loại để phân chia ra các loại rác

- Các loại rác được mang đến các trung tâm xử lý rác thải để phân loại ra dựa vào các chất liệu

- Cứu hộ và cứu trợ

- HS lắng nghe

(3)

cấu tạo thành rác .

- Sau khi phân loại rác xong thì các nhà máy tái chế có thể sử dụng những phần còn sử dụng được của rác để tái chế tạo thành các vật phẩm có thể sử dụng được để phục vụ con người.

C. Lắp ráp và lập trình: 30p

1. Lắp ráp mô hình Xe tải để hiểu rõ hơn về quá trình phân loại và tái chế rác thải

2. Lập trình

a) Tìm hiểu các khối lập trình:

* Khối xanh lá - Khối động cơ.

- Khối lệnh mức độ động cơ:

Khối lệnh thời gian động cơ : - Khối lệnh xoay chiều động cơ:

- Khối lệnh xoay chiều động cơ:

* Khối đỏ - Khối lệnh hiển thị:

- Khối lệnh phát nhạc:

* Khối vàng – Khối lệnh điều kiện:

- Khối chờ có điều kiện:

b) Cách lập trình cho mô hình robot:

Yêu cầu hs xem cách lập trình hướng dẫn trên phần mềm

- HS lập trình theo nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét

D. Củng cố dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà.

- hs xem cách lập trình hướng dẫn trên phần mềm

=====================================================

Ngày soạn: Ngày 03/05/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06/05/2021

HĐNGLL

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) BÀI 9: Các dân tộc phải đoàn kết

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên . - Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết

- Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người

(4)

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Giản dị, hòa mình với nhân dân

+ Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể? HS trả lời, nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Các dân tộc phải đoàn kết b.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32)

+ Trả lờicâu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Bác hoan nghênh các dân tộc

a) Đến dự đông đủ- b) Khởi nghĩa cùng một lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết 2. Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước VN:

a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung

b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng.

c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết

3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:

a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc

b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.

4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm trên phiếu học tập

- Lớp nhận xét - HS trả lời cá

nhân

- Lớp nhận xét

(5)

Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng

1. Em hay nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong lớp em

2.Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?

3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:

Đoàn kết Thành công trong công việc

Là sự gắn kết góp sức của nhiều người Chia rẻ nhau không cần hợp tác

Công việc khó thành công

Phát huy được sức mạnh của tập thể Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn

- Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết

3. Củng cố, dặn dò: Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ? Nhận xét tiết học

-HS trả lời cá nhân

Lớp nhận xét

- HS trả lời

--- Ngày soạn: Ngày 04/05/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07/05/2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Củng cố về dấu câu ; từ ngữ về thiên nhiên.

2. Kĩ năng

- Viết được đoạn văn (5 – 7 câu) kể về nếp sống vệ sinh, bảo vệ môi trường của gia đình em.

3.Thái độ

- Thêm yêu môn học II.CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.KTBC: Gọi H đọc bài Chú chim sâu.

- Nx, ghi điểm.

2.HD H LT:

*Bài 1: Nối A với B để tạo thành câu có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?

- H đọc bài theo đoạn.

A B

(6)

a) Chiếc cầu này làm

1) bằng tre b) Vượn mẹ nhìn

người đi săn

2) bằng những nét chữ rất đẹp c) Vương Hi Chi

giúp đỡ bà bán quạt

3) bằng đôi mắt đầy oán trách

- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H làm bài theo cặp đôi.

- nx, củng cố.

*Bài 2: Trả lời câu hỏi Bằng gì?

Đ/án:

a) Hằng ngày mẹ em đi làm bằng gì?

VD: Hằng ngày mẹ em đi làm bằng xe mô tô.

Hằng ngày mẹ em đi làm bằng xe buýt. ...

b) Đôi dép của em được làm bằng gì?

VD: Đôi dép của em được làm bằng da (nhựa, cao su) ...

c) Người ta múc nước giếng bằng gì?

VD: Người ta múc nước giếng bằng gầu.

- Gọi Hs nêu y/c của bài. Sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx, củng cố.

*Bài 3 : Viết đoạn văn (5-7 câu) kể về nếp sống vệ sinh, bảo vệ môi trường của gia đình em.

- Y/c H nêu y/c của bài.

- Đưa ra các gợi ý để H viết bài.

- Gọi H đọc bài viết – Nx, chỉnh sửa.

3. Củng cố. dặn dò : - Nx tiết học – HDVN.

- H thực hiện, chữa bài.

- 1 H nêu y/c.

- H làm bài cá nhân - nhiều H nêu kết quả.

- H nêu những việc làm BVMT …

- H viết bài.

- 5 – 7 H đọc bài viết.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhôm được sử dụng rộng rãi,dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp như: xoong ,nồi,mâm,thau, thìa,…;làm khung cửavà một số bộ phận của các phương tiện giao

- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong - Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản.. + Xe được lắp

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,

Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trongđời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.. 2.2.Năng

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.. - Có ý thức giúp đỡ gia đình, ý tức tự phục vụ, rèn

- Sử dụng được các hình cơ bản lặp lại để tạo sản phẩm trang phục theo ý thích biết sử dụng chẩm, nét, hình đề trang trí và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.. -

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.. - Có ý thức giúp đỡ gia đình, ý tức tự phục vụ, rèn

+ Giáo dục: Nghề nông rất là quan trọng, nó tạo ra sản phẩm để phục vụ cho chúng ta ăn hàng ngày để cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh nên các con phải biết ơn những