• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC L3 Bảy - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC L3 Bảy - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH L

TRƯỜNG TH LÊÊ D DẬTẬT

GVGV: : ĐỗĐỗ Th Thị B Bảyảy

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GI? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN

(2)

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ

a/ Em hãy tìm sự vật được nhân hóa trong bài thơ trên?

b/Tìm những từ ngữ chỉ nhân hóa?

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Nguyễn Ngọc Ký

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu

Em thương

(3)

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi

Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Bài 1:

(4)

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

Nguyễn Ngọc Oánh Nguyễn Ngọc Oánh

b) Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

Trần Nguyên Đào Trần Nguyên Đào

(5)

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi

Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

Khi cây cối, sự vật, con vật, tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa.

Khi đó, chúng ta thấy cây cối, sự vật, con vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.

(6)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”:

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Cụm từ đứng sau từ “để” chính là

bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”

(7)

Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về Thấy em vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay con được điểm tốt à

-Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con

nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

-Sao con nhìn bài của bạn

-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

. ?

!

?

.

(8)

Chú ý :

Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống, cần căn cứ vào nội dung đứng trước ô trống.

(9)

Cái ô này để che mưa.

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì?

Em đặt dấu gì cho câu sau:

Bạn đi học chưa

Tôi là lá, tôi là hoa

Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.

Tìm từ nhân hoá trong hai dòng thơ trên?

Năm xưa mình được ông Trời đặt tên là Thì Là đấy bạn ạ.

Cây Thì Là tự xưng là gì?

(10)

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi

Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đó, chúng ta thấy cây cối, sự vật, con vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè..?. Luyện từ

- Em hãy chia sẻ về sản phẩm của mình (tạo hình bằng vật liệu gì, sắp xếp các chi tiết và trang trí như

Muối mặn.. Mật ong Cam.. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.. Ai thế nào?.. Khu di tích nằm tại

Thực tế cho thấy hiện nay đa số học sinh học yếu vì mất căn bản nội dung chương trình học ở lớp dưới, cấp dưới...Vấn đề này đối với học sinh lớp 2 lại gặp rất nhiều bởi

Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.. để tưởng

Hứng làn mưa rơi Ngô Viết Dinh c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh

phong phú và đa dạng. Hình thức phải xây dựng phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh. Hình thức phù hợp thì tạo nên tiết học sinh động, đạt hiệu quả cao và phát huy

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ HỒNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC. TRƯỜNG TIỂU HỌC