• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lý 9 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lý 9 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Dòng điện là gì?

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 2: Nêu những tác dụng chính của dòng điện một chiều?

Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng

hóa học, tác dụng sinh lí.

(3)

VÀO BÀI MỚI

Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất. Vậy dòng điện xoay chiều có những tác dụng giống như những tác dụng của dòng điện một chiều hay không và

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng

điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của

dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm

hiểu bài học hôm nay.

(4)

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

NỘI DUNG NỘI DUNG I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

220V

Đinh sắt

Hãy mô tả và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ?

H.a H.b H.c

(5)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay

chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

Dòng điện xoay chiều làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt

Dòng điện xoay chiều làm sáng bóng đèn bút thử điện mà không cần nóng tới nhiệt độ cao ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng phát sáng tác dụng quang

Dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây có lõi sắt hút được đinh sắt ta nói dòng điện xoay chiều có tác dụng từ

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ CÁC TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG

QUANG, TÁC DỤNG TỪ

Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn.

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(6)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay chiều có các tác

dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY

CHIỀU:

1. Thí nghiệm:

Thí nghiệm

Dùng nguồn điện 1 chiều

+ -

K

.

Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?

Khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ cũng thay đổi

+

-

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(7)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay

chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:

Thí nghiệm

Dùng nguồn điện xoay chiều

K

.

Hiện tượng xảy ra có gì khác so với khi dùng dòng điện 1 chiều? Giải thích.

Cực bắc của nam châm lần lượt bị hút rồi đẩy liên tục vì dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

1. Thí nghiệm

(8)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay chiều có các tác

dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận:

- Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều

Kết luận:

KHI DÒNG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU THÌ LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN NAM CHÂM CŨNG ĐỔI CHIỀU

KHI DÒNG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU THÌ LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN NAM CHÂM CŨNG ĐỔI CHIỀU

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(9)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay

chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DỎNG ĐIỆN XOAY

CHIỀU:

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều

III. ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐIỆN

XOAY CHIỀU:

ĐỌC HIỂU VÀ DỰ ĐOÁN

a) Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?

Kim trên các dụng cụ đo quay theo chiều ngược lại

b) Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế thì số chỉ của vôn kế và ampe kế 1 chiều chỉ bao nhiêu?

Kim của vôn kế và ampe kế 1 chiều đứng yên ở giá trị 0

c) Thay vôn kế, ampe kế 1 chiều bằng vôn kế, ampe kế xoay chiều (có ký hiệu AC hay ).

Kim vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu? Nếu đổi vị trí 2 chốt lấy điện thì kết quả đo thay đổi

như thế nào?

Vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị xác định và không thay đổi khi đổi chỗ 2

chốt lấy điện

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(10)

-5

0

V

5

-5 0

mA

Mắc mạch điện dùng vôn kế và ampe kế 1 chiều (kí hiệu ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện 1 chiều và cường độ dòng điện trong mạch điện

K

Đóng khoá K.

Quan sát kim của vôn kế và ampe

? kế. Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?

0 5

(11)

5

0 10

V

0

-5 5

V

5

0 10

mA

0

-5 5

mA

3V

Thay nguồn điện 1

chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ bao nhiêu?

?

Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều (kí hiệu ). Kim của vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu?

K

(12)

5

0 10

V

5

0 10

mA

3V

Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và vôn kế có quay

không?

K

(13)

- Dùng ampe kế hoặc vônkế xoay

chiều để đo các giá trị hiệu dụng của

CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc

ampe kế và vôn kế không cần phân

biệt chốt của chúng

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DỎNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều III. ĐO CĐDĐ VÀ HĐT

CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:

- Dùng ampe kế hoặc vônkế xoay chiều để đo các giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều.

Khi mắc ampe kế và vôn kế không cần phân biệt chốt của chúng

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có ký hiệu AC

(hay )

- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chổ 2 chốt của phích cắm vào ổ lấy điện

Kết luận

- Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(14)

NỘI DUNG NỘI DUNG

I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng

quang, tác dụng từ

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều

III. ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:

- Dùng ampe kế hoặc vônkế xoay chiều để đo các giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế không cần phân biệt chốt của chúng

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU IV- VẬN DỤNG

C3.Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương

đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.

C4.Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm có từ trường

biến đổi. Các đường sức từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây B biến đổi. Do đó

trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng

.

- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?

- Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều? Mắc chúng vào mạch điện như thế

nào?

(15)

Đinh sắt

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Quan sát thí nghiệm như hình vẽ

+ _

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

(16)
(17)
(18)
(19)

PHẦN CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Đặt một kim nam châm ở cạnh một

dây dẫn có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz chạy qua, kim nam châm đứng

yên, không quay, mặc dù nó vẫn chịu tác dụng lực từ của dòng điện. Đó là vì lực từ đổi chiều rất nhanh theo dòng điện, kim nam châm có quán tính,

không kịp đổi chiều quay nên kết quả là

kim đứng yên.

(20)

DẶN DÒ

- HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP 35.1 ĐẾN 35.4 SBT

- ĐỌC PHẦN CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT VÀ NHỮNG KIẾN THỨC KHÁC ĐỂ BỔ TRỢ CHO BÀI HỌC.

- CHUẨN BỊ BÀI MỚI: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ sơ đồ mạch điện và mắc thêm ampe kế vào mạch để đo cường độ dòng điện qua mạch, mắc thêm Vôn kế vào mạch để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1?. Tính

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100t) A, t tính bằng giây vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng -

Câu 35: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12 (A)A. Nếu mắc

Câu 38: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần (U không đổi ) thì cường độ

Chọn đáp án C Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồ điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C

Dạng 1: Tính các đại lƣợng của suất điện động xoay chiều, ứng dụng dòng điện xoay chiều. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ, lúc t = 0 pháp

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

Định luật về điện áp tức thời : Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp