• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 6 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 6 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 6

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. Nilon-6,6 B. Tơ lapsan C. Tơ olon D. Nilon-7

Câu 2: Chất nào sau đây là este:

A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. HCOOH. D. CH3OH.

Câu 3: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là

A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.

Câu 4: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?

A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho.

Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g

Câu 7: Chất nào sau dây có thể oxi hóa được ion Fe2+?

A. Zn B. Pb2+. C. Ag+. D. Na.

Câu 8: Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng:

A. Mg(NO3)2. B. CaSO4. C. CaCO3. D. Mg(OH)2.

Câu 9: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

A. 3,00. B. 3,84. C. 4,00. D. 4,80.

Câu 10: Este HCOOCH3 có tên gọi là:

A. Etyle axetat. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Etyle fomat.

Câu 11: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Cao su buna. A, B, C lần lượt là:

A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH-CH=CH2. C. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là:

A. 22%. B. 44%. C. 50%. D. 51%.

Câu 13: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?

A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.

(2)

Câu 14: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 64,8. B. 43,2. C. 81,0. D. 86,4.

Câu 15: Cấu hình electron của ion Cu2+ là:

A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. Câu 16: Số đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 8

Câu 17: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dược 2,688 lít H2

(đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:

Α. 0,08 mol. B. 0,16 mol C. 0,10 mol. D. 0,06.

Câu 18: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là:

A. Cr, Fe. B. Al, Cu. C. Al, Zn. D. Al, Cr.

Câu 19: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch MCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3

(đặc, nguội). Kim loại M là:

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Câu 20: Polime nhiệt dẻo có tính chất

A. Hóa dẻo khi đun nóng, hỏa rắn khi để nguội.

B. Bị phân hủy khi đun nóng.

C. Trở thành chất lỏng nhớt khi đun nóng, hóa rắn khi để nguội.

D. Hóa dẻo khi đun nóng, phân hủy khi đun nóng mạnh.

Câu 21: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Cr + KClO3 t0

 Cr2O3 + KCl. B. 2Cr + 3KNO3 t0

 Cr2O3 + 3KNO2. C. 2CR + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 2H2. D. 2Cr + N2

t0

 2CrN.

Câu 22: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO.

B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH.

D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C5H7O4NNa2. B. C3H6O4N. C. C5H9O4N. D. C4H5O4NNa2.

(3)

Câu 24: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây?

A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc... trong lò biogaz.

B. Thu khí metan từ khí bùn ao.

C. Lên men ngũ cốc.

D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.

Câu 25: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là:

A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2.

C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2.

Câu 26: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

A. 8,96 B. 11,65. C. 3,36. D. 11,76.

Câu 27: Khi cho Al vào dung dịch NaOH dư, có khí H2 thoát ra thì trong phản ứng:

A. H2O và NaOH đều là chất oxi hóa. B. NaOH là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

C. H2O là chất oxi hóa, NaOH là môi trường. D. NaOH là chất oxi hóa, H2O là môi trường.

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hiđro là 30, tác dụng với FeCl2 thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược 18 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 30,0. B. 15,0. C. 40,5. D. 27,0.

Câu 29: Phát biểu sai là:

A. Trong phân tử peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2N-CH(R)-COOH, số nhóm peptit là (n – 1).

B. Phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit, 2 phân tử α-aminoaxit.

C. Anbumin và fiborin khi thủy phân hoàn toàn chỉ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.

D. Các aminoaxit chỉ có các nhóm amino (-NH2) và cacboxyl (-COOH) trong phân tử.

Câu 30: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung dịch?

A. CuSO4, HCl, NaNO3. B. NaOH, KNO3, KCl.

C. KCl, KOH, HNO3. D. NaOH, BaCl2, HCl.

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 

dd NaOH dd H SO2 4 dd AgNO / NH3 3

1 3 6 2 2 3 4

A C H O A A A . - Công thức cấu tạo của A4 là:

A. HCOOCH2CH3. B. (NH4)2CO3.

C. HOCH2CH2CHO. D. HCOONH4.

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu

(4)

tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu dược 7,5 gam chất rắn.

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 65,8%. B. 85,6%. C. 16,5%. D. 20,8%.

Câu 33: Cho X mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A chứa 2 muối có nồng độ bằng nhau và khí B không màu hóa nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng:

Α.· y > 4x. B. y = 8/3x. C. y = 10/3x. D. 8/3x  y  4x.

Câu 34: Cho hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch AgNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí tới khối lượng không đổi thu được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation:

A. Mg2+, Fe3+, Ag+. B. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. C. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.

Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

- Giá trị của mmax - mmin nào sau đây là đủng?

A. 8,82. B. 7,14. C. 9,36. D. 8,24.

Câu 36: Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đietylamin, trietylamin và elylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.

(2) Anilin không làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh, nhưng làm phenolphtalein đổi sang màu hồng.

(3) Axit α,ε-aminocaproic làm quỳ tím hóa đỏ, axit α-aminoglutaric làm quỳ tím hóa xanh.

(4) Do ở trạng thái rắn nên axit aminoaxetic có nhiệt độ sôi cao hơn so với axit propionic.

(5) Cơ thể người và động vật tổng hợp protein từ các α-aminoaxit nhàm dự trữ năng lượng cho cơ thể.

- Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

(5)

Câu 37: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 moi Cu(NO3)2, cường độ dòng điện là 2,68A trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là:

A. 0,25 B. 1,00 C. 0,60 D. 1,20

Câu 38: Hỗn hợp E gồm 2 este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức.

Thủy phân hoàn toàn 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T và 13,48 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của A có trong E gần nhất với:

A. 38% B. 40% C. 42% D. 44%

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 7,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa X mol HNO3 và 0,31 mol KHSO4 thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,86 gam và dung dịch Z chỉ chứa 46,57 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của X là:

A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,03

Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y và Z trong đó ΜY < MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 1,12 lít khí N2 thoát ra ở đktc đồng thời trong bình xuất hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có trong X gần nhất với:

A. 62% B. 48% C. 61% D. 50%

(6)

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. B 4. C 5. A 6. A 7. C 8. B 9. C 10. C

11. B 12. B 13. B 14. A 15. C 16. B 17. C 18. C 19. B 20. C 21. C 22. A 23. A 24. A 25. B 26. D 27. C 28. D 29. D 30. D 31. B 32. A 33. C 34. D 35. C 36. D 37. B 38. A 39. D 40. C Câu 1: Tơ olon. tơ nitron, tên khác nữa là poliacrilonitrin dược điều chế bằng phản ứng trùng hợp như sau:

Câu 3: Ta có ngay:  BTKL m 0,1.62,5.0,9 5,625 Câu 6:

 

2

trong oxit 2

4

0,5.2.0,1 0,1 0, 05

; 2,81 0, 05.16 0,05.96 6,81

BTNT

H O O

H BTKL

n n n

m m KL SO

     

 

   

Câu 9:

- Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn nên dung dịch cuối cùng là Mg2+. Ta có:

 

3 3

BT.nhom.NO

0,1 3 2: 0,05

nNO  Mg NO

- Bảo toàn khối lượng 3 kim loại ta có:

BTKL m 0,1.108 2, 4 10,08 5,92 0,05.24 m 4

        Câu 11:

- Chúng ta chỉ cần quan sát chất A chắc chắn là Glucozơ, chất C chắc chắn phải là Buta-1,3-đien, suy ra đáp án B đúng, chuỗi cụ thể như sau:

Xenlulozơ → C6H12O6 (glucozơ) → C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → Cao su buna.

Câu 12:

Ta có: 50.4 0,05 mol 88.0,05 4, 4gam

100.40

este NaOH este

nn   m  

% 4, 4.100% 44%

este 10

 m   .

Câu 13: Các đáp án A, C, D có Ag, Hg không phản ứng. Đáp án B. Fe, Na, Mg → Đúng (Chú ý:

Na phản ứng với nước)

Câu 14: Ta có: nX/4 0, 4nAg 0,1.3.2 0,6 mAg 64,8

gam

Câu 15: Ta có:

 

 

 

2 2 6 2 6 10 1 2 9

29 1 2 2 3 3 3 4 : 3

Ar

Cu Zs s p s p d sCu Ar d

 Câu 16: Đối với câu hỏi dạng này ta tiếp tục nhẩm nhanh như sau:

C1-N-C3: 2 đồng phân C2-N-C2: 1 đồng phân

(7)

Câu 17: Ta có: 2 3

2

.

2 2 3

: 0, 06

0,03 : 0,04 : 0,1

0,12 : 0,03

Cr O BTNT BTE BTNT Al

H

n Cr

Al NaAlO

n Al O

 

  

  

 

 

 

0,1 mol nNaOH

 

Câu 18: Cr, Fe, Cu không tan trong dung dịch NaOH, suy ra đáp án C đúng.

Câu 19:

Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl → Loại D.

Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HNO3 (đặc, nguội) → Loại A, C.

Câu 20:

* Chú ý:

Polime nhiệt dẻo → Trở thành chất lỏng nhớt khi đun nóng, hóa rắn khi để nguội.

Polime nhiệt rắn → Khi đun nóng bị phân hủy.

Câu 21: Phản ứng đúng: Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2. Câu 22: Chú ý: Nhiệt độ sôi luôn: Axit > Ancol > Este …

Câu 23: Ta có: 2

2

0, 4 0,6 0, 4 0, 2 0,6

CO

Y H O

n n

n

     

 



Và nX = 0,1 → X là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH Vậy X phải là: C5H7O4NNa2.

Câu 24: Tham khảo: Biogas là khí sinh học được sinh ra nhờ quá trình phân giải các chất thải hữu cơ chăn nuôi trong môi trường kỵ khí (không có không khí). Vi sinh vật phân hủy và sinh ra khí gồm: metan (CH4), nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) và H2S.

Câu 25:

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

Do còn lượng chất rắn không tan nên Cu dư, trong dung dịch chỉ còn FeCl2. Câu 26: Ta có: 0,1 2 0,1.3 0,125.6

0,525 11,76

0,125 2

Fe BTE

SO S

n n V

n

       

  (lít)

Câu 27:

 

 

2 3 2

2 2 2

2 2

3

3 32 3

2 2 Al H O Al OH H

Al NaOH H O NaAlO H Al OH NaOH NaAlO H O

       

   

Khi cho Al vào dung dịch thì đồng thời xảy ra 2 phản ứng trên, trong đó H2O là chất oxi hóa, NaOH là môi trường.

Câu 28: Ta có: 2 3 2 2

0,1125 BTNT Fe. 0, 225 0, 45

Fe O Fe OH NH

n  n  n

 

0, 45.2.30 27

m gam

  

Câu 29: Trong các phân tử aminoaxit ngoài nhóm amino và cacboxyl trong phân tử còn có thể có các nhóm chức khác như -OH. (Xem SGK cơ bản - Trang 58).

(8)

- Điện phân dung dịch NaOH: Nước bị điện phân, nồng độ dung dịch NaOH tăng nên pH tăng.

- Điện phân dung dịch BaCl2: Tạo ra Ba(OH)2 nên pH tăng.

- Điện phân dung dịch HCl: HCl bị điện phân, làm giảm tính axit nên pH tăng.

Câu 31: Theo bài ra, ta thấy ngay A1 phải là este của axit fomic:

     

   

2 4

3 3

dd H SO dd NaOH

1 2 5 2 3

dd AgNO / NH

3 4 4 2 3

A HCOOC H A HCOONa A HCOOH

A HCOOH A NH CO

 



Câu 32:

- Dễ thấy 7,5 gam là Fe2O3 và Al2O3. - Ta gọi 4,92 : 56 27 4,92

:

Fe a a b

Al b

   



- Dung dịch B chứa

2 3

2 3 2

: 0,8 : 0,5

: 0,78 7,5 0,02

: 2

: 0,02

BTDT

Na Fe O a

Cl b

AlO Al O

 

  

  

 

 

0,03

80 51 0,02 7,5 % 65,86%

0,12

a b a Al

b

 

        Câu 33: Ta xét theo sơ đồ sau:

 

3 2

3

3 3 3

: / 2

: / 4 3

: mol .5 10 / 3

2 4

: 3 / 4 : / 2

Fe NO x

NO y x y

HNO y y x

NO y Fe NO x

 

     

 

Câu 34: Theo đề ra: Có thể có 4 kim loại liên quan: Mg, Al, Fe và Ag, tuy nhiên khi cho NaOH đư thì không thể thu được kết tủa của Al, như vậy để có hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau thì phải còn muối của Ag là AgNO3. Như vậy dung dịch còn: Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.

Câu 35:

- Tại vị trí kết tủa đạt cực đại

2 4 3

2 3

Al SO Ba OH

n a

n a

 

  

4

max max

3

: 3 3 .233 2 .78 855

: 2 BaSO a

m m a a a

Al OH a

     



- Tại vị trí Al(OH)3 tan hết

2 2

4

. .

max

max min

min

4 0, 24 0,06

3

51,3 9,36

41,94

Ba AlO

BTNT Al BTNT Ba

BaSO

n a

a a

n a

m m m

m

 

    

 

 

    

Câu 36:

(1) Đietylamin, trietylamin là chất lỏng.

(2) Anilin không làm đổi màu phenolphtalein và qùy tím ẩm do có tính axit rất yếu.

(3) Axit α,ε-aminocaproic làm quỳ tím hóa xanh, axit α-aminoglutaric làm quỳ tím hóa đỏ.

(9)

(4) Các aminoaxit bị phân hủy khi đun nóng, không tồn tại ở trạng thái khí.

(5) Cơ thể người không thể tổng hợp protein từ các α-aminoaxit mà phải chuyển hóa protein trong thức ăn thành protein của mình.

Câu 37:

- Dễ thấy Cu2+ còn dư. Gọi nCu a BTDT nH 2a nNO 0,5a

   

     

   

3 2

. 0, 4 0,5

0, 2 0, 25 2

14, 4 64 0, 2 13,5 56 0, 2 0, 25 0,05 mol 2,68.

0,1 3600 1

96500

BTNT N

Fe NO BTKL

e

n a a

a a a

n t t s h

    

       

      Câu 38:

- Gọi cháy 2

2

: 0, 46 : 0, 46

NaOH ancol

n a n a T CO

H O a

      

 

15,52 40 13, 48 0, 46.12 2 0, 46 16 0, 2

BTKL a a a a

        

2 5 3 7

: 0,14 0, 46

2,3 : 0, 06

T 0, 2

C H OH

C C H OH

    

 - Xử lý 13,48 gam muối.

Nhận thấy nhanh

2 5

3 7 2 5

2 5

: 0, 08 0, 2.67 13, 4

: 0,06

% 38,144%

COONa

HCOOC H

m C H OOC COOC H

HCOOC H

    

 

Câu 39:

- Gọi

 

2 2

4

: 0,1

44 2 30 2,86

0,1 :

7,54 60 0,31.135 18 46,57 :

0,31 2 2 3 8

:

Z

BTE

a b c CO a

a b c

n H b

a d

NO c

a d b c d NH d

  

 

 

     

 

      

 

      

 

.

0,05

0,03 0,02 0, 01 0,03

0,02 0,01

BTNT N

a

b x

c d

 

 

     

  Câu 40:

Ta dồn X về

Chay 2 2

2 3

2 2

: 0, 4 : 0,1

: 0, 4 7,74 : 0,1

:

n n

C H x CO

H O NH

H O x

 

  

 







0, 4.14 0,1.17 34 10,02 0,08

BTKL x x

     

(10)

 Trường hợp 1: Ancol là C3H8O2

3 2

.

min

2 5 2

: 0,04 0, 4 0,08.3

1,6 : 0,06

0,1

BTNT C A

CH NH

C C H NH

 

    

3 8 2

0,08.76

% 60,68%

10,02 C H O

  

 Trường hợp 2: Ancol là C2H6O2

2 5 2

.

min

3 7 2

: 0,06 0, 4 0, 08.2

2, 4 : 0,04

0,1

BTNT C A

C H NH

C C H NH

 

    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại