• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lý 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lý 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm

a. Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên, kể tên nêu công dụng và cách mắc từng bộ phận trong sơ đồ.

1. Sơ đồ mạch điện

b. Chốt (+) của các dụng cụ đo

điện có trong sơ đồ phải mắc về phía điểm A hay điểm B.

A V

K A B

+ -

Am pe kế, đo c ờng độ dòng điện, mắc nối tiếp

Vôn kế, đo hiệu

điện thế, mắc song song

Chốt d ơng (+) mắc vào điểm này

(2)

0,5 0

1

A 1,5

+

A

-

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm

A B

K

5 2 3

0 1

4

V 6

- +

1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành TN

K

V

Lần đo 1: Hiệu điện thế = 0V – C ờng độ dòng điện = 0A

Lần đo 2: Hiệu điện thế = 1,5V – C ờng độ dòng điện = 0,25A

(3)

0,5 0

1

A 1,5

+

A

-

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm

A B

K

5 2 3

0 1

4

V 6

- +

1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành TN

K

V

Lần đo 3: Hiệu điện thế = 3V – C ờng độ dòng điện = 0,5A

(4)

0,5 0

1

A 1,5

+

A

-

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm

A B

K

5 2 3

0 1

4

V 6

- +

1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành TN

K

V

Lần đo 4: Hiệu điện thế = 4,5V – C ờng độ dòng điện = 0,75A

(5)

0,5 0

1

A 1,5

+

A

-

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm

A B

K

5 2 3

0 1

4

V 6

- +

1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành TN

K

V

Lần đo 5: Hiệu điện thế = 6V – C ờng độ dòng điện = 1A

(6)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

KQ đo Lần đo

Hiệu điện thế (V) C ờng độ dđ (A)

1 0

0

2 3 4 5

1,5

4,5 6

0,25

0,75

3 0,5

1

I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành TN

Ta ghi lại kết quả

đo trên vào bảng sau:

C1 Từ KQTN, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn, c ờng độ dòng điện qua dây dẫn có mối quan hệ nh thế nào với HĐT.

C1: Từ KQTN ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai

đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì c ờng

độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

(7)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

KQ đo Lần đo

Hiệu điện thế (V) C ờng độ dđ (A)

1 0

0

2 3 4 5

1,5

4,5 6

0,3

0,9

3 0,6

1,2 II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt

1. Dạng đồ thị

a. Khi thay bằng một dây dẫn khác và tiến hành TN nh trên ta có thể thu đ ợc bảng sau:

Từ đó ta có thể vẽ đ ợc đồ thị nh sau:

(8)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

1,5 4,5 6

0,3 0,9

3 0,6

1,2

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt

1. Dạng đồ thị

B

C

D

E

0 U(V)

I(A) b. Nhận xét: Nếu bỏ qua

những sai lệch nhỏ trong phép đo thì các điểm O, B, C, D, E nằm trên đ ờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Đ ờng thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cuả

I vào U.

C2 Dựa vào số liệu của bảng 1 mà em thu đ ợc từ TN hãy vẽ đ ờng thẳng biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải đ ờng thẳng

đi qua gốc toạ độ hay không. (gợi ý thực hiện nh cách vẽ trên)

(9)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt

1. Dạng đồ thị

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì c ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

2. Kết luận

(10)

3 3,5 1,1

0,7 0,7

I1=0,5

U1=2,5

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

1,5 4,5 6

0,3 0,9

0,6 1,2

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt III. Vận dụng

B

C

D

E

0 U(V)

C3 Từ đồ thị hình bên hãy xác I(A)

định:

+ C ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.

+ Xác định vị trí của U, I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị

đó.

C3 +1 Trên trục hoành XĐ điểm có U=2,5V (U1).

-Từ U1 kẻ đ ờng thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị ở K.

K

- Từ K kẻ đ ờng thẳng song song với trực hoành, cắt trục tung ở I1.- Đọc trên trục tung ta có I1= 0,5 A

- T ơng tự nh vậy, ứng với U2 = 3,5V thì I2=0,7A

H

(11)

3 3,5 5,0 1,0

0,7 0,7

I1=0,5

U1=2,5

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

1,5 4,5 6

0,3 0,9

0,6 1,2

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt III. Vận dụng

B

C

D

E

0 U(V)

I(A) C3 +2 Lấy một điểm M

bất kỳ trên đồ thị.

-Từ M kẻ đ ờng thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại I3=1A

- Từ M kẻ đ ờng thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại U3=5V

K

H

M

(12)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt III. Vận dụng

C4 Một bạn HS trong quá trình TN nh trên với một dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả (bảng bên). Em hãy điền những giá

trị thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn đó sai số không

đáng kể)

KQ đo

Lần đo Hiệu điên thế

(V)

C ờng độ dòng

điện (A)

1 2,0 0,1

2 2,5

3 0,2

4 0,25

5 6,0

0,125 4,0

5,0

0,3

(13)

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I. Thí nghiệm

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hđt III. Vận dụng

C5 Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài

C5: C ờng độ dòng điện chạy qua dây

dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt

vào hai đầu dây dẫn đó.

(14)

GHI NHớ

C ờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đ ờng thẳng đi qua gốc toạ

độ (U=0 . I=0)

(15)

Nắm vững kiến thức bài học và phần ghi nhớ SGK trang 6.

Làm bài tập 1.1, 1.2 ,1.3, 1.4 SBT.

Đọc phần “Có thể em chưa biết”.

Đọc trước bài 2: Điện trở dây dẫn –định luật

Ôm.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

Câu 3: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A.. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu day dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ

- Năng lực nhận thức: Xác định được có sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Từ đó phát biểu được cường độ dòng điện chạy qua một