• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: lang_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: lang_09042020"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết: 63,64

Kim Lân

(2)
(3)

Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài.

Sinh ngày 1/8/1920, mất ngày

20/7/2007. Quê ở Phù Lưu-Từ Sơn - Bắc Ninh.

-Là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn , là người am hiểu về nông dân và nông thôn Việt Nam.

- Một số tác phẩm tiêu biểu : “Vợ

nhặt, Con chó xấu xí , Đứa con người vợ lẽ”...

- Năm 2001,ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

(4)

-Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai :

1.Thống Lý Pá Tra trong phim “Vợ chồng A Phủ”.

2.Lão Hạc trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”.

3.Lý Cựu trong phim “Chị Dậu”.

4. Lão Pẩu trong phim “Con vá”.

5. Cả Khiết trong phim “Cái tủ chè”.

6.Cụ lang Tâm trong phim “Hà nội

Kim Lân trong phim “Con vá

(5)

Kim Lân trong phim Con vá

Là nhà văn có duyên với Điện ảnh, đã từng đóng các vai :

1.Thống Lý Pá Tra trong phim “Vợ chồng A Phủ”.

2.Lão Hạc trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”.

3.Lý Cựu trong phim “Chị Dậu”.

4. Lão Pẩu trong phim “Con vá”.

5. Cả Khiết trong phim “Cái tủ chè”.

6.Cụ lang Tâm trong phim “Hà nội 12 ngày đêm”.

Bài tập trắc nghiệm

2. “ Làng”của Lim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây?

A.Tiểu thuyết B.Hồi kí C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút

1. Tác phẩm “ Làng” được viết trong hoàn cảnh nào?

A. Trong kháng chiến chống Mỹ.

B. Trong thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp.

C. Khi miền Bắc đang xây dựng xã hội chủ nghĩa.

D. Khi đất nước được giải phóng.

B

3. Nhân vật chính trong “ Làng” là ai?

A.Bà chủ nhà. B. Bác Thứ.

C. Bà Hai. D. Ông Hai.

C

D

(6)

4. Phương thức biểu đạt của “ Làng” là gì?

A. Miêu tả. B. Miêu tả kết hợp tự sự.

C. Miêu tả kết hợp biểu cảm. D.Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

5. Truyện ngắn “Làng”, được kể bằng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba.B

6. Đề tài của truyện ngắn “ Làng” là?

A. Người tri thức. B. Người phụ nữ.

C. Người nông dân. D. Người lính.

B

D

(7)

+ Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.

+Diễn biến tâm trạng và cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin xấu về làng Dầu.

+ Cuộc sống của ông Hai khi tin làng Dầu được cải chính.

Từ đầu đến : Ruột gan ông lão cứ múa cả lên.

Tiếp đến : cũng vợi đi được đôi phần

Phần còn lại

BỐ

CỤC

(8)

* Tóm tắt truyện:

Ông Hai cùng vợ con dời làng chợ Dầu lên tản cư ở vùng tự do, chiến khu Việt Bắc. Nghe tin đồn làng mình theo Tây, ông vô cùng buồn bực, xấu hổ, thậm chí còn căm thù những người làng đi theo Việt gian bán nước.

Ông tự đấu tranh với bản thân và vẫn một lòng tin vào cụ Hồ. Cuối cùng ông cũng biết đó là tin đồn nhảm.

Ông phấn khởi, tự tin trở lại, giải toả được trạng thái căng thẳng.

Hãy tóm tắt

truyện

(9)

?Sắp xếp cho đúng các hành động của ông Hai trong đoạn trích truyện ngắn “Làng”?

-

Nghe tin làng mình theo giặc.

- Đến phòng thông tin nghe tin tức.

- Nhớ lại những ngày ở làng tham gia kháng chiến.

- Đau khổ chỉ tâm sự với con.

- Nghe tin cải chính.

- Ông khoe tin làng ông không theo giặc với mọi người…

3 2

1

6

5

4

(10)

-Tình huống truyện: là sự kiện (sự việc, hoàn cảnh) xảy ra hết sức bất ngờ, gay cấn. Nhà văn đặt nhân vật vào sự kiện đó nhằm bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách nhân vật, đưa câu

chuyện lên cao trào và thể hiện chủ đề, nội dung, tư tưởng của tác phẩm.

-

Tình huống truyện ngắn “Làng”:Tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư từ dưới xuôi lên

.

Đây là một tình huống tạo nên nút thắt của câu chuyện, gây ra sự giằng xé trong tâm trạng ông Hai. Từ đó bộc lộ được phẩm chất, tính cách của nhân vật, góp phần giải quyết chủ đề tác phẩm. Đó chính là lòng yêu làng quê, yêu đất nước của một người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.

(11)

Buổi trưa hôm ấy ông Hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết.

Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm.

Có một mình, ông phải làm cố, hai vai ông mỏi nhừ. Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ…

- Xa quê.

- Ở nhờ nhà người khác.

- Mọi người đều lo kiếm sống.

Cuộc sống tuy tạm bợ, khó khăn, nhưng nền nếp.

(12)

NHỮNG ĐIỀU ÔNG HAI QUAN TÂM

Về kháng chiến

Từ “Ông lại nghĩ về cái làng của ông”,.. Đến “Chao ôi! Ông lão nhớ làng,, nhớ cái làng

quá.”

Từ “Dứt lời, ông bước vội ra ngoài”…đến “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”

Về làng Dầu

NHÓM 1:

1. Tìm những chi tiết nói về nỗi nhớ làng Dầu của ông Hai?

2.Để làm nổi bật nỗi nhớ làng của ông, nghệ thuật viết truyện trong đoạn văn này có gì đặc biệt?

NHÓM 2:

1. Tìm chi tiết thể hiện thái độ quan tâm đến kháng chiến của ông Hai?

2. Ở phòng thông tin, ông nghe được những gì? Tâm trạng của ông khi đó?

3. Lời văn ở đoạn truyện có gì đặc sắc?

Từ đó, em thấy tình cảm mà ông Hai CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 2 PHÚT)

CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 2 PHÚT)

(13)

1. Những chi tiết nói về nỗi nhớ làng Dầu của ông Hai:

1 Các chi tiết

Ông nghĩ về những ngày làm việc cùng anh em, sao mà độ ấy vui thế: cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày;ông thấy mình như trẻ ra; trong lòng lại thấy náo nức, lại muốn về làng, muốn đào đường đắp ụ, xẻ hào,…Không biết chòi gác đã xây xong chưa?...Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!

NHÓM 1

2. Nghệ thuật viết truyện:

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.

-Ngôn ngữ: giàu tính khẩu ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp tính cách nhân vật.

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, câu đặc biệt, câu cảm thán, từ ngữ biểu cảm trực tiếp,…

3. Tình cảm đẹp đẽ nào Tự hào, có trách nhiệm, gắn bó máu

(14)

3. - Lời văn ở đoạn truyện đặc sắc:

- Tình cảm mà ông Hai dành cho kháng chiến:

NHÓM 2

1. Các chi tiết thể hiện thái độ quan tâm đến kháng chiến của ông Hai:

- Nắng này thì bỏ mẹ chúng nó! ( Mong nắng to cho Tây chết mệt.).

- Thường xuyên đến phòng thông tin nghe lỏm đọc báo

2. Ở phòng thông tin, ông nghe được những tin gì? Tâm trạng của ông khi đó?

- Một em nhỏ xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa . -Anh trung đội trưởng giết được bảy tên giặc.

- Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt sống một tên quan hai bốt,…

Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!

Nghệ thuật: Ngôn ngữ quần chúng (khẩu ngữ, câu cảm thán,..); kết hợp ngôn ngữ độc thoại, miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, mang đậm hơi thở

Phấn khởi, vui mừng trước thành công

(15)

LÀNG

Tiết 62

-Kim Lân-

Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ơng lão lặng đi tưởng như đến khơng thở được.

Một lúc lâu ơng mới rặn è è,nuốt một cái gì vướng ở cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:

- Liệu cĩ thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại…

* Mới nghe tin :

Sững sờ, choáng váng, đau đớn , tủi hổ.

(16)

LÀNG

Tiết 62

-Kim Lân-

Ông đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt, nói lảng sang chuyện khác, vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng……..

Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của của người đàn bà cho con bú:

- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống việt gian bán nước thì cứ cho

mỗi đứa một nhát!

Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi

(17)

Khi về nhà:

Tiết : 62 LÀNG

( Kim Lân)

Nằm vật ra giường.

Nhìn con, tủi thân, nước mắt giàn ra…

Trằn trọc không sao ngủ được.

Lúc nào cũng nơm nớp.

Tả tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, hành

động

→ Đau xót, tủi hổ, nỗi ám ảnh nặng nề.

(18)

Khi về nhà:

Tiết : 62 LÀNG ( Kim Lân)

* Bị chủ nhà xua đuổi:

→ Tình thế bế tắc tuyệt vọng.

Về làng : bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.

Không về: biết đi đâu, ai người ta chứa.

Lựa chọn: Làng thì yêu thật, làng đã theo Tây thì phải thù.

(19)

Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:

Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:

* Ông hỏi khẽ:

* Ông hỏi khẽ:

- Thế nhà con ở đâu? Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng chợ Dầu.Nhà ta ở làng chợ Dầu.

- Thế con có thích về làng Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

Chợ Dầu không?

- Khẳng định ông vẫn yêu - Khẳng định ông vẫn yêu làng chợ Dầu tha thiết

làng chợ Dầu tha thiết lắm.lắm.

* Ông nói thủ thỉ:

* Ông nói thủ thỉ:

- Ủng hộ cụ Hồ con nhỉỦng hộ cụ Hồ con nhỉ

- Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông.

xét cho bố con ông.

-Cái lòng bố con ông là như thế, Cái lòng bố con ông là như thế, chết thì chết….không dám đơn chết thì chết….không dám đơn

sai.sai.

-Tin tưởng tuyệt đối Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ.

vào cụ Hồ.

-Thủy chung một lòng Thủy chung một lòng với cách mạng.

với cách mạng.

=>

=> Tình yêu nước gắn bó, bền chặt, thống nhất với tình yêu Tình yêu nước gắn bó, bền chặt, thống nhất với tình yêu

- Ngôn ngữ đối thoại

(20)

* Nghe tin làng được cải chính

- Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói

chuyện về cái làng của ông….

-Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui,

rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…

Dáng vẻ

Ngôn ngữ

Cử chỉ

- Nói bô bô…Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt

nhẵn!….Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên

này cải chính…Toàn là sai sự mục đích cả.

(21)

Tiết : 62 LÀNG ( Kim Lân)

- Miêu tả ngoại hình,

hành động.

→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.

- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.

- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.

- Hành động: chia quà cho các con. - Ngôn ngữ đối thoại.

- Đi khoe nhà ông bị giặc đốt.

→ Là bằng chứng hùng hồn chứng minh cho danh

dự làng ông không theo giặc.

(22)

Ơng Hai

Trước khi nghe

tin làng theo giặc Khi nghe tin

làng theo giặc Khi nghe tin cải chính

Vui mừng hớn hở Luơn

tự hào về làng mình

Đau đớn , xĩt xa tủi hổ

Ám ảnh day dứt lo sợ

Tuyệt vọng băn khoăn

Vui mừng phấn khởi

Sung sướng hạnh phúc

Lại đi khoe về làng mình

(23)

LÀNG

Tiết 62

-Kim Lân-

III. Tổng kết

Nghệ thuật

1. Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể, tinh tế, sâu sắc.

2. Ngôn ngữ nhân vật giàu tính khẩu ngữ.

3. Xây dựng cốt truyện đơn giản, tình huống truyện độc đáo, gay cấn.

Nội dung

1.Thể hiện chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai

2.Thể hiện tinh thần kháng chiến của

(24)

Nhắc lại đề tài, thể loại, ngôi kể, nhân vật chính, tỡnh huống truyện?

Tỡnh huống truyện Đề tài

Nhõn vật chớnh Ngụi kể

Thể loại

Truyện

Thứ ba ễng Hai Người Tin làng

Làng
(25)

2- Nhận định nào nói đúng nhất về giá trị nội dung của đoạn trích “Làng” ?

A-Truyện thể hiện tình yêu làng quê của nhân vật ông Hai.

B-Truyện thể hiện chân thực tình yêu làng quê, lòng yêu nước của nhân vật ông Hai .

C-Truyện thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp .

D-Truyện thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động tình

yêu làng quê, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến

của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống

Pháp .

(26)
(27)

Trong truyện ngắn “Làng”, Kim Lân luôn để nhân vật chính(ông Hai) dành tình yêu sâu nặng, cảm động hướng về làng chợ Dầu. Vậy theo em, tại sao nhà văn không đặt tên truyện là “ Làng Chợ Dầu” mà lại lấy nhan đề cho truyện là “Làng”?

- Kim Lân không đặt tên cho truyện ngắn của mình là ‘Làng Chợ

Dầu”, vì nhan đề này thiếu tính khái quát, đây là một danh từ riêng chỉ một làng quê cụ thể. Do đó, tình yêu làng được thể hiện cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ở một làng quê, một địa phương cụ thể.

- Nhan đề “Làng” có tính khái quát cao. “Làng” là một danh từ chung chỉ mọi làng quê trên đất nước ta.

-Vì vậy, đặt tên truyên là: “Làng”, Kim Lân muốn tác phẩm của mình không chỉ thể hiện tình yêu làng yêu nước của một nhân vật ông Hai, mà sau rộng hơn, tác giả còn muốn nói đến một tình cảm bao trùm, phố biến.

Đó là tình yêu làng quê, yêu đất nước trong mọi người dân Việt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ảnh sau: Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Bóng dài ngả về phía Tây.. Bóng ngắn lại, ở ngay dưới chân

Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại vào thời

Đây là đoạn văn diễn tả cảm động, sinh động nỗi lòng sâu sa, bền chặt của Ông Hai- 1 người nông dân có tình yêu sâu sắc với quê hương, đất nước, cách mạng, kháng chiến..

Câu 2: Từ cuộc kháng chiến gian khổ chống quân xâm lược Mông - Nguyên để giành độc lập dân tộc, liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với việc xây dựng và bảo vệ

Câu 2: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân

Câu 9: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân

Câu 2: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân

Câu 16: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân