• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 27

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 27

Ngày soạn : 28/03/2021 Ngày giảng : 29/03/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

TUẦN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 27 LỚP 1

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 29/03/2021: 1C, 30/03/2021: 1B, 31/03/2021: 1A ÂM NHẠC

Tiết 27: Ôn tập 2 chủ đề 5 và 6  

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: - Biết biểu diễn 2 bài hát.

- Thể hiện được 3 hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.

- Đọc được cao độ 4 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay.

2.Kĩ năng: Thể hiện được hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể.

3. Giáo dục :HS biết quý gia đinh ông bà thầy cô và bố mẹ.

4. Năng lực hướng tới

Ứng dụng và sáng tạo: Biết biểu diễn 2 bài hát. Biết kết hợp hình tiết tấu 1 và 2 bằng nhạc cụ gõ.

- Thể hiện âm nhạc: Nhớ tên và đọc đúng 4 nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết hòa tấu nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu đã học. 

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: Sách giáo viên. Đồ dùng, học liệu, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động. Nhạc cụ quen dùng và các phương tiện nghe - nhìn.

2. Học sinh: Sách học sinh. Đồ dùng phù hợp với bài học.

 III. Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sĩ số:

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi “Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”.

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các

     

Học sinh lắng nghe và tham gia tích cực vào chơi trò chơi

Hs gõ tiết tấu 1 với tốc độ vữa phải nhịp nhàng.

(3)

em được học.

 + GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bài Ba ngọn nến lung linh, và tiết tấu theo phách bài Khúc nhạc mùa xuân

-GV nhận xét- tuyên dương những em tích cực chú ý lắng nghe.

       Nội dung 1:Hoạt động vận dụng

HĐ 1: Biểu diễn 2 bài hát Khúc nhạc mùa xuân và Ba ngọn nến lung linh.

GV sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động đã thực hiện ở những tiết học trước cho HS ôn tập 2 bài hát.

Nội dung 2: Sử dụng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể theo hình tiết tấu 1, 2, 3.

GV sử dụng các hình thức hoạt động luyện tập tiết tấu đã thực hiện ở những tiết học trước cho HS ôn lại 3 hình tiết tấu 1,2,3. Tăng cường cho HS vận động cơ thể theo 3 hình tiết tấu.

 

Hoạt động luyện tập

*Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ và gõ thành thạo âm hình tiết tấu1, 2,3. Gõ kết hợp âm hình tiết tấu 1,2, với âm hình tiết tấu 3.

* Cách tiến hành:

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, môt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

  GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành 2 nhóm.

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1

 + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó đổi bên. Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.

.  Luyện tập Hình tiết tấu 3.

Mục tiêu

- GV gõ hình tiết tấu 3  chậm rãi, rõ ràng. HS lắng nghe và nhận ra một hình tiết tấu mới (hình tiết tấu 3)

 

HĐ luyện tập: Nghe và vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu 3 (nhóm, cặp đôi)

- GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ hình tiết tấu 3 chậm  

Hs thực hiện  nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.

               

-Học sinh gõ tiết tấu 1 và đọc bài thơ.

                           

HS quan sát sau đó làm theo.

     

HS tập theo hướng dẫn của GV.

     

Âm hình tiết tấu 2 nhanh

(4)

rãi, rõ ràng, HS thực hiện theo.

-   Đen…đơn đơn….Đen  …Lặng     X        x   x       X          _ Nội dung 3: Đọc theo mẫu âm

Mu âm trang 38 (C 5) -

Mu âm trang 44 (C 6) -

Mu âm trang 46 (C 6) -

- Sử dụng lại các hình thức tổ chức đọc nhạc đã thực hiện ở những tiết học trước cho HS ôn luyện cao độ của 4 nốt nhạc Đô - Rê - Mi – Son theo kí hiệu bàn tay.

- HS đọc bài mẫu âm trong SGK kết hợp với thực hiện thế tay.

- GV có thể soạn thêm mẫu âm khác phù hợp với khả năng của HS và cho các em luyện tập.

 

        C. Hoạt động ứng dụng mở rộng:

        Hát kết hợp với biểu diễn

* Mục tiêu:

       - Hát đúng giai điệu các bài hát sáng tạo được các  động tác múa  phụ họa cho bài hát.

* Cách tiến hành:

 Gv Hỏi: Hôm nay các em học nội dung ôn tập nào?

-  Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng ta thông điệp gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.

- Gv  cho học sinh tính tại chỗ dưới chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu của 2 bài hát

 

hơn  âm hình tiết tấu 1.

     

Học sinh đọc đồng thanh bãi thơ và gõ theo âm hình tiết tấu.

                     

Học sinh quan sát phần hướng dẫn của giáo viên  

           

Học sinh thực hiện theo nhóm bàn bài g

Học sinh làm theo nhóm của giáo viên phân công.

   

Hs gõ âm hình tiết tấu 1,2 linh hoạt luân phiên nhau.

 

HS lắng nghe trả lời  

(5)

  LỚP 2

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 29/03/2021: 2B; 01/04/2021: 2A, 2C ÂM NHẠC

TIẾT 27:ÔN TẬP BÀI HÁT:CHIM CHÍCH BÔNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS biết  thể hiện 1 số động tác vận động phụ hoạ cho bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

   

Học sinh thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chim chích bông 2. Bài mới.(ƯDCNTT)

a. Hoạt động 1(10phút)Ôn tập bài hát: Chim chích bông

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV đàn cho cả lớp hát lại 2, 3 lượt.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia lớp thành các nhóm và cho các nhóm hát luân phiên nhau.

GV cho các nhóm hát nối tiếp từng câu: Nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2, nhóm 3 câu 3, cả lớp hát câu 4.

b. Hoạt động 2(10phút): Biểu diễn

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

GV hướng dẫn HS  1 số động tác phụ hoạ cho bài h hát thêm sinh động khi biểu diễn.

- Làm động tác chim vỗ cánh bay.

 

Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Hát theo nhạc đệm.

 

- Hát kết hợp gõ tiết tấu - Hoạt động nhóm

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

     

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 

(6)

  LỚP 3

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 30/03/2021: 3C; 01/03/2021: 3A; 02/03/2021:3B ÂM NHẠC

TIẾT 27: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Thể hiện sự mềm mại, uyển chuyển của BH. Hướng dẫn HS hát đúng những chỗ đảo phách trong bài.

 2.Kĩ năng:

- HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.

3. Thái độ:

 - Qua bài hát giáo dục các em cảm nhận sâu sắc hơn về tình bạn bè thân thiết, tình thân ái và ước vọng gìn giữ cuộc sống hòa bình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính, nhạc cụ , máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : - Làm động tác vẫy gọi chim.

- Làm độn tác như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.

GV cho HS đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

c. Hoạt động 2(10phút): Nghe nhạc - Giới thiệu bài hát, tác giả

- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi về chủ  đề thiên nhên

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát.

3 Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học bài hát.

- Hs biểu diễn.

   

+ Hát kết hợp vận động lắng nghe, ghi nhớ

   

- Lắng nghe - Trả lời  

   

-Tập thể - Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chị ong nâu và em bé - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

   

- Hs thực hiện  

(7)

  LỚP 4

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 31/03/2021: 4A ; 01/04/2021: 4B

a.Hoạt động 1: (15 phút)  Dạy bài hát: Tiếng hát bạn bè mình(ƯDCNTT)

Tuôỉ thơ của chúng ta luôn mơ ước được sống trong hòa bình, thế giới không có chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát. Nội dung đó được thể hiện trong bài Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Bài hát đã đạt giải trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993.

 *Dạy hát (Dịch giọng – 4, xuống Gm)

GV giới thiệu cho HS hình ảnh của những em nhỏ đang múa vui.

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? BH viết ở nhịp nào? Có mấy câu tất cả?

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn. Trong quá trình dạy GV kiểm tra cá nhân theo câu hát.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát chỗ đảo phách cho tốt.

b.Hoạt động 2: (15p) Hát kết hợp gõ đệm

GV đệm đàn cho HS hát cả bài ( S: Disco Latin, T=

106)

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

GV cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ, và cá nhân để trình bày.

Gọi HS nhận xét_GV nhận xét và đánh giá.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

Hướng dẫn các em cách hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4.

Các câu còn lại cả lớp hát hòa giong.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

giáo dục các em cảm nhận sâu sắc hơn về tình bạn bè thân thiết, tình thân ái và ước vọng gìn giữ cuộc sống hòa bình.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

           

- Nêu cảm nhận  

 

- Đọc đồng thanh - Trả lời câu hỏi + Hát theo nhạc đệm.

           

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

   

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

   

- Hs biểu diễn.

 

- lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Thảo luận cùng giáo viên  

(8)

ÂM NHẠC

TIẾT 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7

 I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Hát thuộclời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 7 3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông

* HSKT: - Hát thuộclời ca, hát đúng giai điệu của bài hát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Máy tính, nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

  Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Hoạt động cơ bản (17p) Tổ chức hát múa tập thể.

Gọi 1 HS  lên bảng trình bày bài Chim sáo.

Gọi 1 HS  lên đọcTĐN số 6.

- Cho HS  nghe giai điệu bài hát.

 - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu ? Dân ca?

2 . H o ạ t đ ộ n g t h ự c hành(20p)(ƯDCNTT)

Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn

GV cho HS nghe bài hát

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV cho HS ôn lại cách hát lĩnh xướng, hoà giọng như đã tập ở tiết học trước.

 

- 2 HS lên bảng  

- Lắng nghe.

   

-Trả lời  

       

- Lắng nghe

- HS hát kết hợp gõ đêm: Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp

 

- HS thực hiện.

- Hát hòa giọng.

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

       

Lắng nghe H á t v à g õ đệm

   

Thực hiện  

(9)

GV chỉ định 1 HS khá lên trình bay bài hát kết hợp động tác phụ hoạ đã chuẩn bị

GV chia nhóm để HS tập

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp với bài hát

Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son - La.

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ thực hiện lại

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo

Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

GV đàn cho HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn.

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

GV nxét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn lại BH và đọc nhạc cho thuần thục.

 

- Cá nhân  

 

- Luyện tập

- Tập thể thực hiện  

- Cá nhân  

   

- Tập thể thực hiện  

     

+ gõ đệm  

- Cá nhân  

 

- Lắng nghe  

 

- Đọc nhạc  

   

+ Hát lời.

 

- Hoạt động nhóm  

   

- Tập thể thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ  

 

Lắng nghe  

 

Luyện tập Thực hiện  

Lắng nghe  

   

Thực hiện  

     

Thực hiện  

       

Lắng nghe  

             

H o ạ t đ ộ n g nhóm

     

Thực hiện  

(10)

    LỚP 5

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 29/03/2021: 5B; 01/04/2021: 5A ÂM NHẠC

TIẾT 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

*HSKT : - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Máy tính, nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :        

Lắng nghe, ghi nhớ  

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút) Ôn tập bài hát:

Em vẫn nhớ trường xưa

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại cả bài.

 

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần  

- 2 HS lên bảng  

- Lắng nghe.

     

HS hát kết hợp gõ đệm: Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

   

Hát và gõ đệm  

(11)

thiết.

GV đặt câu hỏi: - Bạn nào có thể kể tên 1 số bài hát khác viết về maí trường, thày cô và bạn bè?

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

Tập cho HS cách trình bày đối đáp, lĩnh xướng, đồng ca theo từng câu hát.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày.

b. Hoạt động 2(20phút) Tập đọc nhạc:

TĐN số 8

• Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao đọ các nốt : Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - Đố.

Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV

- GV đọc mẫu 8 âm sau đó cho HS đọc lại

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

•  Đọc nhạc

Cho HS tìm hiểu bài TĐN: Bài TĐN đc viết ở nhịp gì? có mấy ô nhịp?

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo

Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

 

- Trả lời  

 

- HS thực hiện.

     

- Hát hòa giọng.

     

- Luyện tập  

     

- Tập thể thực hiện - Lắng nghe

- Tập thể thực hiện  

         

- Tìm hiểu  

 

Thực hiện  

+ Gõ đệm  - Đọc nhạc - Lắng nghe  

 

+ Hát lời.

- Hoạt động nhóm

     

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

   

Thực hiện  

   

Luyện tập  

     

Thực hiện Lắng nghe Thực hiện  

         

Thực hiện  

 

Thực hiện  

Gõ đệm Đọc nhạc  

   

(12)

  LỚP 3

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 30/03/2021: 3B; 01/04/2021: 3C THỦ CÔNG

TIẾT 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG( Tiết 3)  

I. MỤC TIÊU:

          1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường.

          2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

3.Củng cố dặn dò: (5phút)

GV đàn cho HS hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về đọc nhạc cho thuần thục.

 

Cá nhân  

 

- Tập thể thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ  

     

Lắng nghe

Hát lời

Hoạt đọng cùng nhóm

Thực hiện  

 

Thực hiện  

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

     

Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

   

(13)

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút)

* Mục tiêu: Biết làm lọ hoa gắn tường và trang trí.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.

- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

                                         

- Cho học sinh thực hành theo nhóm.

- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

b. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày (10 phút)

* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.

* Cách tiến hành:

     

- HS nhắc lại các bước:

- Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

- Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

- Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Học sinh thực hành.

                       

                         

- Học sinh cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa .

(14)

-     LỚP 4

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 30/03/2021: 4A; 02/04/2021: 4B  

KĨ THUẬT

LẮP CÁI ĐU ( tiết 1 )  

I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . 2. Kĩ năng:-   Lắp được cái đu theo mẫu .

Vi HS khéo tay :

- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng

3. Thái độ: Bước đầu làm quen và yêu thích lắp ghép

*HSKT: Lắp được cái đu theo mẫu II .CHUẨN BỊ :

 - Mẫu cái đu lắp sẳn

 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU   - GV hướng dẫn HS cắt các bông hoa để trang trí

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV nhận xét - Tuyên dương  những em trang trí sản phẩm đẹp.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

 

- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

I / Ổn định tổ chức

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét III / Bài mới:

  - Hát  

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

     

 

Thực hiện  

Lắng nghe  

   

(15)

a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn:

* Hoạt động 1

-   Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.

- Cái đu có những bộ phận nào?

 

- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?

 

* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .

- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.

- Gọi HS lên  chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.

- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.

- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.

-  Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?

-  Khi lắp cần chú ý đều gì?

* Lắp ghế đu: Cho  HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu?  Số lượng bao nhiêu?

-  Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) -  Gọi 1 HS lắp thử

-  Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?

*   Lắp cái đu :

-  Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.

* Tháo các chi tiết.

-  Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn  vào hộp.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

   

- Lớp quan sát nhận xét.

   

- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.

- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.

   

- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.

   

-  Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu

 

-  Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.

- Chọn 4 tấm  nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài

 

- HS lắp thử - 4 vòng.

   

-  HS thực hành lắp  

           

Lắng nghe

Lắng nghe và ghi nhớ

     

Quan sát  

 

Theo dõi  

Lắng nghe  

   

Quan sát  

   

Theo dõi  

 

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

   

Theo dõi  

   

Thực hành  

           

(16)

I.

  LỚP 5

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: 31/03/2021: 5B; 02/04/2021: 5A  

KĨ THUẬT

TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG  (Tiết 1) MC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

*HSKT: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu máy bay: bộ lắp ghép.

III. Các hoạt động dạy học.

 

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .

Lắng nghe L ắ n g n g h e và ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: 1’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài: lắp xe máy bay… 1’

Ghi đề

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:  6’

- Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. (Câu hỏi ở SGK)

Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật. 22’

* Hướng dẫn chọn các chi tiết - Nhận xét.

 

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

 

- Nghe, nhắc lại.

       

- Quan sát nhận xét mẫu.

- Trả lời câu hỏi.

   

- Một học sinh chọn, nhận xét.

 

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

     

Quan sát  

   

Lắng nghe

(17)

 

Ngày …. tháng …. năm 2021

         Tổ trưởng  

       

                    Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

* Lắp từng bộ phận.

- Hướng dẫn lắp.

 

* Lắp máy bay trực thăng.

* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

 

- Quan sát h́ình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên.

Thực hành Thực hiện  

 

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe.

 

Thực hiện  

 

Thực hành Thực hiện  

 

Lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. - HS  hào hứng tham gia vào trò chơi âm

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc..

Một số hình thức trình bày bài hát... Âm nhạc: Học hát: bài

+ Hát bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạcB. - Hoạt động ứng dụng ngoài

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo học, thể hiện được những tiếng có luyến trong

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài