• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Soạn ngày:30/9/2016

Giảng:Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2016

Toán

SỐ 7

I. MỤC TIÊU

- Có khái niệm ban đầu về số 7, biết đọc, viết số 7, so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết các nhóm đồ vật.

- Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bộ đồ dùng Toán 1, các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại.

- HS: Bộ đồ dùng Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1. KTra bài cũ(3- 5p)

- Yêu cầu cả lớp viết các số đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.

Hs viết bảng con.

1 2 3 4 5 6 - Chấm điểm một số bài làm của hs

- Nhận xét.

2. Bài mới: số 7

a. Giới thiệu bài - Ghi bảng(1- 2p)

* Lập số 7.(5- 8p) - Gv treo tranh và hỏi:

- Lúc đầu có mấy bạn đang chơi cầu trượt? Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.

- Có 6 bạn.

- Sau có thêm mấy bạn nữa đến chơi? - Có 1 bạn.

- Có 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? - Là 7 bạn.

- 4-5 hs nhắc lại.

- Cũng làm như vậy với 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn? 6 con tính thêm 1 con tính?

* 7 hs, 7 chấm tròn, 7 con tính tất cả đều có số lượng là 7.

b. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết.

(8p)

- Để biểu diễn số lượng là 7 như trên 7

(2)

người ta dùng chữ số 7.

7

- Chữ số 7 được viết bằng 3 nét, hai nét ngang và 1 nét xiên.

- Hd cả lớp viết bảng con Thực hành viết bảng con .

7

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.

- Chỉ số 7, hs đọc bảng. Cá nhân, nhóm . c. Thứ tự của số 7(5-7p)

- Yêu cầu hs lấy 7 que tính và đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

- Gọi hs đếm từ 1 đến 7 2 đến 3 em đọc.

- Đọc ngược lại từ 7 đến 1.

- Số 7 đứng liền sau số nào? Số 6.

- Liền trước số 7 là số nào? Số 6.

- Những số nào đứng trước số 7? Số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

3. Luyện tập:(15- 17p) Bài 1: Viết số 7

Hs nêu yêu cầu bài tập .

-Viết theo mẫu trên dòng kẻ.

- GV qsát giúp đỡ.

Cả lớp viết chữ số 7 theo mẫu.

7 7 7 7 7

Bài 2: Số?

GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nờu: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Có mấy chấm tròn bên tay phải? - Có 6 chấm tròn Có mấy chấm tròn bên tay trái? - Có 1 chấm tròn Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Có 7 chấm tròn.

- Vậy 7 gồm cả 6 và mấy? - 7 gồm 6 và 1, 7 gồm 1 và 6.

- Cả lớp làm bài.

- Chữa bài: Gọi hs đọc kết quả. Hs khác nhận xét.

- Gv nhận xét

Bài 3:Viết số thích hợp vào ụ trống - GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn các em đếm số ô vuông ở trên rồi viết vào ô dưới.

- Gv nx Bài 4:>

<

=

Viết theo mẫu.

2 em lên bảng điền.

Hs khác nx.

(3)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu họ sinh làm bài vào VBT - Gọi hs đọc nối tiếp kết quả.

- GV nghe và sửa .

- Học sinh làm bài - Đọc nối tiếp kết quả

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5p)

- Thi tìm số 7 ở giữa các số khác. 2 hs lên thi tìm.

- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.

- Chỳng ta vừa học số mấy?

- Nờu cấu tạo số 7.

Hs xếp trên bộ đồ dùng.

- Số 7

- Số 7 gồm: 6 và 1 4 và 3 5 và 2

- Nhận xét giờ học.

- VN xem lại bài- Chuẩn bị bài giờ sau.

Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

……….

HỌC VẦN BÀI 17: U-Ư

I. MỤC TIÊU

- HS đọc, viết được âm, chữ: u, ư, nụ, thư.

- Đọc được từ ngữ cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ và câu ứng dụng thứ tư, bé hà thi vẽ.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề.

- Đọc SGK.

- Viết: lá mạ tổ cò

-

Viết bảng con

.

tổ cò lá mạ

(4)

- Nhận xét 2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

-GV giơ nụ hồng: Trên tay cô có gì? HS qsát trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng nụ có âm nào đã học? - Âm n

GV ghi bảng: u - HS phát âm u

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy u

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ u là một nét móc xiên 2 nét móc ngược.

- HS nghe

- So sánh u với i. - Giống: cùng một nét xiên phải và

một nét móc ngược.

- Khác: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm.

HS ghép n vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: u khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.

HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có u muốn có tiếng nụ ta làm thế nào? Ghép thêm n vào trước u.

HS ghép

GV ghi bảng: nụ HS phát âm nụ

GV hướng dẫn đánh vần nờ- u- nu- nặng - nụ

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá u

nụ nụ

* Dạy ư (quy trình dạy tương tự u).

+ Lưu ý: chữ ư gồm u thêm râu.

- So sánh ư với u: - Giống: chữ ư như u.

- Khác: ư thêm râu.

- Phát âm: miệngmở hẹp như khi phát âm ư và i nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

(5)

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

u ư nụ thư nụ thư c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: cỏ thu đu đủ thứ tự cử tạ

*Giải thớch từ:

+ cỏ thu: Một loài cỏ sống ở biển ăn thịt rất ngon.

+ đu đủ: Đưa vật thật quả đu đủ(tranh, ảnh)

+ thứ tự: Xếp hàng lần lượt từ cao=> thấp.

+ cử tạ: Tranh vẽ người đang nõng cử tạ.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

u nụ ư thư

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

(6)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- vẽ cỏc bạn nhỏ đang vẽ.

- GV: Tranh vẽ cỏc bạn này đang tham gia 1 cuộc thi vẽ- GV ghi nội dung cõu ƯD.

- thứ tư, bộ hà thi vẽ.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: thứ tư, bộ hà thi vẽ . HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- thứ, tư.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

u ư nụ thư

c. Luyện núi:(8- 10p) thủ đụ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - Cụ giỏo và cỏc bạn - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - thủ đụ.

? Trong tranh cụ giỏo đưa bộ đi thăm cảnh gỡ.

? Chựa một cột ở đõu.

? Hà Nội được gọi là gỡ.

? Mỗi nước cú mấy thủ đụ.

? Con biết gỡ về thủ đụ Hà Nội.

- Chựa một cột - Hà Nội.

- Thủ đụ.

- Cú một.

- Qua phim, tranh ảnh, qua cỏc cõu chuyện kể hoặc do mỡnh tự biết về thủ đụ.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

(7)

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 18.

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

……….

ĐẠO ĐỨC

GIệế GèN SAÙCH VễÛ, ẹOÀ DUỉNG HOẽC TAÄP ( Tieỏt 1)

I Mục đích - yêu cầu :

- Bieỏt ủửụùc taực duùng cuỷa saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp.

- Neõu ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc giửừ gỡn saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp - Thửùc hieọn giửừ gỡn saựch vụỷ vaứ ủoà duứng saựch vụỷ cuỷa baỷn thaõn

* Giửừ gỡn saựch vụỷ ủoà duứng hoùc taọp caồn thaọn, beàn, ủeùp chớnh laứ thửùc haứnh tieỏt kieọm theo gửụng Baực Hoà; goựp phaàn tieỏt kieọm tieàn cuỷa, taứi nguyeõn thieõn nhieõn, tieỏt kieọm naờng lửụùng trong vieọc saỷn xuaỏt saựch vụỷ ủoà duứng hoùc taọp; BVMT, laứm cho moõi trửụứng luoõn saùch ủeùp

ii. chuẩn bị:

- Gv: tranh SGK - Hs: VBT đạo đức iii. lên lớp

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao mặc quần áo cần gọn gàng sạch sẽ?

- Nhaọn xeựt veà sửù goùn gaứng saùch seừ cuỷa caực baùn trong lụựp

* GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động dạy học:

* Hoaùt ủoọng 1: HS laứm baứi taọp 1.

-GV giaỷi thớch yeõu caàu baứi taọp 1.

- GV keỏt luaọn

* Hoaùt ủoọng 2: HS laứm baứi taọp 2.

-GV neõu yeõu caàu baứi taọp 2.

+Teõn ủoà duứng hoùc taọp? ẹoà duứng ủoự laứm gỡ?

-HS tỡm vaứ toõ maứu vaứo caực ủoà duứng hoùc taọp trong bửực tranh baứi taọp 1.

-HS trao ủoồi tửứng ủoõi moọt.

(8)

Cách giữ gìn đồ dùng học tập?

*Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp có tác dụng gì?

-> Làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp

* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.

- GV nêu yêu cầu bài tập 3.

+Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?

-GV giải thích: Hành động của các bạn trong các bức tranh 1, 2, 6, là đúng. Trong các bức tranh 3, 4, 5 là sai.

* Tại sao chúng ta phải giữ gìn sách vở đồ đùng học tập cẩn thận?

->GD TGĐĐHCM: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

* Hoạt động tiếp nối:

4.Củng cố - dặn dò:

- Gv cđng cè néi dung bµi.

-Yªu cÇu hs vỊ nhµ thùc hiƯn tèt bµi häc.

- ChuÈn bÞ bµi: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” (Tiết 2)

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc

-HS từng đôi một giới thiệu về đồ dùng học tập của mình:

- Lớp nhận xét - HS trả lời

- HS làm bài tập.

- HS chữa bài tập và giải thích.

+H1: Đang lau cặp. H2: Đang sắp xếp bút. H 3: Đang xé sách vở. H4: Đang dùng thước cặp để nghịch. H5: Đang viết bậy vào vở. H6: Đang ngồi học.

+ Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

* Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình.

Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

………

Soạn ngày: 30/9/2016

Giảng:Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 TỐN

(9)

SỐ 8

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Có khái niệm ban đầu về số 8.

- Biết đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 8.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Viết số

* GV nhận xét tuyên dương

- 2 HS viết bảng - Lớp làm bảng con

7 7 7

- Lớp nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài- GV ghi đầu bài(1- 2p) - HS đọc đầu bài b. Giới thiệu khái niệm số 8(5- 8p)

- Gv lệnh: Xếp 7 hình vuông thêm 1 hình vuông.

- HS thao tác đồ dùng

? Em có tất cả bao nhiêu hình vuông? - HS trả lời, bạn khác bổ sung -GV thao tác đồ dùng.  

- Tương tự yc HS thao tác với H.tròn, HTG...

* Kết luận: 8 hình tròn, 8 hình vuông, 8 hình tam giác, que tính đều có số lượng là 8

* Giới thiệu chữ số 8( in và viết) - HS nhận xét

8 8

- Hướng dẫn viết số 8 - HS quan sát

- Hs viết bảng con.

8

(10)

- GV theo dõi , uốn nắn.

c. Lập dãy số(8p)

? Em vừa học được số mấy?

? Đứng trước số 8 là số mấy?

? Đứng trước số 7 là số nào?...

- GV ghi: 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8.

8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1

* Nhận xét vị trí số 8 trong dãy số

=> kết luận:

* Cấu tạo số 8

- Lấy 8 đồ dùng tách làm 2 phần tuỳ ý - GV ghi: 8 gồm 7 và 1 7 và 1.

8 gồm 6 và 2 6 và 2 8 gồm 5 và 3 5 và 3 8 gồm 4 và 4 4 và 4

* Hd học sinh đọc SGK 3. Luyện tập(15-17p)

- Số 8.

- Số 7.

- Số 6.

- HS đọc, đếm.

- HS nêu

- HS thao tác đồ dùng

- HS đọc CN + ĐT

* Bài 1: (5P)Viết số

- GV viết mẫu - HS qsát.

- GV hướng dẫn cách viết số. - HS viết vào VBT

8 8 8 8 8

- GV theo dõi uốn nắn *Bài 2(7P): Số?

- Hướng dẫn làm bài - Gv nhận xét khen ngợi

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc bài

*Bài 3:(5P) Số: ( Trò chơi)

- Đưa bảng phụ- Hướng dẫn cách chơi.

- Thực hiện : 5 phút

- GV theo dõi - tuyên dương đội thắng.

- 2 nhóm- nghe - Thảo luận nhóm.

- HS chơi theo hình thức nối tiếp.

- Đại diện nhóm trình bày

1 2 3 4 5 6 7 8

8 7 6 5 4 3 2 1

- HS dưới lớp cổ vũ.

IV. Củng cố - Dặn dò:(3- 5p) - Bài vừa học được số mấy?

- Số 8.

- HS đọc, đếm các số từ 1 đến 8; 8 đến 1.

(11)

- Nêu cấu tạo số 8; 8 gồm: 7 và 1 6 và 2 5 và 3 4 và 4

- Nhận xét tiết học

- VN ôn lại bài- Chuẩn bị bài sau.

Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

……….

HỌC VẦN BÀI 18: X-CH

I. MỤC TIÊU

- HS đọc, viết được âm, chữ: x, ch, xe, chó.

- Đọc được từ ngữ thợ xẻ, xa xa, chả cá, chì đỏ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.(tranh hoặc xe ô tô đồ chơi) - HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: cá thu đu đủ thứ tự cử tạ.

- Đọc SGK.

- Viết: u, ư, nụ, thư.

- Nhận xét

- Viết bảng con.

u ư nụ thư

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- GV chỉ tranh SGK( hoặc vật mẫu sưu tầm được): Trên tay cô có gì?

HS qsát trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng xe có âm nào đã học? - Âm e

GV ghi bảng: x - HS phát âm x

(12)

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy x

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ x là một nét xiên phải một nét xiên trái. Chữ x viết gồm một nét cong hở phải và một nét cong hở trái.

- HS nghe

- So sánh x với c. - Giống: cùng có nét cong hở phải.

- Khác: x có thêm nét cong hở trái . HS ghép x vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: x Đầu lưỡi tạo với môi răng 1 khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có x muốn có tiếng xe ta làm thế nào? Ghép thêm e vào sau x.

HS ghép

GV ghi bảng: xe HS phát âm nụ

GV hướng dẫn đánh vần xờ- e- xe

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá x

xe xe

* Dạy ch(quy trình dạy tương tự x).

+ Lưu ý: chữ ch là ghép từ 2 con chữ c và h, c đứng trước h đứng sau.

- So sánh ch với th: - Giống: cùng có h đứng sau.

- Khác: ch có c đứng trước.

- Phát âm: ch lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

x ch xe chó xe chó c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá

*Giải thích từ:

- HS nhẩm đọc

(13)

+ thợ xẻ: Người làm cụng việc xẻ gỗ ra từng lỏt dựng để đúng bàn ghế...

+ xa xa: Chỉ một vị trớ nào đú để giải thớch.

+ chỡ đỏ: Bỳt chỡ cú ruột màu đỏ(vật mẫu).

+ chả cỏ: Mún ăn ngon được làm từ cỏ.

GV chỉnh sửa.

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con x ch xe chú

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- xe chở đầy cỏ.

(14)

- Xe đú đi về hướng nào? cú phải nụng thụn khụng?

- GV ghi bảng: xe ụ tụ chở cỏ về thị xó.

- Đi về TP, thị xó.

- HS nhẩm đọc.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: xe ụ tụ chở cỏ về thị xó. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- xe, chở, xó.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

x ch xe chú

c. Luyện núi:(8- 10p) xe bũ, xe lu, xe ụ tụ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - cỏc loại xe.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - xe bũ, xe lu, xe ụ tụ.

? Em thấy những loại xe nào trong tranh.

? Hóy chỉ vào từng loại xe.

GV: Gọi là xe bũ vỡ xe này dựng bũ để kộo.

? Bũ thường dựng làm gỡ.

? Xe lu dựng làm gỡ.

? Loại xe ụ tụ trong tranh là loại xe gỡ.

? Nú được dựng để làm gỡ.

? Em cũn biết những loại xe ụ tụ nào khỏc.

? Ở quờ em thường dựng loại xe nào nhất.

? Em thớch loại xe nào nhất, vỡ sao.

- xe bũ, xe lu, xe ụ tụ.

- Kộo xe chở lỳa , chở hàng.

- San đường.

- Xe con.

- Chở người.

- Xe tải, xe bus, xe khỏch,...

- Xe đạp, xe mỏy.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 19.

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

(15)

………

………

……….

Soạn ngày: 2/10/2016

Giảng:Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016

HỌC VẦN BÀI 19:S-R

I. MỤC TIÊU

- HS đọc, viết được âm, chữ: s, r, sẻ, rễ.

- Đọc được từ ngữ su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá.

- Đọc SGK.

- Viết: x, ch, xe, chó.

- Nhận xét

- Viết bảng con.

x ch xe chó

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- GV chỉ tranh SGK- Tranh vẽ gì? HS qsát trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng sẻ có âm nào đã học? - Âm e, dấu hỏi.

GV ghi bảng: s - HS phát âm s

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

* Dạy s

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ s gồm một nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở- trái.

- HS nghe

- So sánh s với x. - Giống: nét cong.

- Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt.

(16)

HS ghộp s vào thanh gài.

+ Phỏt õm và đỏnh vần tiếng.

GV phỏt õm và giải thớch: s Uốn đầu lưỡi về phớa vũm, hơi thoỏt ra xỏt mạnh, khụng cú tiếng thanh.

HS phỏt õm.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Đỏnh vần:

* Cú s muốn cú tiếng sẻ ta làm thế nào? Ghộp thờm e vào sau s, dấu hỏi trờn e.

HS ghộp

GV ghi bảng: sẻ HS phỏt õm sẻ

GV hướng dẫn đỏnh vần sờ- e- se- hỏi- sẻ

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ s

sẻ sẻ

* Dạy r(quy trỡnh dạy tương tự s).

+ Lưu ý: chữ r gồm: nột xiờn phải, nột thăt, nột múc ngược.

- So sỏnh r với s: - Giống: nột xiờn phải, nột thắt.

- Khỏc: r kết thỳc là nột thắt.

- Phỏt õm: r Uốn đầu lưỡi về phớa vũm, hơi thoỏt ra xỏt, cú tiếng thanh.

HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

s r sẻ rễ sẻ rễ c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: su su rổ rỏ chữ số cỏ rụ

* Giải thớch từ:

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

- HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

       

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

s r sẻ rễ

(17)

 

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2- 3 HS đọc

1- 2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- em bộ đang tập tụ chữ và số.

- GV ghi bảng: bộ tụ cho rừ chữ và số.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: bộ tụ cho rừ chữ và số. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- rừ, số.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng

dẫn viết bảng. - HS mở vở tập viết

- Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

s r sẻ rễ

(18)

- Gv uốn nắn cách viết

c. Luyện núi:(8- 10p) rổ, rỏ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - cỏi rổ, cỏi rỏ.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - rổ, rỏ.

? Rổ dựng làm gỡ.

? Rỏ dựng làm gỡ.

? Rổ, rỏ khỏc nhau như thế nào.

? Ngoài rổ, rỏ ra cũn cú oại nào khỏc đan bằng mõy tre.

? Rổ, rỏ cú thể làm bằng gỡ nếu khụng cú mõy tre.

? Ở quờ em cú ai đan rổ, rỏ khụng.

- mẹt, lia, thỳng, mủng, ...

- HS trả lời theo suy nghĩ.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố, dặn dũ(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 20.

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

………

TOÁN SỐ 9

I. MỤC TIấU

- Giỳp học sinh: Cú khỏi niệm ban đầu về số 9.

- Biết đọc, viết, đếm, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 9.

- Biết vị trớ số 9 trong dóy số từ 1 đến 9.

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9.

II. ĐỒ DÙNG

- Giỏo viờn: Cỏc nhúm đồ vật cú số lượng bằng 9.

- Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(19)

GV HS 1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Viết số

* GV nhận xét tuyên dương

- 2 HS viết bảng - Lớp làm bảng con

8 8 8

- Lớp nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài- GV ghi đầu bài(1- 2p) - HS đọc đầu bài b. Giới thiệu khái niệm số 9(5- 8p)

- Gv lệnh: Xếp 8 hình vuông thêm 1 hình vuông.

- HS thao tác đồ dùng

? Em có tất cả bao nhiêu hình vuông? - HS trả lời, bạn khác bổ sung - GV thao tác đồ dùng.

 

- Tương tự yc HS thao tác với H.tròn, HTG...

* Kết luận: 9 hình tròn, 9 hình vuông, 9 hình tam giác, 9 que tính đều có số lượng là 9

* Giới thiệu chữ số 9( in và viết) - HS nhận xét

9

9

- Hướng dẫn viết số 9

- GV theo dõi , uốn nắn.

- HS quan sát - Hs viết bảng con.

9

c. Lập dãy số(8p)

? Em vừa học được số mấy?

? Đứng trước số 9 là số mấy?

? Số 9 đứng liền sau số nào?...

? Những số nào đứng liền trước số 9.

- GV ghi: 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8, 9.

9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.

- Số 9.

- Số 8.

- Số 8.

- Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- HS đọc, đếm.

(20)

* Nhận xét vị trí số 9 trong dãy số

=> kết luận:

* Cấu tạo số 9

- Lấy 9 đồ dùng tách làm 2 phần tuỳ ý - GV ghi: 9 gồm 8 và 1 8 và 1.

9 gồm 7 và 2 7 và 2 9 gồm 6 và 3 6 và 3 9 gồm 5 và 4 5 và 4

* Hd học sinh đọc SGK 3. Luyện tập(15-17p)

- HS nêu

- HS thao tác đồ dùng

- HS đọc CN + ĐT

* Bài 1: (5P)Viết số

- GV viết mẫu - HS qsát.

-GV hướng dẫn cách viết số. - HS viết vào VBT

9 9 9 9 9

- GV theo dõi uốn nắn *Bài 2(5P) Số?

- Hướng dẫn làm bài

- GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 9.

- Gv nhận xét khen ngợi

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài

9 gồm 8 và 1 9 gồm 7 và 2 9 gồm 6 và 3 9 gồm 5 và 4 - HS đọc bài

*Bài 3:(3P) > < =

- Đưa bảng phụ- Hướng dẫn cách làm.

- Thực hiện : 5 phút

- GV, HS nhận xét.

Bài 4: (5P)Số?

- Đã có số và dấu, chúng ta tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.

- Nhận xét.

Bài 5:(3P) ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng - HD häc sinh lµm miÖng

- HS nghe

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

- HS dưới lớp nhận xét.

8..<..9 7..<..8 9..>..8 9..>..8 8..<..9 9..>..7 9..=..9 7..<..9 9..>..6 - HS nhắc lại yc.

- HS làm bài cá nhân.

8 < .9.. 7< .8.. 7< ..8..< 9 ..9.> 8 ..8.> 7 6<..7.. < .8..

(21)

IV. Củng cố - Dặn dũ:(3- 5p) - Bài vừa học được số mấy?

- Số 9.

- HS đọc, đếm cỏc số từ 1 đến 9; 9 đến 1.

- Nờu cấu tạo số 9; 9 gồm: 8 và 1 7 và 2 6 và 3 5 và 4

- Nhận xột tiết học

- VN ụn lại bài- Chuẩn bị bài sau.

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

………

Soạn ngày: 3/10/2016

Giảng:Thứ 5 ngày 6 thỏng 10 năm 2016 TOÁN

SỐ 0

I. MỤC TIấU

- Cú khỏi niệm ban đầu về số 0, biết vị trớ số 0 trong dóy số từ 0 đến 9.

- Đọc, viết số 0, so sỏnh số 0 với cỏc số trong phạm vi 9.

II. ĐỒ DÙNG

- Giỏo viờn: Hai bụng hoa

- Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc, viết cỏc số từ 1 đến 9.

Nhận xột.

- Đọc các số từ 1 đến 9 và ngợc lại - Viết bảng con

1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) - Nhắc lại tờn bài.

b. Hỡnh thành số 0(12- 15p) - Hoạt động cỏ nhõn.

- HD HS lấy 4 que tớnh, sau đú bớt dần - Cú 4 que tớnh, cũn 3, cũn 2 cũn 1 que,

(22)

một và hỏi còn mấy cho đến hết. hết.

- HD HS lấy 2 bông hoa, sau đó bớt dần một và hỏi còn mấy cho đến hết,

- Có 2 bông hoa, còn 1, hết.

- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát số cá, trong bình, số cá vớt ra cho đến hết..

- Để chỉ không có que tính nào, không có bông hoa nào, không có con cá nào ta dùng số 0,

- giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viÕt

- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS

- 4 con, còn 3 con, còn 2 con, còn 1 con, hết.

- §ọc số 0.

- ViÕt b¶ng con

0 0 0

- Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn để hình thành nên dãy số từ 0 đến 9.

- Các số đó số nào bé nhất? Vì sao em biết?

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số 0 bé nhất vì 0 < 1.

3. Thực hành(15- 17p)

Bài 1:((5P) VBT (tr22): ViÕt sè - Tự nêu yêu cầu của bài viết số 0.

- HD HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Làm bài.

0 0 0 0 0

Bài 2: (5P)ViÕt sè thÝch hîp vµo «

trèng(dòng 2) - Nhắc lại yc.

- HD HS làm vào vở, - Làm bài cá nhân.

... ... 2 ... ... ...

... 1 ... ... ... 5 ... ... 8 ...

- GV nhận xét.

- Đọc kết quả- Theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 3: (3P)Viết số thích hợp vào ô trống( dòng 3)

- Hs nhắc lại yc.

GV HD HS làm bài. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng

0 1 2

0 1 2 3 - Nhận xét.

Bài 4: (5P)Điền dấu >,<,= ?(cột 1 và 2) - Hs nhắc lại yc.

- HDHS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS nghe, thảo luận theo cặp làm bài.

0.<..1 0.<..5 2.>..0 8.>..0 0.<..3 9.>..0

(23)

- Gọi HS chữa bài. -Tự chữa bài trong nhóm theo cặp - Số lớn nhất trong các số đã học là

số nào? Số bé nhất trong các số đã học là số nào?

Bài 5(3P) Khoanh vµo sè bÐ nhÊt -?Trong d·y sè trªn sè nµo bÐ nhÊt IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p)

? Số mới chúng ta vừa học là số nào.

? Chúng ta đã học được những số nào.

- Thi đếm nhanh đến từ 0 đến 9.

- Nhận xét.

- Nhận xet tiết học- tuyên dương HS học tốt.

- VN ôn lại bài- chuẩn bị bài sau.

- Số 9.

- Số 0.

- HS trả lời.

Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

……….

HỌC VẦN BÀI 20:K-KH

I. MỤC TIÊU

- HS đọc, viết được âm, chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Đọc được từ ngữ kẻ vở, kì cọ, khe đá, cá kho và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: su su rổ rá chữ số cá rô.

- Đọc SGK.

- Viết: s, r, sẻ, rễ.

- Nhận xét

- Viết bảng con.

s r sẻ rễ

2. Bài mới:

(24)

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- GV chỉ tranh SGK- Tranh vẽ gì? HS qsát trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng kẻ có âm nào đã học? - Âm e, dấu hỏi.

GV ghi bảng: k - HS phát âm k

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

* Dạy k

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ k gồm một nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.

- HS nghe

- So sánh k với h. - Giống: nét khuyết trên.

- Khác: k có thêm nét thắt.

HS ghép k vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

GV phát âm và giải thích: k (ca) HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có k muốn có tiếng kẻ ta làm thế nào? Ghép thêm e vào sau s, dấu hỏi trên e.

HS ghép

GV ghi bảng: kẻ HS phát âm kẻ

GV hướng dẫn đánh vần ca- e- ke- hỏi- kẻ

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá k

kẻ kẻ

* Dạy kh(quy trình dạy tương tự s).

+ Lưu ý: chữ kh ghép từ 2 con chữ k và h.

- So sánh kh với k: - Giống: chữ k.

- Khác: kh có thêm h.

- Phát âm: kh gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

k kh kẻ khế kẻ khế c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

(25)

- GV ghi bảng: kẻ vở khe đỏ kỡ cọ cỏ kho

* Giải thớch từ:

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

- HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

k kh kẻ khế

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng nào

mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2- 3 HS đọc

1- 2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- chị đang kẻ vở cho em.

- GV ghi bảng: chị kha kẻ vở cho bộ hà và bộ lờ.

- HS nhẩm đọc.

GV đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bộ hà và bộ lờ.

HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

(26)

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- kha, kẻ.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

k kh kẻ khế

c. Luyện núi:(8- 10p) ự ự, ro ro, ...

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - cối xay, bỏnh xe, con ong,...

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - ự ự, ro ro, tu tu, ...

? Cỏc vật, con vật này cú tiếng kờu như thế nào.

? Con cũn biết cỏc tiếng kờu của cỏc vật, con vật nào khỏc khụng.

? Cú tiếng kờu nào khi nghe khiến người ta chạy vào nhà ngay.

? Cú tiếng kờu nào khi nghe người ta cảm thấy rất vui.

? Con thử bắt chước tiếng kờu của cỏc con vật trong tranh.

- ự ự, ro ro, vự vự,...

- Tiếng sấm ựng ựng - Tiếng sỏo diều.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 21.

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

……….

Soạn ngày: 4/10/2016

Giảng: Thứ 6 ngày 7 thỏng 10 năm 2016

HỌC VẦN

(27)

BÀI 20: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần; u, ư, x, ch, s, r, k, kh.

- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng ôn; nội dung truyện Thỏ và sư tử.

- HS: SGK, vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho

- 2- 3 HS đọc bảng lớp.

- Đọc SGK.

- Viết: k, kh, kẻ, khế.

- Nhận xét

- Viết bảng con.

k kh kẻ khế

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

- Tuần qua chúng ta đã học những ân gì? - HS nêu

GV: ghi bảng - u, ư, x, ch, s, r, k, kh

GV gắn bảng ôn lên - HS ktra.

- HS đọc.

b. Ôn tập:(17- 20p)

* Ôn tập các chữ và âm vừa học: e i a u ư x xe xi xa xu xư k ke ki

r ... ... ... ... ....

s ... ... ... ... ....

ch ... ... ... ... ....

kh khe khi kha khu khư - GV: chỉ bảng ôn để HS ghép đọc - HS đọc.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

+ Ghép chữ, âm thành tiếng.

GV: Cô lấy x ở cột dọc ghép với e ở hàng - được tiếng xe.

(28)

ngang thỡ được tiếng gỡ?

- Tương tự như tiếng nụ HS lần lượt ghộp

cỏc tiếng cũn lại; GV ghi bảng. - HS đọc.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Ghộp tiếng với dấu thanh: - HS ghộp tiếng thờm dấu thanh tạo tiếng mới.

\ / ? ~ . ru rự rỳ .... .... ....

... .... .... .... .... ....

HS ghộp

HS đỏnh vần, đọc trơn.

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p) - GV ghi bảng: xe chỉ kẻ ụ củ sả rổ khế

*Giải thớch một số từ:

+ Xe chỉ: Là xoắn cỏc sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn.

+ Củ sả: Gv đưa vật thật.

+ Kẻ ụ: GV kẻ lờn bảng để HS qsỏt.

+ Rổ khế: Khế đựng đầy trong một rổ.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

xe chỉ củ sả

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được ụn lại õm, chữ tiếng

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

(29)

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc bảng ụn 1 và 2. 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đ ọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Cỏ lỏi xe ụ tụ.

- Đọc dũng chữ dưới bức tranh. - Xe ụ tụ chở khỉ và sư tử về sở thỳ.

GV đọc mẫu: Xe ụ tụ chở khỉ và sư tử về sở thỳ.

HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới ụn.

GV đọc lại

- xe, chở, khỉ, sư tử, sở.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+ đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

xe chỉ củ sả

c. Kể chuyện:(8- 10p) Thỏ và sư tử.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - HS trả lời - GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ - GV đến từng nhúm giỳp đỡ.

+ Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.

+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ giữa thỏ và sư tử.

- HS nghe.

- HS nghe và theo dừi tranh.

- HS kể trong nhúm(nhúm 4)

(30)

+ Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cỏi giếng, sư tử nhỡn xuống đỏy giếng thấy một sư tử hung dữ đang chăm chỳ nhỡn mỡnh.

+ Tranh 4: Tức mỡnh nú liền nhảy xuống giếng định cho sư tử kia một trận. Sư tử gióy giụa mói rồi sặc nước mà chết.

* í nghĩa truyện: Những kẻ gian ỏc kiờu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp( mỗi HS kể một tranh).

- 1- 2 HS kể lại cả truyện.

- GV tuyên dơng HS kể tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc ụn lại âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài. Tỡm trong sỏch bỏo tiếng cú chứa õm vừa ụn, kể lại truyện cho người thõn nghe- xem trớc bài 22.

*

Nhận xột rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

………

……….

TỰ NHIấN XÃ HỘI VỆ SINH THÂN THỂ

I. MỤC TIấU

Giỳp HS:

- Nờu được cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ vệ sinh thõn thể.

- Biết cỏch rửa mặt, rửa tay chõn sạch sẽ.

- Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh cỏ nhõn hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh SGK(Cỏc hỡnh trong bài 5),xà phũng, khăn mặt, bấm múng tay.

HS: SGK, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’

4’

A.Ổn định lớp:

B.Kiểm tra bài cũ:

-Cần làm gỡ để bảo vệ mắt và tai?

GV nhận xột

HS hỏt HS trả lời.

(31)

30’ C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Tìm hiểu bài:

a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .

*Mục tiêu:

Giúp HS nhớ các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.

b. Hoạt động 2:

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

*Mục tiêu:

HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.

Nghi giải lao c. Hoạt động 3:

Thảo luận cả lớp

*Mục tiêu:

Khởi động: Cả lớp hát bài:

Đôi bàn tay bé xinh GV giới thiệu bài – ghi bảng:

Vệ sinh thân thể

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

*Cách tiến hành:

+GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Cử nhóm trưởng.

Hỏi: Hàng ngày các con đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo…?

- Gọi các nhóm trưởng trình bày trước lớp.

GV kết luận ý chính.

Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

*Cách tiến hành:

-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình huống ở trang 12 và 13 SGK.

-Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

-Theo con bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Vì sao?

GV cho HS nêu tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp

*Cách tiến hành:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện.

- HS làm việc theo nhóm, từng HS nói về viêc làm của mình, bạn trong nhóm bổ xung.

- Hàng ngày em tắm , gọi đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép….

HS quan sát các tình huống ở trang 12, 13 SGK.

-Bạn đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.

-Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.

-Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao là sai. Vì trâu bẩn, nước bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn…

- HS hát

(32)

4’

HS biết trình tự làm các việc: tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó.

d. Hoạt động 4:

Thực hành

*Mục tiêu:

HS biết cách rửa tay chân sạch sẽ...

C. Củng cố, dặn dò:

- Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?

- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?

*GV cho HS kể ra ngững việc không nên làm mà nhiều bạn còn mắc phải.

-Khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy , mụn nhọt em thấy thế nào?

Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?

Hoạt động 4: Thực hành *Cách tiến hành:

H.dẫn HS dùng bấm móng tay.

H. dẫn HS rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ

- Vì sao chúng ta cần giữ gìn vệ sinh thân thể?

-Hôm nay các con học tiết TN&XH bài gì?

- GV nhận xét tiết học – Khen HS.

- Dặn HS về tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.

- Chuẩn bị bài 6.

- Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm sạch sẽ.

- Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước.

- Tắm xong: Lau khô người.

- Mặc quần áo sạch - Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.

+Rửa chân trước khi đi ngủ, sau khi đi ở ngoài về.

-Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất, nghịch bẩn…

+Ngứa ngáy, khó chịu, đau…

-HS liên hệ bản thân.

+Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa….

HS lên bảng thực hành cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.

HS làm bài vào vở bài tập.

HS trả lời HS lắng nghe

Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

………

SINH HOẠT Bài 5

(33)

ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I/ MỤC TIÊU:

Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn đ ịnh tổ chức :

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đi bộ , an toàn trên đường .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs cả lớp lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs nêu 1 vài tiếng

động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

(34)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em thấy người đi bộ ở đâu ?

- Các loại xe chạy ở đâu ?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- Không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

VI/ Củng cố :

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Khi qua đường các em cần phải làm gì ? - Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ?

- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?

- Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

- Hs trả lời.

- Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

-HS trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường phía tay phải .... *Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè. Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè

số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).. -Khi đi bộ trên vỉa hè

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải

-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có

Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.. - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi