• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
52
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 2

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 08/10/2021 Ngày giảng : 12/09/2021 Ngày duyệt : 12/10/2021

(2)

TUẦN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 2 Ngày soạn :

Ngày giảng:        Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2021 Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 4 + 5 :  AI CÓ LỖI ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, Cô –rét- ti, En-ri-co, biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết đọc phân biệt lời ng­ười kể và lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đư­ợc lời bạn. Hiểu đ­ược nghĩa của các từ mới:  Kiêu căng, hối hận, can đảm, hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử không tốt với bạn

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học : cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện. Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp hợp tác khi học sinh đọc trong nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi. Hình thành năng lực ngôn ngữ khi học sinh kể lại câu chuyện.

 - Hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái : có tình cảm yêu quý, nhường nhịn, đối xử tốt với nhau.

 * KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh minh hoạ , bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.

2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động: 5 phút - Bài hát nói về nội dung gì?

- GV KL chung, kết nối vào bài học - GV ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá: 35 phút Hoạt động 1:  Luyện đọc

a) Đọc mẫu :  GV đọc mẫu toàn bài 1 lần nêu giọng đọc chung cho toàn bài.

 

- HS hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”

         

- Hs nghe  

(3)

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Luyện đọc câu:

- GV cho HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang, mỗi HS đọc một câu đến hết bài.

- Cho HS luyện đọc các từ khó sau: Khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, En- ri- cô, Cô- rét - ti

* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu....kiêu căng + Đoạn 2: Lát sau.... ở cổng + Đoạn 3: Cơn giận....can đảm + Đoạn 4: Tan học.... Tôi trả lời + Đoạn 5: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Cho HS luyện đọc câu dài: GV đọc mẫu, yêu cầu HS tìm chỗ ngắt nghỉ.

- Gọi HS đọc thể hiện lại câu dài.

- Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô- rét-ti chạm khuỷ tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.//

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần  2 - Gọi HS đọc chú giải SGK

* Đọc từng đoạn trong nhóm :

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 5 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương

- Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4  

Tiết 2

Hoạt động 2:  Tìm hiểu bài ( 11 phút) - Gọi HS đọc cả bài

? Câu chuyện kể về ai ?

? Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau ?

- GV tiểu kết: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri- cô và Cô-rét-ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn thế nào? Hai bạn có làm lành với nhau được không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiệp đoạn 3.

     

- HS đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang đến hết bài.

- HS luyện đọc từ khó.

               

- 5HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn - HS lắng nghe tìm chỗ ngắt, nghỉ.

 

- 3HS đọc thể hiện lại câu dài , lớp theo dõi nhận xét

     

- 5HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải  

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 5  

- 3 nhóm thi đọc với nhau. Lớp theo dõi, nhận xét,

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4  

   

- 1HS đọc cả bài, lớp đọc thầm - Kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti

- Cô-ret-ti vô tình chạm tay vào khuỷu tay của En- ri - cô. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En- ri- cô tức giận trả thù Cô-ret-ti bằng cách đẩy vào khuỷu

(4)

- Gọi HS đọc đoạn 3

? Vì sao En-ri-cô hối hận ,muốn xin lỗi Cô-ret-ti?

   

? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-ret- ti không?

? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?

   

? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào?

   

? Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai?Vì sao?

 

?Cô-ret-ti có gì đáng khen  

 

? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

 

3. Hoạt động luyện tập ( 6 phút) Hoạt động 1:  Luyện đọc lại Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- GV yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2: Kể chuyện ( 20 phút) a. Nêu nhiệm vụ

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện

  Câu chuyện vốn được kể theo lời của En - ri - cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp

tay bạn.

 

- 1HS đọc to.

- En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận khi bình tĩnh lại em thấy Cô-ret-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.En-ri-cô thấy hối hận - En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô-ret-ti

- Đúng lời hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-ret-ti...Hai bạn nói với nhau sẽ không bao giờ giận nhau nữa.

- Bố trách En-ri-cô là  người có lỗi đã không xin lỗi bạn mà còn giơ thước đánh bạn

- Đúng vì bạn ấy là  người có lỗi đáng lí En-ri-cô phải xin lỗi Cô-ret-tin nhưng không đủ can đảm.En-ri-cô còn hiểu lầm -Là  người bạn tốt ,biết quý trọng tình bạn,biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi,chủ động làm lành với bạn.

* Câu chuyện khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu, nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.

   

- Các nhóm đọc phân vai.

 

- 4 nhóm thi đọc phân vai  

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.

       

- HS đọc yêu cầu phần kể chuyện  

 

- 1 HS đọc ví dụ SGK, lớp đọc thầm và quan sát tranh.

- HS kể theo nhóm đôi.

(5)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

  Toán

Tiết 6 : TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ một lần) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm )

 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

- Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập

- Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

- Hình thành cho hs phẩm chất chăm chỉ, trách nhiêm, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: SGK, vở ô li

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

- GV cùng HS bình chọn nhóm kể hay.

- GV nhận xét, khen ngợi

*Kết luận: Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:

3 phút

?  Em học được điều gì qua câu chuyện này ?

- GV nhận xét, tiết học

- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: "

Cô giáo tí hon."

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay  

         

+Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau.

+ Bạn bè phải yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau.

+ Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : 5 phút

.- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số

   

(6)

+Gv đọc các phép tình của BT 4 (tiết trước), cho HS thi đua nêu nhanh kết quả.

- Tổng kết TC, tuyên dương những em đoán đúng, và đoán nhanh nhất

2. Hoạt động khám phá : 13 phút a) Giới thiệu phép trừ 432 – 215 = ? - GV viết lên bảng phép trừ:432 - 215

? Để biết kết quả của phép tính ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính.

? Chúng ta bắt đầu tính như thế nào?

 - Gọi HS lên bảng thực hiện tính  

     

? 2 không trừ được cho 5 ta phải làm như thế nào?

 

- GV giảng lại bước tính trên

? Khi mượn một chục rồi thì chúng ta phải làm gì nữa? 

? Vậy 432 - 215 = ? b) Phép trừ 627 - 143

- Tiến hành các bước tương tự như phép trừ: 432 - 215

         

? Em có nhận xét gì về hai phép trừ chúng ta vừa học với phép trừ chúng ta đã học?

3. Hoạt động luyện tập (20 phút)

* Bài 1 : Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm bài  

 

- HS chơi  

                 

- Ta phải đặt tính rồi tính  

- 1HS lên bảng đặt tính - Tính từ hàng đơn vị

- 1HS lên bảng tính,  lớp tính vào nháp        432

      -        215        217

- 2 không trừ được cho 5, mượn 1 chục của 3 chục thành 12, 12 trừ 5 bằng 7 viết 7

 

- chúng ta phải trả một chục sang số chục của số trừ

- 432 - 215 = 217  

 - HS thực hiện đặt tính và tính      

       627     -         143        484

- Hai phép trừ hôm nay học là phép trừ có nhớ, còn những phép trừ đã học là phép trừ không nhớ

   

(7)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy  

     

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau

- Gọi HS chữa bài trên bảng - GV chữa bài, đánh giá

? Chúng ta thực hiện tính như thế nào?

 

* Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài tập - Gọi HS đọc bài làm - GV chữa bài, khen ngợi  

   

? Em có nhận xét gì về các phép trừ ở bài tập 1 và bài tập 2?

   

* Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài  

   

4.Hoạt động vận dụng, mở rộng ( 3 phút)

? Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số với nhau ? - Nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà

 

- HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng.

 

  541       422         564         -       -       -         127       114          215          414       308          349       

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau  

- HS chữa bài trên bảng  

- Thực hiện tính theo thứ tự từ hàng đơn vị

 

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng     627       476          516          -        -        -           443       251          342               184       495          174        

- Bài tập 1 là trừ có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, bài tập 2 là trừ có nhớ từ hàng chục sang hàng trăm

   

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài - HS làm bài, 1HS lên bảng       Bài giải

Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:

335  -  128  =  207 (tem)

      Đáp số : 207 tem.

 

- HS nêu lại  

(8)

...

...

...

Thủ công:

Tiết 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói, gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật, rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận.

- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hình thành cho hs phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

*GD SDTKNL&HQ: Tàu thủy chạy trên sông, biển, can xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảy qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng, dầu.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy có vẽ hình minh hoạ cho từng bước.

2. HS:  Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động : 5 phút

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.

- Giới thiệu bài mới:

 

- HS kiểm tra chéo trong cặp đôi, báo cáo GV

2. HĐ luyện tập:30 phút

*Mục tiêu: HS thực hành gấp được tàu thuỷ hai ống khói

*Cách tiến hành:

 Việc 1: HS ôn lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói:

+Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có mấy bước?

 

+ Nêu cách thực hiện bước 1?

+ Khi thực hiện bước 1 cần chú ý điều gì?

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

Chú ý: Trong bước 1 cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho thẳng + Nêu cách thực hiện bước 2 ?

Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường  

- Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có 3 bước.

 

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Học sinh  cần chú ý: Trong bước 1 cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông hẵng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp.

Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho thẳng.

     

(9)

dấu gấp giữa hình vuông.

Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra được H2 + Nêu cách thực hiện bước 3 ?

Bước 3: Gấp thành tàu thủ hai ống khói

à Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên.Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp  nằm đúng đường dấu gấp giữa hình ta được H3

à Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm O, được H4

à Lật  ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của H4 vào điểm O được H5.

à Lật H5 ra mặt sau, được H6.

à Trên H6 có bốn ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ như H7.

à Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói như H8.

- Gọi học sinh  thực hiện các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói , sau đó dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.

- GV gọi 3 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.

 

Việc 2: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói:

GV cho HS gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy, GV quan sát, uốn nắn những em gấp chưa đúng , giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

 

 

Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.

       

Bước 3: Gấp thành tàu thủ hai ống khói  

.                

- 3HS thực hiện các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói , cả lớp theo dõi

   

- HS cả lớp gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy Gấp xong , dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.

4. HĐ vận dụng: 5 phút

*Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm. Giáo dục BVMT

   

(10)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

Ngày soạn :

Ngày giảng :       Thứ  ba ngày 15 tháng 9 năm 2021 Tập viết

Tiết  2 : ÔN CHỮ HOA: Ă , Â  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă, Â  - Viết tên riêng : Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ.

 - Viết câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây /

        Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng bằng chữ cỡ nhỏ.

 - Viết đúng chữ viết hoa Ă, Â viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Thông qua câu tục ngữ trong bài, biết ghi nhớ công ơn những người đi trước, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Chữ mẫu Ă, Â, tên riêng : Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 2. HS: Vở tập viết, bảng con, phấn    

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

*Cách tiên hành:

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.

 

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

*GDSDTKNL&HQ: Tàu thủy chạy trên sông, biển, can xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảy qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng, dầu

 

   

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. Bình chọn sản phẩm đẹp - Học sinh lắng nghe hoạt động của giáo viên   nhận xét đánh giá tiết học

   

- Về nhà trang trí sản phẩm của mình cho đẹp hơn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 3 phút)  

(11)

- Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn.

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá ( 15 phút) a. Hướng dẫn viết chữ hoa

GV cho HS quan sát tên riêng : Âu Lc và hi:

-

? Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? GV gn ch  trên bng cho hc sinh quan sát và nhn xét.

-

- Giáo viên viết chữ Ă, hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nêu quy trình viết

? Chữ hoa  được viết bởi mấy nét?

- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa Â, Ă - GV cho HS viết vào bảng con chữ hoa: Ă, Â, L              - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS

b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng

? Tại sao Âu Lạc lại viết hoa?

Giáo viên: Âu Lc là tên riêng ca nc ta di thi An Dng Vng –C Loa nay là Hà Ni

-

Giáo viên treo bng ph vit sn tên riêng cho hc sinh quan sát và nhn xét các ch cn lu ý khi vit

-

? Những chữ nào viết hai li rưỡi ?

?Chữ nào viết một li ?

? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

-  Đọc lại từ ứng dụng

- GV cho HS viết vào bảng con từ ứng dụng GV nhn xét, un nn v cách vit cho HS -

 

c. Hướng dẫn viết câu  ứng dụng GV cho hc sinh c câu ng dng : -

Giáo viên : câu tc ng nói phi bit nh n nhng ngi ã giúp mình, nhng ngi ã làm ra nhng th cho mình c tha hng.

-

? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

 

- Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan - Quan sát – Lắng nghe

 

- Theo dõi  

       

- Các chữ hoa là : Â, L  

- HS quan sát và nhận xét.

        - 4 nét

- 2 HS nêu lại  

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

 

- 1HS đọc

- Vì Âu Lạc là tên riêng của nước ta...

           

- Chữ  Â,L - Chữ u, a,c

- Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o

- 2 HS đọc

- 3HS viết bảng lớp . Lớp viết bảng con.

(12)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

Chính tả ( Nghe - viết) Tiết  3: AI CÓ LỖI ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài. Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : s / x, ăn / ăng.  Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

Yêu cu HS vit các t: n khoai, n qu -

   

Giáo viên nhn xét, un nn cho HS -

3. Hoạt động luyện tập ( 17 phút) GV nêu yêu cu

-

Gi 1HS nhc li t th ngi vit -

Cho hc sinh vit vào v.

-          

GV quan sát, nhc nh HS -

Giáo viên thu v chm nhanh khong 5 – 7 bài -

Nêu nhn xét v các bài ã chm rút kinh nghim cho HS

-

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 5p

? Hôm nay chúng ta học viết bài gì?

? Chữ hoa đó gồm mấy nét, cao mấy li, rộng mấy li?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS viết bài ở nhà và chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa B

- Lớp nhận xét  

 

- 3HS đọc câu ứng dụng:

       Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng  

- Chữ A, q, h, k, g, y, d cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li

- 3HS viết bảng lớp . Lớp viết bảng con.

-Lớp nhận xét  

 

- HS viết bài

+  Viết chữ Ă,  : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ Â, L : 1 dòng cỡ nhỏ +  Viết tên Âu Lạc : 2 dòng cỡ nhỏ +  Viết câu tục ngữ : 2 dòng cỡ nhỏ  

         

- HS phát biểu

(13)

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng lớp viết sẵn BT2a, BT3a 2. HS: SGK, vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5phút)

- Tổ chức trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”

- Gv  nhận xét, kết nối với nội dung bài 2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) a. Hướng dẫn viết chính tả:

Hoạt động cả lớp Trao đổi về nội dung đoạn viết:

Giáo viên c on vn cn vit chính t 1 ln.

-

- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.

?  Đoạn này chép từ bài nào ?

? Đoạn văn nói tâm trạng En- ri- cô như thế nào ?

 Hướng dẫn cách trình bày

?  Đoạn văn có mấy câu ?

?  Cuối mỗi câu có dấu gì ?

?  Chữ đầu câu viết như thế nào ?

?  Tìm tên riêng viết trong bài chính tả?

? Tên riêng của người nước ngoài khi viết có đặc điểm gì ?

Giáo viên nói thêm : đây là tên riêng của người nước ngoài nên cách viết đặc biệt.

 Hướng dẫn viết từ khó

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm

-  GV nhận xét chữa lỗi cho HS.

- Cho HS đọc lại các từ vừa viết.

 b. Viết chính tả:

Hoạt động cá nhân

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết

   

- Học sinh nghe đọc - viết bảng con:

ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.

         

Học sinh nghe giáo viên đọc  

- 2 - 3HS đọc lại

- Đoạn này chép từ bài Ai có lỗi ? - En- ri- cô ân hận , rất muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.

 

on vn có 5 câu -

Cui mi câu có du chm.

-

Ch u câu vit hoa.

-

Cô-rét-ti -

 

Vit hoa ch cái u tiên, t du gch ni gia các ch

-          

- 3HS viết bảng lớp

- Học sinh viết vào bảng con

- Lớp nhận xét chữ viết của các bạn

(14)

- GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài viết - GV thu 7- 10 bài chấm - GV nhận xét bài viết của HS.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

 Bài 2 :  

- Gọi  HS đọc yêu cầu  

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

       

- Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được của 2 bạn.

 Bài 3 :

 - Cho HS nêu yêu cầu  

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

     

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình - GV nhận xét bài làm của HS.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: 5p - Tổ chức thi “ Tìm nhanh, viết đúng”

+ Chia 2 đội

+ Tìm và viết các từ có âm đầu s/x - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon.

- Lớp đọc các từ.

       

 - HS nghe viết bài vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi.

           

- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu

- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm trên bảng.

+ Vần uêch : nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác

+ Vần uyu : khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu

- HS nhận xét theo yêu cầu của GV  

   

- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

- HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng + Cây sấu,chữ  xấu

+ San sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn - HS đọc bài làm của mình.

- Học sinh thi đua sửa bài  

       

HS chi -

(15)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

  Toán

         Tiết 7 : LUYỆN TẬP  I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng tính cộng trừ  các số có ba chữ số  ( có nhớ một lần hoặc không nhớ ).

- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.

- Hình thành phẩm chất, năng lực: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiêm, trung thực.  Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

II.ĐỒ DÙNG HỌC SINH : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: SGK, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- TC: Làm đúng - làm nhanh

Cho HS thi làm nhanh 3 phép tính cuối của BT 2 (tiết trước)

- Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất.

- Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) Bài 1: Tính

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Chúng ta thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài      

         

   

- HS thi làm nhanh ra bảng con, ai xong trước sẽ giơ bảng trước.

 

- Lắng nghe  

         

- Yêu cầu tính

- Thực hiện theo thứ tự từ hàng đơn vị - 3HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở      567        868       387

 -       -        -

(16)

- GV nhận xét, chữa bài

? Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài tập?

  Bài 2: Đặt tính rồi tính

? Bài tập có mấy yêu cầu ? - Yêu cầu HS làm bài  

a)   542       660             -       -             318       251             224            409 

- GV nhận xét, đánh giá      

? Hãy nêu lại cách đặt tính và tính cộng số có 3 chữ số với nhau?

? Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ?  

Bài 3: Số?

? Bảng  số có cấu tạo như thế nào?

? Các số cần điền vào ô trống là số nào?

- Cho HS làm bài  

     

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài

? Muốn tìm SBT ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?

? Hãy nêu cách tìm hiệu số?

 

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Gọi HS đọc tóm tắt

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán - Yêu cầu HS làm bài

       

- Gọi HS đọc bài làm

     325        528       58       242        340       329 - Nhận xét, chữa bài

- Đều là các phép trừ có nhớ  

 

 - Có 2 yêu cầu: Đặt tính và tính - 2HS lên bảng , lớp làm vào VBT  

     727        404           -       -      

     318       184 

      224             2 20        

- 2HS nêu

- Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với  nhau

 

- Bảng số gồm 3 hàng và 4 cột - Là số bị trừ, số trừ và hiệu  

- HS làm bài, 1HS làm bảng phụ

Số bị trừ     752 371 621

S ố

trừ          

426 246 3

0

Hiệu 326 125 231

- Nhận xét, chữa bài trên bảng - Lấy hiệu cộng với số trừ - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu số - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ  

   

- 1HS đọc tóm tắt - HS nêu đề bài toán

- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng Bài giải

Cả hai ngày bán được số kilôgam gạo là:

(17)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

THỂ DỤC

BÀI 3:  ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

-.Ôn đi đều. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Kết bạn”

- Thực hiện được cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), dóng hàng cho thẳng trong khi đi, biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo và hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.  Địa điểm: Trên sân trường 2.  Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV chữa bài, đánh giá

 

Bài 5: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài

?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Cho HS làm bài

?Muốn biết khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng ( 3 phút)

- Dặn học sinh về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân

- Tự viết các số bất kỳ có 3 chữ sỗ, thực hành cộng và trừ các số có 3 chữ số đó ra vở nháp.

415+325=740(kg)

      Đáp số: 740 kg

- HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét  

   

- 1HS đọc đề bài - HS phân tích bài toán - HS làm bài, 1HS lên bảng Bài giải

Số học sinh nam của khối lớp 3 là:

165 – 84 = 81 (học sinh)       Đáp số: 81 học sinh  

       

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu.( 05-7 phút)

- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số. GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

 

- Khởi động: GV HD học sinh theo HDGV ( thực hiện 2 lần x 8 nhịp)

 

- Kết nối:  G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

 

Đội hình nhận lớp

- HS Thực hiện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

 

-Lắng nghe.

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (14 phút )

a, Tập đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- Cho lớp tập đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hô 1-2, 1-2, …

- GV hướng dẫn HS động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng đi cùng tay, cùng chân

- Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác

- GV cho HS nêu lại các bước thực hiện động tác.

- GV mời 06 HS lên thực hiện. GV Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác (2 lần)

- GV cho cả lớp thực hiện. GV Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu( 2 lần)

b, Đi theo vạch kẻ thẳng

(đi thường hai tay dang ngang, chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành( 8-10 phút)

- GV cho HS luyện tập đồng loạt. Quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

- Tập theo tổ nhóm, cặp đôi.

       

- GV tổ chức thi đua giữa các tổ. Nêu thể lệ,    

- Đội hình tập luyện  

- HS quan sát  

- HS nêu lại thao tác  

- 6 em lên thực hiện.

 

- Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện.

- Các lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực hiện

                 

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

- ĐH tập luyện theo tổ.

     

(19)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

Đạo đức

hình thức thi đua.

   

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương các tổ nhóm hoàn thành tốt.

* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “kết bạn”

           

- GV phổ biến nội dung chơi.

- Tổ chức chơi trò chơi.

   

- GV nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương và xử phạt người phạm luật

- Nhận xét – Tuyên dương

         

      GV     

- Chơi theo đội hình hàng dọc

- HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

 

Đội hình trò chơi - Đội hình trò chơi -HS lắng nghe.

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia chơi trò chơi(2 lần)  

-HS lắng nghe.

  4. Hoạt động vận dụng( 8 phút)

- GV cho HS thực hiện bài tập PT thể lực.

- GV YC Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

       

- GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dò( 2 phút)

- GV cho HS thả lỏng cơ toàn thân. 

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS, đánh giá chung của buổi học, hướng dẫn HS về luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài sau. 

- HS chạy kết hợp đi lại hít thở - Đội hình thực hiện theo tổ.

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

- HS lắng nghe.

 

(20)

TIẾT 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

 -  Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất n­ước và dân tộc.  Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.  HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục HS tình cảm biết ơn Bác Hồ.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. * KNS: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Tranh SGK phóng to

2. Học sinh: Sưu tầm các bài thơ, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5p

- Kết nối bài học

- Mở bài hát : “Hoa thơm dâng Bác”

(Nhạc và lời: Hà Hải)

- Giới thiệu bài mới – ghi bài 2. Hoạt động luyện tập: 10’

Hoạt động 1: Tự liên hệ bản thân

* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng của bản thân và có phương hướng phấn đấu rèn luyện.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi sau:

? Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy?

? Thực hiện như thế nào?

? Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao?

? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới

?      

- GV gọi 1 số HS lên nói trước lớp những điều mình đã thực hiện được và chưa thực hiện được

 

-  HS nghe và vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát.

- Lắng nghe  

               

- Học sinh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi             

- Em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy -Em tự giác học tập, đoàn kết với bạn bè, giữ vệ sinh....

 

-Em chưa dũng cảm..

 

(21)

* Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu.

Các em học tập và làm theo lời Bác dạy là thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ,

Hoạt động 2: Trưng bày các tư liệu sưu tầm về Bác Hồ (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ  về tình cảm giữa Bác Hồ  với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ

* Cách tiến hành :

 - Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm được

- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp              

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu thêm một số tư liệu khác về Bác Hồ

* Kết luận : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ

Hoạt động 3:Trò chơi phóng viên (10’)

* Mục tiêu:Củng cố lại bài học

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu học sinh thay nhau đóng vai phóng viên

?Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?

   

? Quê Bác ở đâu?

? Bác sinh vào ngày tháng năm nào?

? Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

? Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?

? Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khi nào?ở đâu?

 

   

- 4- 5 học sinh tự liên hệ trước lớp  

                   

- HS thảo luận nhóm 3 nhận xét về kết quả sưu tầm

- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp giới thiệu kết quả sưu tầm được (              hát, kể chuyện, đọc thơ,tranh ảnh…)       của các bạn .

                     

- Học sinh thay nhau đóng vai phóng viên

- Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh, Ông Ké, anh Ba,..

- Làng sen, Nam Đàn, Nghệ An.

- 19/5/1890

(22)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

 

Tự nhiên - Xã hội

Tiết  3:  VỆ SINH HÔ HẤP  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

*GDKNS: KN tư duy phê phán, KN làm chủ bản thân, KN giao tiếp.

*GD BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:       

 1. GV: Tranh cơ quan hô hấp

 2. HS: SGK, VBT Tự nhiên  - xã hội

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

* Kết luận : Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu,vĩ đại của dân tộc Việt Nam....

3. Hoạt đông vận dụng: (5’)

* Mục tiêu: Liên hệ bản thân

*Cách tiến hành:

? Chúng ta kể những việc đã làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- Hs đọc câu thơ cuối bài - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HSghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng và chuẩn bị bài Giữ lời hứa ( Tiết 1 )?

- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

- Vì Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi.

- Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9/1945. Tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội.

             

- HS trả lời

-Lớp đọc đồng thanh

Tháp mười dẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(23)

1. HĐ  khởi động (5 phút) Trò chơi: Cá bơi – Cá nhảy - Tổng kết TC

- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng

 

- HS tham gia chơi  

- Nghe giới thiệu , ghi bài 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

Nội dung 1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng:

 - Giáo viên yêu cầu.

 

 - Giáo viên hô từ từ: “hít- thở”.

 + Khi chúng ta thực hiên động tác hít thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào?

 + Tập thở vào buổi sáng có ích lợi gì?

             

Nội dung 2: Vệ sinh mũi và họng:

 - Quan sát hình minh hoạ 2, 3 (Tr8/SGK).

 + Bạn HS trong tranh đang làm gì?

 + Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì?

 + Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng?

 

  *Kết luận: Để mũi và họng được sạch sẽ vệ sinh, hằng ngày, ta phải lau mũi bằng khăn sạch, súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng. …

Nội dung 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp:

- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ ở Tr 9 - SGK, thảo luận nhóm bàn để trả lời các câu hỏi sau:

+ Các nhận vật trong tranh đang làm gì?

+ Theo những việc đó nên làm hay không nên làm đối với cơ quan hô hấp?

   

- Cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân rộng bằng vai.

 - HS làm 10 lần theo GV hô.

- Cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí nhiều (khí ô-xi).

 

- Học sinh suy nghĩ, phát biểu.

+ Hít được bầu không khí trong lành.

+ Khi ngủ không hoạt động nên  sáng dậy cần hoạt động để mạch máu lưu thông, thải được khí các- bô- níc ra ngoài, thu được nhiều khí ô- xi vào phổi.

 

- Quan sát tranh vẽ theo yêu cầu.

- Học sinh phát biểu tự do:

  + Dùng khăn lau sạch mũi.

   + Súc miệng bằng nước muối.

  + Làm cho mũi và họng được sạch sẽ vệ sinh....

           

- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4

 

 - Đại diện nhóm chioa sẻ kết quả trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung

(24)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

Ngày soạn : 12/9/2021

Ngày giảng :        Thứ tư  ngày 15 tháng 9 năm 2021 Thực hànhToán

Tiết 2: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ một lần) I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

- Hình thành phẩm chất: Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV nhận xét chung.

 

GDBVMT: Không làm những việc gây ô nhiễm môi trường để bảo vệ cơ quan hô hấp.

*GV kết luận – chốt KT:

- Các việc nên làm:

   + Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh.

   + Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, đi đường, đi nơi có bụi bẩn.

   + Tập thể dục hằng ngày và tập thở sâu vào buổi sáng.

   + Luôn giữ sạch mũi và họng

   

- HS nối tiếp nhau nêu nhưng việc nên làm và không nên làm:

 

- Các việc không nên làm:

  + Để nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh bẩn thỉu.

   + Đổ rác và khạc nhổ bừa bãi.

   + Hút thuốc lá.

   + Thường xuyên ở những nơi nhiều khói bụi.

   + Lười vận động.

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (5’)

? Chúng ta cần làm gì để giữ cơ quan hô hấp luôn sạch sẽ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài:

Phòng bệnh đường hô hấp

- Tuyên truyền, vận động gia đình cùng bà con hàng xóm thực hiện những việc làm góp phần BVMT

 

 

(25)

 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập, SGK  2.  HS: SGK, Vở ô li

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (4’)

 - Gọi HS lên bảng : Đặt tính rồi tính 236 + 547         432 - 116

-  GV nhận xét, đánh giá 2. Hoạt động luyện tập  (30’)

 *Mục tiêu:- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm )

 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

 - Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập

*Cách tiến hành:

Bài 1 : Đặt tính rồi tính

356 - 238     220 - 115      843 - 517 295 - 158     715 – 342  408 - 359 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân  

  356       220        843         -       -       -         238      115          517         118      105          326       

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau

- Gọi HS chữa bài, nêu cách thực hiện phép tính

- GV chữa bài, đánh giá  Bài 2: Tìm x

a) x + 272 = 480         b) 354 + x = 561 c) 147 – x= 94

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Nêu thành phần chưa biết của x trong các phép toán trên?

 

- 2HS lên bảng làm bài tập.

 

- HS khác nhận xét, chữa bài  

                       

- HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng.

 

  295       715         408         -       -       -         158       342          359        137       373       49      

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau - HS chữa bài trên bảng, nêu cách thực hiện phép tính

         

- HS đọc yêu cầu

(26)

 

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

 

Luyện từ và câu

Tiết  2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ :" THIẾU NHI ". ÔN TẬP CÂU : " AI LÀ GÌ? ” - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm

? Nêu cách tìm số hạng, số trừ chưa biết?

- GV chữa bài, khen ngợi  

       

 Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 625kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 160kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki - lô - gam gạo?

- Gọi HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài  

   

3. Hoạt động vận dụng: (5’)

*Mục tiêu: củng cố bài

*Cách tiến hành:

GV cho HS chơi : Rung chuông vàng - Đưa ra các câu trắc nghiệm cho HS lựa chọn: 1 Phép tính cộng,  1 tìm x, 1 bài toán có văn

- Nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà luyện thêm kĩ năng trừ và chuẩn bị bài sau.

- Phần a,b:  số hạng chưa biết; phần c:

số trừ chưa biết

- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng - Đọc bài làm, nêu cách tìm x  a) x+ 272 = 480

       x     = 480 – 272       x     = 208 b) 354 + x = 561       x = 561 – 354        x = 207 c) 147 – x = 94       x = 147 – 94        x  = 53  

     

- HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài - HS làm bài, 1HS lên bảng        Bài giải

Buổi chiều cửa hàng đó bán được số ki - lô - gam gạo là:

625 – 160 = 465 ( kg)

       Đáp số: 465 kg gạo  

- HS chơi

(27)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Mở rộng vốn từ về trẻ em. Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) – là gì ?. Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. *GD KNS: Trẻ em có quyền được vui chơi, học hành, chăm sóc, thương yêu và cũng có bổn phận phải vâng lời, quan tâm, chăm sóc người thân, lễ phép với người lớn,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: SGK, VBT Tiếng Việt  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Cho lớp hát

+ Nêu nội dung bài hát?

- GV kết nối bài học - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút ) Bài 1: Tìm các từ:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu

- Yêu cầu HS trao đổi cặp và làm bài - Gọi đại diện các nhóm chữa bài.

- GV chốt lời giải đúng:

Chỉ trẻ em C h ỉ t í n h nết..

C h

tìnhcảm.

-thiếu niên - nhi đồng - trẻ con - trẻ thơ ...

-hiền lành - lễ phép - ngây thơ - thật thà ...

- t h ư ơ n g yêu

- yêu quý - nâng niu - chăm chút ...

 Bài 2: Tìm các bộ phận của câu:

Gi HS nêu yêu cu bài tp -

Gi hc sinh c mu câu a -

? Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )”?

 

? Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu    

- Hát bài: Em là hoa hồng nhỏ - HS nêu

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

       

- 2HS đọc.

- HS làm trong nhóm đôi - Đại diện nhóm chữa bài.

- HS nghe.

                 

- HS nêu yêu cầu bài tập HS c

-

B phn ca câu tr li câu hi “Ai ( cái gì, -

(28)

hỏi “Là gì” ?

GV yêu cu HS làm bài -

 

- Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng.

 

- GV cùng HS chữa bài trên bảng phụ - GV đưa ra đáp án cho HS đối chiếu

“Ai ( cái gì, con gì

)” “Là gì”

Chúng em là học sinh tiểu học Chích bông là bạn của trẻ em  Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên hướng dẫn : ở bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )” hoặc “Là gì” bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu. Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm đó.

- Giáo viên cho học sinh làm bài

- Giáo viên cho học sinh sửa bài bằng cách đọc câu hỏi lên.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

? Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam ?

? Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc ?

? Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?

- Giáo viên nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:

5 phút

- Thi nói câu theo mẫu Ai là gì “ giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ,...”

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau: So sánh - Dấu chấm  

con gì )” là Thiu nhi.

B phn ca câu tr li câu hi “Là gì” là mng non t nc.

-

- Học sinh làm bài, 1HS làm bảng phụ - HS đọc bài làm của mình, lớp theo dõi, nhận xét

- Cùng GV chữa bảng phụ  

               

- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

         

- Làm bài, nêu kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

   

- Cây tre  

- Thiếu nhi  

- Là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.

           

(29)

 

 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

  Toán

Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN  

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :  

 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính trong các bảng nhân đã học. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác, giải bài toán có lời văn.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: SGK, vở ô li

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

 

      Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5

phút)

- Trò chơi: “Đoán nhanh đáp số”

- Nêu: Hoa có 2 quyển vở, Hà có gấp số vở gấp 3 lần số vở của Hoa. Hà có bao nhiêu quyển vở?

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút)

Bài 1 : Tính nhẩm -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV tổ chức cho HS thi đọc

   

- Học sinh tham gia chơi. Tính ra nháp rồi ghi kết quả ra bảng con.

- giơ bảng ngay sau khi tính xong  

- Lắng nghe.

 

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

     

- HS đọc yêu cầu

- HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - HS : 3 x 4 = 12, 4 x 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 4 x 3 - Nhân số tròn trăm với một số

 

(30)

thuộc lòng các bảng nhân ở phần a

? Hãy so sánh 3 x 4 và 4 x 3?

? Em có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?

- Yêu cầu HS làm bài  

     

- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài

 

? Khi nhân số tròn trăm với một số ta nhân như thế nào?

 

Bài 2 : Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu  - GV ghi bảng biểu thức : 4 x 3 + 10, yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức đó.

? Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên?

   

b) 5 x 7 - 26 = 35 - 26       =  9

     

- Gọi HS đọc bài làm

- GV cùng HS chữa bài trên bảng

? Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân, cộng?

 

Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì? Hỏi

- HS làm bài cá nhân vào vở 200 x 2= 400        300 x 2= 600 200 x 4= 800         400 x 2= 800 100 x 5 = 500        500 x 1= 500

- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS 1 phép tính  

- Ta nhân chữ số hàng trăm với số đó và dịch chuyển 2 số o vào bên phải kết quả

 

- HS đọc yêu cầu

- HS tính: 4 x 3 + 10= 12 + 10        = 22.

- Ta thực hiện phép nhan trước sau đó mới thực hiện phép cộng    

- 3HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18       =  43

 

c) 2 x 2 x 9  = 4 x 9       = 36

- HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét - Thực hiện nhân trước, cộng sau  

     

- HS đọc đề bài, tự phân tích đề  

- HS làm bài, 1HS lên bảng Bài giải

Số ghế trong phòng ăn là:

4 x 8 = 32 (cái ghế)

       Đáp số : 32 cái ghế  

- HS đọc đề bài.

- Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh

- Cạnh AB dài 100 cm, cạnh AC dài 100 cm, cạnh BC dài 100 cm

- Độ dài 3 cạnh bằng nhau

(31)

gì?

- Cho HS làm bài

? Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm như thế nào?

- GV chữa bài, đánh giá  

Bài 4 :

- Yêu cầu HS đọc và trả lời:

? Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác?

? Hãy nêu độ dài của các cạnh hình tam giác ABC?

? Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt.

- Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này bằng hai cách.

- GV chữa bài, đánh giá  

               

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng 5phút

- Chơi trò chơi “ chuyền điện”

- HS 1 nêu VD 3 x 5 ? rồi chuyền cho bạn khác nêu kết quả nêu đúng thì HS đó lại n ê u p h é p t í n h k h á c v à truyền...

- Về nhà ôn lại các bảng nhân đã học.

- Xem trước bảng nhân 6 và tìm hiểu về cách xây dựng chúng.            

- HS suy nghĩ làm bài, 2HS lên bảng giải theo hai cách

Bài giải

C1: Chu vi hình tam giác ABC là:

    100 + 100 + 100 = 300 (cm)       Đáp số : 300 cm  

Bài giải

C2 : Chu vi hình tam giác ABC.

100 x 3 = 300 (cm)

      Đáp số : 300 cm - HS nhận xét, chữa bài

   

- HS chơi

(32)

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

 

Ngày soạn : 13/9/2021

Ngày giảng :       Thứ năm ngày 16  tháng 9 năm 2021 THỂ DỤC

BÀI 4: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI:

“TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Ôn đi đều. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Tìm người chỉ huy”

- Thực hiện được cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề để thực hiện các động tác và trò chơi. Sáng tạo và hợp tác trong nhóm chơi và tích cực tham gia chơi được trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu.( 05-7 phút)

- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số. GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

   

- Khởi động: GV HD học sinh theo HDGV ( thực hiện 2 lần x 8 nhịp)

Đội hình nhận lớp

- HS Thực hiện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

 

-Lắng nghe.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

- Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm