• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 3

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Học vần

Tiết : 0

Ngày soạn : 08/10/2017 Ngày giảng : 18/09/2017 Ngày duyệt : 16/10/2017

(2)

TUAN 3

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 3 NS:15/9/2017 NG:T2-18/9/2017  

HỌC VẦN BÀI 8 :l, h A. MỤC TIÊU   

- Học sinh đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le

- HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

* HSKT: HS đọc đư­ợc l, h, Viết được 1 dòng l, h, theo qui định trong vở tập viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

 1. Giáo viên: tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv  2. Hs: Sgk, bộ đồ dùng

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I. KTBC: (5’)

- GV gọi HS đọc một số từ có chứa âm ê, v mà GV đã viết trên bảng phụ.

GV kết hợp gọi 2 HS lên bảng đọc bài trong SGK.

- GV cho HS viết bảng con chữ ghi âm ê, v, tiếng bê, ve.

- GVNX  đánh giá học sinh.

II. Bài mới:

1.GTB: (2’)

- GV cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK.

- GV nêu câu hỏi về nội dung tranh để giúp HS trả lời.

- GV tóm tắt nội dung, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a.Dạy chữ ghi âm: (15’)

* Âm l:

+). Nhận diện:

- GV viết lại âm l lên bảng

- GV gọi HS nhận xét nêu cấu tạo của âm l in thường và của âm l viết

 

- 4 HS đọc bài trên bảng,  

- 2 HS đọc bài trong SGK.

 

- HS viết bài theo sự hướng dẫn của GV.

       

- HS quan sát tranh vẽ, nêu ND.

 

- HS nhắc lại tên bài.

         

- HS quan sát.

- HS nêu cấu tạo.

 

               

-viết bài  

     

- Hs quan sát tranh.

- HS nhắc lại  

         

- HS gài âm l

(3)

thường.

- GV hướng dẫn HS gài âm l trên đồ dùng và đọc bài cá nhân.

 

- GV gọi HS nhận xét

- GV cho HS ghép tiếng lê trên đồ dùng

- GV cùng HS nhận xét

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng lê, GV viết bảng.

- GV gọi HS nêu cách đánh vần và đọc bài. (Đọc đánh vần).

- GV cho HS đọc trơn.

? Vừa học được âm gì, tiếng gì mới?

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Âm h: Qui trình dạy giống âm l Ghi chú: Sau khi cho HS tìm âm và tiếng, từ mới học thứ 2 của tiết 1, GV cho HS so sánh sự giống và khác nhau của 2 âm mới.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b). Đọc tiếng ứng dụng(8’)         lê    lề     lễ        he   hè   hẹ

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các tiếng có chứa âm mới ở mỗi dòng.

- GV gọi HS đọc cá nhân từng tiếng, kết hợp GV giải nghĩa một số tiếng khó.

- GV gọi HS nêu điểm giống và khác nhau giữa các tiếng ở mỗi dòng.

- GV chốt lại.

- GV gọi HS đọc cả 2 dòng.

- GV gọi HS đọc cả phần vừa học.

- GV cho HS cả lớp đọc bài đồng thanh.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:(10’)

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm l, tiếng lê, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm.

- GV hướng dẫn HS cách viết âm l,

- HS gài âm l và đọc trơn nhiều em.

       

- HS nhận xét lẫn nhau.

- HS gài tiếng lê.

   

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS đánh vần: lờ - ê – lê  

- HS đọc trơn - Âm l, tiếng lê - HS đọc bài cá nhân.

     

- HS nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 âm.

 

- Nhiều HS đọc.

           

- Cả lớp đọc.

 

- HS đọc cá nhân.

   

- 1 HS nêu 1 dòng.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân.

- HS đọc bài.

- HS đọc đồng thanh.

     

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm l, chữ ghi tiếng lê.

và đọc trơn  

       

-hs đánh vần  

               

-HS đọc  

           

-Hs đọc  

     

- Hs đọc đồng thanh.

                     

- Hs quan sát  

     

(4)

tiếng lê, kết hợp viết mẫu lên bảng.

l       lê  

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm l, tiếng lê vào bảng con.

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm h, tiếng hè, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm..

- GV hướng dẫn HS cách viết âm h, tiếng hè, kết hợp viết mẫu lên bảng.

h     hè

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm h, tiếng hè vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai.

* Tiết 2:

3. Luyện tập

a). Luyện đọc: (10’)

? Vừa học được thêm âm gì mới?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 trong cặp.

- GV cho HS kiểm tra đọc chéo lẫn nhau.

- GV gọi HS đại diện cặp bàn đọc lại bài.

b Đọc câu ứng dụng: (10’) - GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

 

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm câu ứng dụng dưới bức tranh.

ve ve ve, hè về.

- GVgọi 1 HS giỏi đọc lại câu văn đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa âm vừa ôn.

- GV nêu cách đọc câu.

 

- GV gọi HS đọc bài cá nhân.

- GV cùng HS nhận xét, GV tuyên dương HS.

- GV gọi HS đọc lại bài tiết 2.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

 

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm h, chữ ghi tiếng hè.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

       

- HS mở SGK - Âm h, l

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài cặp đôi.

 

- HS đổi chéo đọc bài.

 

- HS đọc bài cá nhân.

   

- HS quan sát tranh vẽ.

- Vẽ cảnh mùa hè, các bạn nhỏ đang chơi dưới gốc cây…

- HS đọc thầm câu văn.

   

- 1 HS đọc tốt đọc bài

- HS lắng nghe, tìm tiếng có chứa âm mới.

- Đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi, dấu chấm phải nghỉ hơi.

- Nhiều HS đọc.

   

- 1 HS đọc lại toàn phần.

-Lắng nghe  

- HS viết bảng con 

       

-HS đọc  

           

-HS quan sát  

     

-Lắng nghe  

                   

- Quan sát  

   

- Quan sát  

   

- HS viết bài  

       

(5)

- GV cho HS đọc bài đồng thanh.

c). Luyện viết vở tập viết:(10’) - GV gọi HS đọc lại âm l, tiếng lê trên bảng

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm l, tiếng lê.

- GV gọi HS đọc lại âm h, tiếng hè trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm h, tiếng hè.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

 

- GV quan sát giúp đỡ, nhận xét chung

d). Luyện nói: (7’)

- GV cho HS nêu đồng thanh chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi để HS trả lời về nội dung tranh.

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

 

- GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề:

Le Le.

? Hai con vật đang bơi trông giống con gì?

? Vịt sống tự nhiên gọi là vịt gì?

 

? Em đã bao giờ nhìn thấy con vịt trời hoặc con ngỗng trời bao giờ chưa?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ các con vật đó.

III. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV gọi 3 HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa âm l, h vừa học.

- GV tóm tắt Nd toàn bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS đọc đồng thanh.

- HS mở vở tập viết.

- 1 HS đọc lại âm cần viết.

 

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- 1 HS đọc lại âm cần viết.

 

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- HS tự nhận xét.

 

- HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV.

               

- HS nêu chủ đề.

 

- HS quan sát tranh nêu ND bức tranh trong SGK.

- 3, 4 HS nêu nội dung chung của bức tranh.

- HS luỵên nói trong cặp, cá nhân.

 

- Hai con vật đang bơi trông giống con Vịt.

- Vịt sống tự nhiên gọi là Vịt trời.

- Nhiều HS liên hệ trả lời.

 

- HS lắng nghe.

         

- 3 HS đọc lại bài học.

- HS tìm tiếng, từ nối tiếp.

   

- HS quan sát  

                 

-Lắng nghe  

               

- Lắng nghe  

                 

Lắng nghe  

                         

(6)

 

TOÁN

TIẾT 5:LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU   

- Nhận biết các số trong phạm vi 5 - Đọc viết đếm các số trong phạm vi 5 - Làm các bài tập 1,2,3

* HSKT: Giúp Hs nhận biết các số trong p.vi 5. đọc  và đếm các số trong  phạm vi 5 B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- GV: Sgk, Vbt, tranh  các bt phóng to - HS: Bộ đồ dùng học toán.

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU  

- HS lắng nghe.

Lắng nghe  

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I.KTBC: (5’)

- GV đọc các số 4, 5. Yêu cầu HS viết vào bảng con.

- GV gọi một số HS lên bảng đọc các số đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

II. Bài mới:

1.GTB: (2’)

-GV nêu mục đích -> ghi bảng đầu bài

2.Dạy bài mới.

Bài 1: Số? (10’)

- GV cho cả lớp cùng đồng thanh nêu yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích y/ cầu, hướng dẫn HS quan sát từng tranh vẽ, nêu nội dung tranh và viêt số tương ứng vào ô trống.

- GV quan sát, giúp đỡ.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng: 4 con chim, 5 bạn nhỏ, 5 xe đạp…

Bài 2: Số? (10’)

- GV cho một HS giỏi đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, làm mẫu VD1.

- GV cho HS dựa vào mẫu, làm các phép tính còn lại.

- GV quan sát, giúp đỡ.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV hướng dẫn HS phân tích cấu  

-  HS viết số.

 

- HS chỉ không thứ tự đọc bài.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS đồng thanh nêu yêu cầu.

 

- HS nêu số đồ vật, con vật trong mỗi tranh rồi điền số thích hợp vào ô trống.

   

- HS nêu kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra.

   

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát điền số.

       

- Nhiều HS đọc kết quả.

- HS nêu cấu tạo của từng số.

   

-hs viết  

           

- Hs nhắc tên bài

  - Đọc                       - Điền          

(7)

 

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(tiết 1) A.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Hs hiểu thế nào là gọn gàng , sạch sẽ. Ích lợi của việc gọn gàng sạch sẽ.

    -  Kỹ năng: Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.

-  Thái độ: Có ý thức giữ gìn gọn gàng, sạch sẽ đối với bản thân và cùng nhắc nhở bạn gọn gàng sạch sẽ để có sức khoẻ tốt.

- Giáo dục HS ý thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, thể hiện nếp sống văn minh, sinh hoạt có văn hoá.

HSKT:biết giữ gìn vệ sinh,ăn mặc sạch sẽ cho cá nhân.

    *Tích hợp  : gọn gàng sạch sẽ giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ gìn sức khỏe…

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh

*Tích hợp đạo đức HCM:Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác hồ:

Giữ gìn vệ sinh thật.

B.CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: thảo luận, quan sát, động não, đàm thoại.

- Kĩ thuật: trình bày 1 phút.

C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: Rửa mặt như mèo của Hàn Ngọc Bích.

- Lược chải đầu.

D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

tạo của từng số qua hệ thống câu hỏi:

VD: 4 gồm 3 và mấy?

       5 gồm 2 và…?

Bài 3: Số? (10’)

- GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích y/ cầu, hướng dẫn HS dựa vào thứ tự các số trong dãy số từ 1=> 5 điền số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng: điền các số 3, 4.3, 5.1, 2;điền các số 2, 4.3, 2, 1.

- GV gọi HS đọc lại các số.

III. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV gọi nhiều HS đọc lại các số từ 1 đến 5. Từ 5 đến 1.

- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

         

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS viết các số theo thứ tự từ 1 đến 5.

   

- 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu kết quả

- HS lắng nghe.

 

- 3 HS đọc lại các số vừa học.

 

- 3 HS đọc lại các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.

- HS lắng nghe.

           

-Lắng nghe  

   

-Hs làm bài  

     

- H s l ắ n g nghe,đọc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Giờ đạo đức trước các em học bài gì?

   

   

(8)

- Là hs lớp Một trong giờ học các em nhớ thực hiện điều gì?

- Gv Nxét đgiá.

II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv nêu: …học bài 2 " Gọn gàng sạch sẽ"

tiết1.

 2. HD Hs nhận biết gọn gàng sạch sẽ.

   a) Hoạt động 1: ( 9')

- Chọn và nêu tên các bạn trong lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv Y/C những Hs vừa được các nêu tên đi lên bục giảng

+ Các em thấy các bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không?

- Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

- Gv nhận xét và khen hs được bình chọn.

+ Các em có thích ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như các bạn đó không?

+ Vậy các em cần làm gì để quần, áo, đầu, tóc, thân thể gọn gàng sạch sẽ?

  b) Hoạt động 2:  ( 8' ) làm bài tập 1  * Trực quan: tranh bài tập 1

- Thảo luận cặp đôi ( 3')

+ Hãy Qsát tranh và nhận xét xem bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng?

- Gv Nxét, đgiá 10 bài

=> Kquả:

 + Tranh 1: còn bẩn, chưa sạch sẽ.

+ Tranh 2: nghịch bẩn, quần áo xộc xệch rách.

+ Tranh 3: quần áo chưa gọn gàng.

+ Tranh 4: gọn gàng, quần áo sạch sẽ.

+ Tranh 5: ăn mặc quần xộc xệch.

+ Tranh 6:giầy còn chưa buộc dây.

+ Tranh 7: đầu tóc bù xù chưa gọn.

+ Tranh 8: bạn đầu tóc, quần áo, giầy dép gọn, sạch.

 Gv Nxét, Đgiá

- Gv: Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt là, áo quần rách cần nhắc mẹ khâu lại; cài lại cúc áo cho ngay ngắn; sửa lại ống quần; thắt lại dây giày; chải lại tóc thì các bạn sẽ gọn gàng, sạch sẽ.

  Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh

- 1 hs : Em là Hs lớp Một - 2 hs nêu

- lớp Nxét bổ sung.

         

- Hs suy nghĩ trả lời.

-  5 - 10 hs nêu:

 

- Hs nhận xét: có  

- Vì các bạn ấy mặc quần, áo ngay ngắn, sạch, không nhăn nhúm, các bạn nữ đầu tóc chải buộc gọn, bạn nam tóc cắt ngắn, đi dép quai hậu…

- lớp hoan hô.

- có  

- nhiều Hs nêu.

- Hs nhận xét.

     

- Hs Qsát, thảo luận  

- Hs thảo luận theo bàn 2 Hs rồi làm bài

     

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét

                       

Lắng nghe  

             

H s l ắ n g nghe

                                     

- Hs Qsát, thảo luận  

                   

Lắng nghe  

   

(9)

       THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT         LUYỆN TẬP CHUNG A.MỤC TIÊU

-Đọc viết tốt các am l,h,o và các tiếng,từ có chứa âm -Viết đúng từ dưới hình vẽ

-Có kĩ năng đọc viết thành thạo các tiếng đã học.

HSKT:đọc và viết được âm l,h B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ,vở TH toán TV

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC thật tốt.

 c) Hoạt động 3 :( 7')

- Hướng dẫn hs làm bài tập 2:

- Gv Y/C hs lựa chọn trang phục đi học cho 1 bạn nam, 1 bạn nữ.

-Vì sao em lại chọn bộ đó cho bạn nữ ( nam)?

- Hằng ngày em mặc gì để đi học?

- Gv Nxét, Đgiá.

 => Gv: Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục đúng quy định để cho trường, lớp đẹp.

 * Chú ý: Khi đi học các em cần mặc đúng quy định, tắm rửa sạch, đầu tóc gọn gàng.

Khi ở nhà không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi.

III- Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ.

                       

- Hs làm bài

- 6 Hs nêu cách chọn, giải thích cho cách chọn của mình.

- 2 Hs nêu: mặc đồng phục áo trắng, váy, quần nhà trường quy định.

Lắng nghe  

                   

Hs biết đi học là mặc đồng phục á o t r ắ n g , q u ầ n n h à trường quy định.

Hoạt động của GV Hoạt động của hs HSKT

I.Kiểm tra bài cũ:5’

?hãy nêu các âm đã học từ bài 7,8 GV nxét ,đánh giá

II.HD học sinh làm bài tập

1.bài 1:tìm tiếng chứa  âm l,h,o.viết những tiếng còn thiếu.

HD:GV nêu yêu cầu bài

Hãy quan sát hình vẽ và đọc tiếngdưới hìnhvẽ,hãy viết tiếng còn thiếu vào chỗ chấm?

+hình thứ nhất vẽ gì?đọc tiếng dưới hình vẽ?

+hình thứ 2 vẽ gì?viết tiếng gì vào chỗ chấm dưới hình vẽ?

Các hình còn lại tương tự .

- 3 Hs nêu ê,v, l, h  

       

2 Hs nêu y/c

+quan sát hình vẽ,đọc kĩ ô chữ nối.

+hs nối bài  

       

Hs nhắc lại  

             

Lắng nghe cùng  bạn quan sát và nối.

     

(10)

 

       THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

A. MỤC TIấU

- biết đọc, đếm, viết số 1, 2, 3, 4, 5 một cỏch chắc chắn.

Nắm được thứ tự số.

HSKT: biết đọc và đếm cỏc đồ vật đến 5.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: cỏc phiếu bài tập;bỳt dạ C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV quan sỏt HD

Bài 2:Ai làm gỡ?

Thảo luận nhúm đụi 1 bạn hỏi 1bạn trả lời.

Đại diện nhúm trả lời.

GV nhận xột ,uốn nắn.   

 

Bài 3. Viết: lê, hè, võ

 - Gv viết mẫu, HD viết đúng mẫu, khoảng cách...

 - Gv HD Hs viết yếu - Gv chấm  11 bài, Nxét III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Ôn âm gì? ...

- Gv Nxét giờ học

 

2 Hs nờu y/c

+quan sỏt hỡnh  nờu tờn rồi viết.

+hs làm bài và trả lời  

   

2 Hs nờu y/c 3 hs đọc tiếng.

2 hs nờu :viết tiếng lờ.hẹ -hs viết bài.

 

Hs nhắc lại

               

Lắng nghe  

           

Hs viết bài  

   

Lắng nghe  

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Hướng dẫn luyện tập: 32’

 Nhận biết số lượng.

 Bài 1: số?

- Đớnh lờn bảng cỏc nhúm hỡnh hướng dẫn Hs làm.

 Đếm số lượng trong cỏc nhúm rồi điền số tương ứng.

 

Bài 2:Vẽ thờm số chấm trũn thớch hợp ( theo mẫu)

Mẫu:

H: Một chấm trũn so với 2 chấm  

-Hs lờn bảng điền

-Lớp viết trờn bảng con.

 Nhận xột, chữa bài.

     

Chia lớp làm 3 nhúm (2 Hs / nhúm)

- Lớp theo dừi -  nhận xột.

 

-Một chấm trũn ớt hơn 2

 Quan sỏt và viết bảng con

         

Lắng nghe  

     

(11)

NS:16/9/2017 NG:T3-19/9/2017 HỌC VẦN

BÀI 9:O, C A. MỤC TIÊU   

- Học sinh đọc  được: o, c, bò, cỏ và câu ứng dụng - Viết được o, c, bò, cỏ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè

* HSKT: HS đọc được o, c . Viết được 1 dòng o,c theo qui định trong vở tập viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

 1. Giáo viên: Bảng ôn ,tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv  2. Hs : Sgk. bộ đồ dùng

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU tròn ntn?

H: Một chấm tròn so với 5 chấm tròn ntn?

 - Liền trước số 2 là số nào?

 - Liền sau số 2 là số nào?

 - Liền sau số 4 là số nào?

Bài 3: Viết số 1, 2, 3, 4, 5 HD: Các số đều cao 2 li.

Gv theo dõi uốn nắn Chấm bài – Nhận xét.

II. Củng cố – dặn dò: 3’

Về nhà xem lại bài, viết số 1, 2, 3, 4, 5

chấm tròn.2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn...

     

- Lớp viết vào bảng con.

Viết vào vở ô li.

       

Lắng nghe,ghi nhớ

                 

Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I. KTBC: (5’)

- GV gọi HS đọc bài âm l, h, một số tiếng  có chứa 2 âm mà GV đã viết sẵn trên bảng.

- GV gọi vài HS lên bảng đọc bài ở SGK.) (Tiết2)

- GV cho HS viết bảng con chữ ghi âm l, h tiếng lê, hè.

- GVNX,tuyên dương HS.

II. Bài mới.

1.GTB:(2’)

- GV cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK.

- GV nêu câu hỏi về nội dung tranh để giúp HS trả lời.

- GV tóm tắt nội dung, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a.Dạy chữ ghi âm: (15’)

* Âm o:

 

- 4 HS đọc bài.

   

- HS đọc bài cá nhân  

- HS viết bài theo sự hướng dẫn của GV.

         

- HS quan sát tranh vẽ, nêu ND.

 

- HS nhắc lại tên bài.

       

            -Đọc              

- Hs quan sát tranh.

 

- HS nhắc lại

 

(12)

+) Nhận diện:

- GV viết lại âm o lên bảng

- GV gọi HS nhận xét nêu cấu tạo của âm o in thường và của âm o viết thường.

- GV hướng dẫn HS gài âm o trên đồ dùng và đọc bài cá nhân.

 

- GV gọi HS nhận xét

- GV cho HS ghép tiếng bò  trên đồ dùng

- GV cùng HS nhận xét

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng bò, GV viết bảng.

- GV gọi HS nêu cách đánh vần và đọc bài. (Đọc đánh vần).

- GV cho HS đọc trơn.

? Vừa học được âm gì mới, tiếng gì mới?

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Âm c: Qui trình dạy giống âm o Ghi chú: Sau khi cho HS tìm âm và tiếng, từ mới học thứ 2 của tiết 1, GV cho HS so sánh sự giống và khác nhau của 2 âm mới.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

b. Đọc tiếng ứng dụng: (9’)         bo    bò    bó         co     cò    cọ - GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các tiếng có chứa âm mới ở mỗi dòng.

- GV gọi HS đọc cá nhân từng tiếng, kết hợp GV giải nghĩa một số tiếng khó.

- GV gọi HS nêu điểm giống và khác nhau giữa các tiếng ở mỗi dòng.

- GV chốt lại.

- GV gọi HS đọc cả 2 dòng.

- GV gọi HS đọc cả phần vừa học.

- GV cho HS cả lớp đọc bài đồng thanh.

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

c). H dẫn HS viết bảng con: (9’)

 

- HS quan sát.

- HS nêu cấu tạo.

   

- HS gài âm o và đọc trơn nhiều em.

 

- HS nhận xét lẫn nhau.

- HS gài tiếng bò.

   

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS đánh vần: bờ - o – bo - huyền – bò.

- HS đọc trơn - Âm o, tiếng bò.

 

- HS đọc bài cá nhân.

   

- HS nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 âm.

   

- Nhiều HS đọc.

       

- Cả lớp đọc thầm.

 

- HS đọc cá nhân.

   

- 1 HS nêu 1 dòng.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân.

- HS đọc bài.

- HS đọc đồng thanh.

 

- HS chơi trò chơi giữa tiết.

   

- HS quan sát NX, nêu cách viết            

- H S g à i â m o v à đọc trơn  

       

-Đánh vần, đọc trơn  

                                     

- H s đ ọ c đồng thanh.

   

- Hs quan sát

         

(13)

- GV cho HS quan sát chữ  ghi âm o tiếng bò gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm

- GV hướng dẫn HS cách viết âm o, tiếng bò, kết hợp viết mẫu lên bảng.

        o     bò       

- GV hướng dẫn hs viết âm o, tiếng bò vào bảng con

 

- GV cho HS quan sát chữ  ghi âm c, tiếng cỏ, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm

- GV hướng dẫn hs cách viết âm c, tiếng cỏ kết hợp viết mẫu lên bảng.

        c     cỏ      

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm c, tiếng cỏ vào bảng con.

 

- GV nhận xét, sửa sai.

* Tiết 2:

3. Luyện tập:

a). Luyện đọc: (8’)

? Vừa học được thêm âm gì mới?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 trong cặp

- GV cho HS kiểm tra đọc chéo lẫn nhau.

- GV gọi HS đại diện cặp bàn đọc lại bài.

b. Đọc câu ứng dụng:(9’)

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm câu ứng dụng dưới bức tranh.

bò bê có bó cỏ.

- GVgọi 1 HS giỏi đọc lại câu văn đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa âm vừa ôn.

chữ ghi âm o, chữ ghi tiếng bò.

   

- HS lắng nghe.

- HS quan sát GV viết bảng.

       

- HS viết bảng con.

   

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm c, chữ ghi tiếng cỏ.

   

- HS lắng nghe.

       

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS mở SGK - Âm o, c.

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài cặp đôi.

   

- HS đổi chéo đọc bài.

 

- HS đọc bài cá nhân.

- HS quan sát tranh vẽ.

- Vẽ cảnh bò bê đang ăn cỏ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm câu văn.

 

- 1 HS đọc tốt đọc bài  

- HS lắng nghe, tìm tiếng có chứa âm mới.

   

- HS viết bảng con  o  

               

- HS viết bảng con  c  

       

-HS đọc  

         

-Quan sát  

       

-Lắng nghe  

             

- Đọc ĐT  

     

(14)

- GV cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng có âm mới.

- GV gọi HS nêu cách đọc câu.

 

- GV gọi HS đọc bài cá nhân.

- GV cùng HS nhận xét, GV ghi điểm cho HS.

- GV gọi HS đọc lại bài tiết 2.

- GV cho HS đọc bài đồng thanh.

c). Luyện viết vở tập viết:(10’) - GV gọi HS đọc lại âm o, tiếng bò trên bảng

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm o, tiếng bò.

- GV gọi HS đọc lại âm c, tiếng cỏ trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm c, tiếng cỏ.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ, nhận xét chung

d). Luyện nói:(8’)

- GV cho HS nêu đồng thanh chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi để HS trả lời về nội dung tranh.

- GV hướng dẫn Hs luyện nói theo chủ đề : vó bè

? Trong tranh em thấy những gì?

 

? Vó bè dùng để làm gì?

 

? Vó bè thường đặt ở đâu?  Quê em có vó bè không?

? Em còn biết những loại vó nào khác?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS tốt nhất là không nên đi cất tôm, cá, tép…với người lớn ở sông suối. Nếu có đi với

- HS đọc bài.

 

- Đọc đến dấu phẩy phải nghỉ hơi, dấu chấm phải ngắt hơi.

- Nhiều HS đọc.

   

- 1 HS đọc lại toàn phần.

- HS đọc đồng thanh.

- HS mở vở tập viết.

- 1 HS đọc lại âm, tiếng cần viết.

 

- HS quan sát nêu lại quy trình.

   

- HS đọc.

 

- HS quan sát nêu lại quy trình.

   

- HS nhận xét.

- HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV

       

- HS nêu chủ đề.

 

- HS quan sát tranh nêu nd bức tranh trong SGK.

- HS luỵên nói trong cặp, cá nhân.

- Có một chiếc vó và một chiếc bè…

- Dùng để cất tôm, tép hoặc cá nhỏ ở sông hoặc suối.

- Đặt ở sông suối hoặc ở những chỗ vùng nứơc trũng

- HS kể tên( Nếu biết)  

- HS lắng nghe.

           

     

-Lắng nghe  

 

- Hs viết  

     

-HS nêu  

                 

- H S l ắ n g nghe

                         

-Lắng nghe  

               

(15)

 

TOÁN

TIẾT 10:BÉ HƠN, DẤU <

A. MỤC TIÊU   

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh các số.

- So sánh các số trong phạm vi 5.

- Hăng say học tập môn toán.

* HSKT: HS b­ước đầu biết so sánh số lượng, biết viết“ Bé hơn” dấu < để so sánh các số.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- GV: Các nhóm đồ vật có 1; 2; 3; 4; 5; đồ vật.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU người lớn phải cẩn thận, tránh bị rơi

xuống nước.

III. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV gọi 1HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa âm o, c vừa học.

- GV tóm tắt Nd toàn bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc lại bài học.

- HS tìm tiếng, từ nối tiếp.

         

- HS lắng nghe.

             

- HS lắng nghe.

       

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I.KTBC:

- GV đọc cho HS viết các số từ 1 đến 5.

- GV chỉ cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số đã học.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

II. Bài mới:

1.GTB: GV nêu mục đích -> ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a. Nhận biết quan hệ <, >.

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 17.

- GV cho HS quan sát tranh theo từng vế phải và vế trái, nêu số đồ vật, con vật ở mỗi vế.

*VD: Bên trái có mấy chiếc ô tô?

         Bên phải có mấy chiếc ô tô?

         Bên trái có mấy ô vuông?

         Bên phải có mấy ô vuông?

- GV viết bảng: 1….2

? 1 bé hay lớn hơn 2 ?

 

- HS viết các số từ 1 đến 5 vào bảng con.

- HS đọc các số từ 1 đến 5.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS nhắc lại tên bài - HS quan sát tranh.

 

- HS nêu:

   

Bên trái có 1 ô tô.

Bên phải có 2 ô tô.

Bên trái có 1 ô vuông.

Bên phải có 2 ô vuông.

 

- 1 bé hơn 2.

-  HS lắng nghe.

 

     

- HS đọc  

 

- Nhắc lại  

 

- Quan sát  

               

- Lắng nghe  

(16)

- GV: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 ô vuông ít hơn 2 ô vuông. Ta nói 1 < 2, hướng dẫn HS cách viết dấu <, đọc là dấu bé.

- GV chốt lại cách so sánh 1 với 2 dựa vào thứ tự của các số từ 1 đến 5 và hướng dẫn điền dấu “<” vào chỗ chấm.

- GV gọi nhiều HS đọc phép tính “1 < 2”.

*Tranh 2: GV khai thác và hướng dẫn HS t ừ n g b ư ớ c t ư ơ n g tự.      

- GV viết bảng: 1…2;    2…5;    3…4;  

4…5

- GV gọi nhiều HS điền dấu vào chỗ chấm.

- GV cho nhiều HS đọc phép tính sau khi điền.

3. Thực hành:

Bài 1: Viết dấu <

- GV gọi HD nhắc lại yêu cầu

- GV hướng dẫn HS viết dấu < vào bảng con.

- GV hướng dẫn HS viết dấu < vào vở bài tập.

- GV quan sát, giúp đỡ.

Bài 2: Viết theo mẫu.

- GV gọi HS nhắc lại yêu cầu.

- GV cho HS quan sát từng tranh, sau đó viết số rồi điền dấu vào ô trống.

- GV gọi HS báo cáo kết quả - GV chốt bài.

Bài 3: Viết dấu < vào ô trống.

- GV gọi HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 5, hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm của các số điền dấu thích hợp vào ô trống.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt bài: 1 < 2; 1 < 5; 3 < 5; 2 <

4;      3 < 4;   2 < 5…

Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp.

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích yêu cầu, Hd HS làm bài tập bằng hình thức tổ chức trò chơi.

- GV cùng HS nhận xét, công bố đội thắng cuộc.

III. Củng cố - dặn dò:

- GV gọi HS nêu lại một vài ví dụ về bé hơn

   

-  HS quan sát, nhắc lại.

     

- HS đọc phép tính.

 

- HS làm tương tự.

 

- HS đọc thầm.

 

- HS nối tiếp nhau điền dấu vào chỗ chấm.

- HS đọc từng phép tính.

 

- HS nêu lại yêu cầu.

- HS quan sát, viết dấu <

vào bảng con, vào vở bài tập.

- HS làm bài  

- 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS quan sát tranh, làm bài tập.

 

- HS nêu kết quả.

- HS đổi bài kiểm tra.

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 5, điền dấu < vào chỗ chấm.

- HS nêu kết quả từng phép tính.

- HS lắng nghe.

 

- Đọc yêu cầu  

- HS làm bảng, vở  

- HS nêu kết quả

- HS nhận xét lẫn nhau.

 

- 2 HS nêu - HS lắng nghe

         

- HS đọc  

                 

- V i ê ́ t b a ̉ n g con

-Làm bài  

   

- Quan sát  

   

- Làm bài  

             

- Làm bài  

               

- Lắng nghe

(17)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

      BÀI 3:VUI TẾT TRUNG THU: ĐÊM TRĂNG - HỘI RẰM.

A.MỤC TIÊU

   - Hs hiểu : Trung thu là ngày Tết của trẻ em.

  - Hs được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà HSKT: biết  hát vui  ngày trung thu.

B.TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG

 Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ….

C.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

THỂ DỤC

TIẾT 3:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG  

A.MỤC TIÊU

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng

-Biết cách đúng nghiêm, đứng nghỉ (khi đứng nghiêm, người đứng thẳng tự nhiên là được).

- Tham gia chơi được

HSKT: biết xếp hàng và chơi cùng các bạn.

B. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN  Sân trường vệ sinh sạch sẽ,còi

- GV tóm tắt nội dung bài học, giao bài về nhà cho HS.

     Hoạt động của GV Hoạt động của GV HSKT

I.Bước 1: Chuẩn bị:

 Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em. Người lớn làm hoặc mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ… để rước đèn dưới trăng.

-Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ đêm Trung thu.

- Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung thu.

II.Bước 2: Vui Trung thu:

- GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi.

Gv hd    hs rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với các bạn hs trong lớp và toàn trường

- Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu.

 

- Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ trong lớp

- HS Lắng nghe  

           

-HS tập hát từng câu , đoạn , bài

   

- HS thực hành xếp hàng và tập đi rước đèn trong lớp và trong khuôn viên trường học.

 

HS Lắng nghe  

       

HS tập hát  

   

Xếp hang cùng bạn,cùng phá cỗ  

 

(18)

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

       

NS: 17/9/2017 NG: T4-20/9/2017 HỌC VẦN

 BÀI 10:Ô, Ơ A. MỤC TIÊU   

 - HS nắm đư­ợc cấu tạo của âm, chữ “ô, ơ”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

 - HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bờ hồ.

 - Yêu quý cô giáo, bạn bè

 * HSKT: HS đọc được ô, ơ. Viết được 1/2 số dòng ô, ơ trong vở tập viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

 - GV: sách Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

 - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

 C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HSKT

I. Phần mở đầu:7’

- Tập hợp 2 hàng ngang

- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học  

II. Phần cơ bản:25’

- Giáo viên tổ chức hướng dẫn Hs ôn tập

- Ôn trò chơi: “Diệt con vật có hại”

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Các tổ thi nhau xếp hàng.

- Tập tư thế “nghiêm”, “nghỉ”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh các tư thế đứng “nghiêm”, “nghỉ”

 + Học sinh tập theo mẫu      Khẩu lệnh: “Nghiêm”

      “Thôi - nghỉ”

-Tập phối hợp: Dóng hàng dọc, nghiêm, nghỉ.

Gv kiểm tra sửa chữa cho hs  

III. Phần kết thúc:5’

- Giáo viên yêu cầu Hs giậm chân tại chỗ.

- Nhận xét giờ học, chuẩn bị ở nhà giờ sau học tốt hơn.

 

*  *  *  *  *  *    *  *  *  *  *         C  

GV hướng dẫn Hs chơi  

     *  *   *   *   *    

     

+ Hs tập luyện theo tổ.

    *   *   *   *   *    

+ Các tổ thi đua tập luyện  

 

ĐH  xuống lớp       X GV  

LT x  x x x  x x        x  x  x x          

  X ế p h à n g cùng bạn

               

Chơi trò chơi cùng bạn

       

T ậ p h ợ p v ề hàng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

I.Kiểm tra bài cũ (5’)    

(19)

-  Gọi hs đọc bài: o, c.

- Viết:o, c, cỏ, bò.

- Nhận xét, cho điểm.

II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

- Gv đưa tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?

- Gv đưa ra lá cờ và hỏi: Trên tay cô có gì ?

2. Dạy  âm  mới ( 10’)     * Ô

  a, Nhận diện chữ

- Ghi âm: “ô”và nêu tên âm.: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ trên chữ o

b. Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu, gọi HS đọc.

- Muốn có tiếng “cô” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “cô” trong bảng cài

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- Đọc từ mới.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

- Âm “ơ”dạy tương tự.(8’) b. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS  đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ:

c.Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

Tiết 2

3. Luyện tập

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

a, Luyện đọc  

*  Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

*  Đọc câu ứng dụng (4’) - Treo tranh, vẽ gì?

 Bạn nhỏ đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn đã vẽ.

Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là:

- 2 hs đọc SGK.

- Cả lớp viết bảng con.

     

- nắm yêu cầu của bài.

- 1hs: Tranh vẽ cô dạy hs tập viết.

- Lá cờ Tổ quốc  

   

- theo dõi.

   

- cá nhân, tập thể.

- thêm âm c trước âm ô.

- ghép bảng cài.

- cá nhân, tập thể.

  - cô  

- cá nhân, tập thể.

- cá nhân, tập thể.

   

- cá nhân, tập thể.

       

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

 

- tập viết bảng  

 

- âm “ô, ơ”, tiếng, từ “cô, cờ”.

     

- cá nhân,  nhóm, lớp  

 

- tranh vẽ bạn đang cầm quyển vở.

-Hs đọc  

     

-Lắng nghe  

-Quan sát  

   

- Quan sát  

   

-Ghép bảng gài

     

- HS đọc  

   

- HS đọc  

     

-Quan sát  

 

-Viết bảng  

       

-HS đọc  

 

- Quan sát  

       

(20)

   

NS: 18/9/2017 NG: 21/9/2017 HỌC VẦN

TIẾT 12:ÔN TẬP A. MỤC TIÊU   

- HS nắm đư­ợc cấu tạo của các âm, chữ : e, ê, o, ô, ơ, b, h, l, c, dấu sắc, huyền, nặng, ngã, hỏi.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúnAg các từ, câu ứng dụng.

Tập kể chuyện : “ Hổ” theo tranh.

- Say mê học tập.

*HSKT: HS đọc  được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ .Viết được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

-GV : Tranh minh hoạ câu chuyện : Hổ.

- HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU bé có vở vẽ

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK.

b.Luyện viết

 Gv cho hs luyện viết vào vở ô li" bò bê có bó cỏ"

c. Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì?

- Chủ đề luyện nói?  ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.

III. Củng cố - dặn dò (5’).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập

 

         

- luyện đọc các từ: vở.

- cá nhân, tập thể  

   

- cá nhân, tập thể  

- viết theo yêu cầu của cô  

 

- các bạn đi chơi ở hồ.

- bờ hồ.

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

 

- Lắng nghe

 

-Luyện đọc  

       

- HS viết  

 

-Quan sát  

     

-Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: ô, ơ.

- Viết: ô, cô, ơ cờ.

II. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

2 Ôn tập ( 15’)

a. Các chữ và âm đã học

- Trong tuần các con đã học những  

- đọc SGK.

- viết bảng con.

         

- nắm yêu cầu của bài.

   

- âm: e, ê, o, ô, ơ, c, b, l,h.

 

-HS đọc  

   

- Lắng nghe  

   

(21)

âm nào?

- Ghi bảng.

- So sánh các âm đó.

b. Ghép chữ thành tiếng

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.

 

c. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS  đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ.

d. Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

Tiết 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc(21’)

*Đọc bảng (5’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

*Đọc câu (8’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK.

b Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

c,Viết vở (6’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

III. Củng cố - dặn dò (5’).

- Nêu lại các âm vừa ôn.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:

i, a.

 

- theo dõi.

- b, l, h đều có nét khuyết…

 

- ghép tiếng và đọc.

- cá nhân, tập thể.

 

- HS đọc theo hướng dẫn  

       

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

 

- tập viết bảng.

         

- cá nhân, tập thể.

   

- bé đang vẽ.

- em khá, giỏi đọc.

- tiếng: cô, cờ…

 

- cá nhân, tập thể.

   

- cá nhân, tập thể.

- theo dõi.

   

- tập kể chuyện theo tranh.

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

   

- tập viết vở.

   

- 2 hs nêu lại theo yêu cầu của cô

- Hs chú ý nghe.

-Theo dõi  

 

-HS đọc  

       

-Lắng nghe - Quan sát  

 

- Viết bảng  

   

- HS đọc  

         

- Luyện đọc  

   

- Q u a n s a ́ t lắng nghe  

       

- Viết bài

(22)

 

TOÁN

TIẾT 11:LỚN HƠN. DẤU >

A. MỤC TIÊU   

- Bước đầu biết so sánh các số lượng - Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu  >

- Làm bài tập1,2,3,4 - Bài 5 HS khá, giỏi làm

* HSKT: HS b­ước đầu biết so sánh số lượng, biết viết “ Lớn hơn” dấu > để so sánh các số.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC - Các nhóm đồ vật

- Các tấm bìa ghi số, dấu lớn  

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I. Bài cũ:(4’)

- Điền dấu bé vào chỗ "..."

4 ... 5  ,  1 ... 5  ,   2 ... 3  ,  2 ... 4 Gv nhận xét ghi điểm

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài (1’)

2. Nhận biết quan hệ " lớn hơn"(10’)

GV đính lên bảng các nhóm đồ vật như SGK và hỏi:

+ Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm?

+ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không?

 

- Hỏi tương tự đối với hình tròn - Kết luận:

- Ghi bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu >

* Làm tương tự với tranh bên phải 3 > 2

- Ghi bảng  3 > 1  , 3 > 2   ,4 > 2 Khi viết dấu > vào giữa hai số bao giờ mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn Yêu cầu HS viết bảng con:  3 > 2 ,5

> 3

      4 > 2 ,       3. Thực hành(15’) Bài 1: Viết dấu >

- Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS Bài 2 Viết (theo mẫu)

- Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu  

- 2 HS thực hiện , cả lớp làm bảng con

         

HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi

 

- Trả lời

- Nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"

 

- Đọc "2 lớn hơn 1"

- Đọc "3 lớn hơn 2"

-Đọc cá nhân, đồng thanh  

HS theo dõi Viết bảng con  

             

- Viết một dòng dấu > vào sách  

 

- H s l a ̀ m bảng con  

       

- Quan sát  

   

-Lắng nghe  

   

- Đọc ĐT  

                   

- Viết bài  

 

(23)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

        TIẾT 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A. MỤC TIÊU

Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết  được các vật xung quanh KNS: Kỹ năng nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt mũi lưỡi tay (da).

HSKT: nghe và hiểu biết được tác dụng của một số bộ phận  trên cơ thể mình.

B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP -Các hình ở bài 3 sách giáo khoa

- Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-GV nhận xét bổ sung Bài 3: Viết (theo mẫu)

-Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu - GV nhận xét, chữa bài

Bài 4 :Viết dấu > vào ô trống

 GVHướng dẫn cách làm và cho HS làm bài vào vở

- GV chấm một số bài, nhận xét Bài 5 : Dành cho HS khá , giỏi - GV hướng dẫn cách làm III. Củng cố,dặn dò (3’)

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài - Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập

- Nhận xét giờ học  

- HS làm bài và nêu kết quả  

 

- Làm bài rồi chữa bài  

 

HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét chữa bài  

HS khá giỏi làm bài  

 

HS chú ý lắng nghe

   

- Làm bài  

               

-Lắng nghe

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV  HOẠT ĐỘNG CỦA  HS HSKT I. Kiểm tra bài cũ : 5’ 

Để biết  được chiều cao và cân nặng chúng ta phải làm gì ?

Muốn mau lớn các em phải làm gì hàng ngày

?

Giáo viên nhận xét . II . Bài mới :30’

 Giáo viên giới thiệu bài

- Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật xung quanh

Hoạt động 1 :  Mô tả được các vật xung quanh

*Cách tiến hành :

Bước 1 :  Chia nhóm 2 học sinh

- Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết

Bước 2 : 

- Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên  

-Một số em trả lời .  

             

-Học sinh chia nhóm, quan sát sách giáo khoa thảo luận và nêu

Nước đá : lạnh Nước nóng : nóng  

- Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các

 

L ắ n g nghe                  

Quan sát và lắng nghe    

Chỉ một s ố v ậ t  

(24)

 

NS: 18/9/2017 NG:T6- 22/9/2017 HỌC VẦN

BÀI 12:i, a A. MỤC TIÊU   

- Học sinh đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : i, a, bi, cá.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề lá cờ

* HSKT: HS đọc đ­ược i, a .Viết được âm i, a 1/2 số dòng quy định B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

 - GV: Một số viên bi, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

 - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, sgk, vbt.

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU chỉ nói về từng vật trong tranh

- Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau

Nghỉ giữa tiết

Hoạt động 2 :  Thảo luận theo nhóm

Giáo viên cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi

Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ? Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật

? hoặc 1 con vật ?

Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác

?

Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc ? GDKNS: Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan

III.Củng cố dặn dò:5’

-Giáo viên treo tranh vẽ ở bài tập tự nhiên xã hội trang 4, cho học sinh cử đại diện lên nối cột 1 vào cột 2

đặc điểm khác  

2 em ngồi cùng bàn thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên

Nhờ mắt nhìn Nhờ mắt nhìn Nhờ mũi  

Nhờ tai nghe

    Không nhìn thấy được Không nghe thấy tiếng chim hót,không nghe được tiếng động *HS Khá giỏi nêu được về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng…

Học sinh nhắc lại ghi nhớ

Học sinh chia 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 em lên nối

con biết  

                         

L ắ n g nghe                  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Viết:    lò cò , vơ cỏ -Đọc bài ôn tập

GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

TIẾT 1

 

-2 HS lên bảng viét ,cả lớp viết bảng con

-2 HS đọc bài trong sách  

 

 

- Viết bảng con

     

(25)

1. Giới thiệu bài(2’)

2. Dạy chữ ghi âm  “i”(10’) a) Nhận diện chữ

- Ghi bảng  i

- Chữ i gồm hai  một nét sổ dọc, phía trên có dấu ."

+ So sánh chữ i và chữ l

b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu i

- Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài i

-  Thêm âm b vào trước âm i  để có tiếng bi

- Ghi bảng “bi”

- Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp

 

* Dạy chữ ghi âm  a  (quy trình tương tự)(10’)

Chữ a gồm nét cong kín và nét sổ dọc

So sánh chữ a với chữ o

Thêm âm c vào trước âm a và dấu / trên âm a để có tiếng cá

c) Hướng dẫn viết(5’)

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết  i, a, bi, cá

- Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng:(5’) - Viết từ ứng dụng lên bảng     bi        vi          li

    ba        va         la     bi ve         ba lô

- GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

TIẾT  2 3. Luyện tập a) Luyện đọc:(20’)

* Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS

*Luyện đọc câu ứng dụng

GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét

Viết câu ứng dụng lên bảng -GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

b) Luyện viết:(6’)

     

- Đọc đồng thanh  

 

HS nêu diểm giống và khác nhau

 

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Thực hành trên bảng cài  

 

- Phân tích tiếng “bi”

- Ghép tiếng “bi”, đánh vần, đọc trơn

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT  

- Theo dõi  

         

-HS viết trên không trung, Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con

       

HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới - Đọc  (cá nhân, nhóm, đồng thanh)

       

- Đọc (cá nhân, nhóm, Đồng thanh)

HS quan sát tranh và nêu nhận xét

HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới  

- Đọc theo - Tự đọc

     

- Đọc ĐT  

     

- HS đọc -Gài bảng  

   

- Đ a ́ n h v â ̀ n , đọc trơn  

             

-HS viết  

           

-HS  đọc  

       

- HS đọc  

- Quan sát  

       

- Viết bài  

(26)

 

TOÁN

TIẾT 12:LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU   

- Biết sử dụng dấu >,< và các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh 2 số

- Bước đầu biết diễn đặt so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 <3 thì có  3 > 2)

Làm bài tập 1,2,3

* HSKT: HS biết sử dụng đọc và viết các dấu <, >   khi so sánh 2 số.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC - GV: VBT, bảng phụ

- HS: VBT

C. CÁC HOẠT  ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn cách

viết

- Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói:(8’)

Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Trong sách có vẽ mấy lá cờ?

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa có hình gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em thấy những loại cờ nào?

+ Lá cờ hội có những màu gì?

+ Lá cờ đội có nền màu gì? Ở giữa có hình gì?

Yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói Yêu cầu HS luyện nói từ 2-3 câu về chủ đề “lá cờ”

4. Củng cố dặn dò (5’)

- Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài n,m

- Nhận xét giờ học

-  Tập viết  i a bi cá trong vở tập viết

   

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Nhận xét bổ sung  

           

- Đọc "Lá cờ"

     

 - Đọc lại bài ở bảng - Lắng nghe

   

- Quan sát  

                - Đọc        

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I.Kiểm tra bài cũ(5p)

- Điền dấu <, > vào chỗ "..." thích hợp    4 ... 5        3 ... 2 

   5 ... 1        2 ... 4 II. Bài mới:  

1.Giới thiệu bài(2’)

2.GV hướng dẫn HS làm bài tập(30’) Bài 1:  > ,< ?

Hướng dẫn HS so sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp

- Giúp đỡ các HS còn chậm

 

- 2 HS Lên bảng thực hiện yêu cầu

 

Cả lớp làm bảng con  

     

- Nêu yêu cầu

- Làm bài, rồi đọc kết quả

 

- L a ̀ m bảng con  

           

- L a ̀ m

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

*QTE:Hs hiểu được mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da)giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, từ đó có ý thức bảo vệ và giữ các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh

Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện

*QTE: Mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da)giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, chúng ta cần bảo vệ và giữ các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh thân thể, đảm

Luận án đã nêu được kết quả phẫu thuật u sọ hầu bằng phương pháp nội soi qua đường mũi xoang bướm, những tai biến và biến chứng gặp phải trong quá trình phẫu thuật