• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 9/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 BUỔI CHIỀU

GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân Đội nhân dân Việt Nam.

2. Kĩ năng: giúp các e hiểu được truyền thống tốt đẹp ngày quân đội nhân dân Việt Nam 3. Thái độ: - Giáo dục các em lòng yêu qêu hương, đất nước, tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của QĐNDVN.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung - Trình bày ý kiến và thảo luận.

II.Tài liệu, phương tiện:

Micro, loa.

- Một nhân vật người thật việc thật III.Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hs Đức

1. Khởi động:

- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể

2.Tiến hành buổi giao lưu:

- Thầy tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu dự, đại biểu cựu chiến binh

- Nêu chương trình buổi giao lưu - Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận

- Người dẫn chương trình mời HS nêu câu hỏi, đại biểu cựu chiến binh trả lời.

- Biểu diễn văn nghệ 3. Kết thúc buổi giao lưu:

- Đại diện HS phát biểu ý kiến, cảm ơn, tặng hoa cho đại biểu cựu chiến binh giao lưu.

- GV nhận xét nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh bộ đội Cụ Hồ

- Kết thúc buổi giao lưu.

IV.Nhận xét:

- Nhận xét cách làm việc của các em - Sưu tầm bài hát,bài thơ về công tác Trần Quốc Toản

- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.

- HS lắng nghe

-HS nghe cựu chiến binh nói chuyện về QĐNDVN

-Phát biểu ý kiến thảo luận -HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ

-Đại diện HS cảm ơn và tặng quà lưu niệm

-HS ghi nhớ lời dặn để thực hiện cho tốt

Lắng nghe

(2)

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hoạt động của phong trào Trần

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN luyện tập số có hai chữ số I. Mục tiêu: HS biết:

1. Kiến thức: - Biết đọc viết số 11,12,13,14,15. Bớc đầu nhận biết số có hai chữ số.

2.Kĩ năng: - Làm đúng vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đầu bài

- Trớc khi điền số ta phải làm gì ? - Cho HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm Bài 2: HD tơng tự bài 1 - GV cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Bài yêu cầu gì?

- Cho HS làm bài tập.

- GV theo dõi và hớng dẫn thêm 5- Củng cố và dặn dò

- Số 11, 12,13,14,15 gồm mấy chục và mấy

đơn vị ?.

- NX giờ học và giao bài về nhà

- 1 HS đọc: Điền số thích hợp vào ô ...

- Đếm số ngôi sao và làm bài - HS làm và nêu miệng kết quả

- HS làm bài và chữa bài - 1HS đọc đầu bài

- HS làm bài tập vào vở

- HS trả lời - HS lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 10/1/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 thỏng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 1,3 : THỦ CễNG _ LỚP 2C,2B

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Biết cỏch cắt, gấp, trang trớ thiếp chỳc mừng.

2. Kĩ năng: Cắt ,gấp và trang trớ được thiếp chỳc mừng. Cú thể gấp, cắt thiếp chỳc mừng theo kớch thước tựy chọn .Nội dung và hỡnh thức trang trớ cú thể đơn giản.

3. Thỏi độ: Học sinh hứng thỳ làm thiếp chỳc mừng để sử dụng.

* Với HS khộo tay :

(3)

- Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.

II. CHUẨN BỊ

-GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng.

- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

-HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠTĐỘNGCỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng

- HS nêu tên bài.

32’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Thiệp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp được trang trí và ghi nội

dung gì ?

+ Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?

- Đưa mẫu một số thiếp.

- Quan sát.

 Hình chữ nhật gấp đôi.

 Trang trí bông hoa và ghi

“Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”

 Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,

- Quan sát.

(4)

- Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.

Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1)

HS phát biểu

Hình 1

.Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

- Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc

mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,...

thường trang trí bằng bông hoa,...

- Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình

lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.

Hình 2

(5)

Hoạt động 3 :

 Cho HS thực hành theo nhúm. HS thực hành theo nhúm.

 Đỏnh giỏ sản phẩm của HS. - Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm . - Hoàn thành và dỏn trờn bỡa theo

nhúm.

1’ 3. Nhận xột – Dặn dũ.

- Tuyờn dương bài làm đẹp.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A

Ôn tập Chơng II : Cắt, dán chữ cái đơn giản

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh

2. Kĩ năng: rốn cho học sinh tớnh khộo tay 3. Thỏi độ :Yờu thớch mụn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.

- Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán.

III. Nội dung kiểm tra.

*Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở ch ơng II ".

( 30’)

- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.

- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra.

- Học sinh làm bài kiểm tra.

IV. Đánh giá ( 5’): Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.

- Hoàn thành tốt với sản phẩm đẹp, sáng tạo . - Cha hoàn thành sp

V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt.

Ngày soạn: Ngày 11/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 thỏng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 1 : THỦ CễNG _ LỚP 2A

(6)

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

2. Kĩ năng: Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.

* Với HS khéo tay :

-Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.

II. CHUẨN BỊ

-GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng.

- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

-HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠTĐỘNGCỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng

- HS nêu tên bài.

32’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Thiệp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp được trang trí và ghi nội

- Quan sát.

 Hình chữ nhật gấp đôi.

 Trang trí bông hoa và ghi

“Chúc mừng Ngày Nhà giáo

(7)

dung gì ?

+ Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?

- Đưa mẫu một số thiếp.

- Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.

Việt Nam 20-11”

 Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,

- Quan sát.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.

Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1)

HS phát biểu

Hình 1

.Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

- Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc

mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành

Hình 2

(8)

mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,...

thường trang trí bằng bông hoa,...

- Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình

lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.

Hoạt động 3 :

 Cho HS thực hành theo nhóm. HS thực hành theo nhóm.

 Đánh giá sản phẩm của HS. - Các nhóm trình bày sản phẩm . - Hoàn thành và dán trên bìa theo

nhóm.

1’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

- Tuyên dương bài làm đẹp.

Tiết 2: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 37: DUNG DỊCH I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

1.2. Kỹ năng:

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung - Trình bày ý kiến và thảo luận II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị: đường hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.

- GV chuẩn bị: nước nguội, nước nóng, đĩa con.- Phiếu báo cáo:

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức 1- Kiểm tra bài cũ: 5’

(9)

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Hỗn hợp là gì? ví dụ.

? Nêu cách tạo ra 1 hỗn hợp?

? Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.

- Gv nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới: 30’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1 : Thực hành tạo 1 dung dich đường.

- GV tổ chức hs hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.

+ Yêu cầu hs quan sát, nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi báo cáo.

+ Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến lớp (muối hoặc đường) cho vào côc và khuấy đều.

+ Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.

+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).

? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì?

? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

? Vậy dung dịch là gì?

? Hãy kể tên 1 số dung dịch mà em biết?

? Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm thế nào?

* Hoạt động 2: phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch.

- GV làm thí nghiệm: Lấy 1 chiếc cốc, đổ nước nóng vào cốc, úp đĩa lên mặt cốc. Một phút sau mở cốc ra.

- Yêu cầu hs quan sát và hỏi:

? Hiện tượng gì xảy ra?

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc.

+ 2 nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm.

+ Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.

+ Cần ít nhất 2 chất trở lên.

Trong đó phải có 1 chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.

+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó.

+ Hs nối tiếp nhau kể.

+ Ta cho nhiều chất hoà tan vào trong nước.

- HS cả lớp cùng quan sát.

+ Trên mặt đĩa có nhiều nước đọng.

Thực hiện

Làm việc theo cặp

(10)

? Vì sao có những giọt nước này động trên mặt đĩa?

? Theo em các giọt nước trên mặt đĩa sẽ có vị như thế nào?

- Yêu cầu 3 hs lên nếm thử nước đọng trên đĩa, nước trong cốc nêu nhận xét.

+ Dựa vào kết quả thí nghiệm trên em hãy suy nghĩ để tách muối ra khỏi dung dịch muối.

- GV kết luận: Cách làm đó được gọi là chưng cất. Người ta dùng pp chưng cất để tách các chất trong dung dịch.

* Hoạt động 3: Trò chơi "Đố bạn". - GV tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi để trả lời 2 câu hỏi trong SGK.

- Yêu cầu hs nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc muối.

- Gọi hs phát biểu, hs khác bổ sung.

3, Củng cố dặn dò: 5’

? Dung dịch là gì?

? Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?

- GV nhận xét tiết học

+ Là do nước nóng bốc hơi, gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại.

+ Hs nêu dự đoán.

- 3 hs lên nếm thử và kết luận.

Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước ở trong cốc.

+ Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, giải thích với nhau về phương pháp tách các chất trong dung dịch.

+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó.

- Bằng cách chưng cất.

- Về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài Sự biến đổi hoá học.

BUỔI CHIỀU

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 19:

GIỚI THIỆU BỘ KHOA HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được bộ khoa học 2. Kĩ năng: - Phân biệt được bộ khoa học

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

(11)

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về bộ khoa học: ( 27') a, Kính lúp, ống nhòm

- Yêu cầu HS quan sát kính lúp, ống nhòm

* Kính lúp:

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ - Kính lúp gồm những chi tiết nào?

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết.

* Ống nhòm:

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ - Ống nhòm gồm những chi tiết nào?

- Kính lúp, ống nhòm có điểm gì giống nhau - GV nhận xét

b, Kính thiên văn, trạm thời tiết

* Kính thiên văn

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ kính thiên văn

- Kính thiên văn gồm những chi tiết nào?

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết

* Trạm thời tiết

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ trạm thời tiết

- Trạm thời tiết gồm những chi tiết nào?

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết c, Máy đo gió, hệ mặt trời

* Máy đo gió

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ máy đo gió

- Máy đo gió gồm những chi tiết nào?

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết

* Hệ mặt trời

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ hệ mặt trời

- Hệ mặt trời gồm những chi tiết nào?

- Yêu cầu HS lấy các chi tiết

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát - HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết - HS quan sát

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết theo yêu cầu của GV

- Đều là bộ khoa học - Chú ý quan sát lắng nghe

- HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết - HS quan sát

- HS nêu

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết - HS quan sát

- HS nêu

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết - HS quan sát

- HS nêu

- Chú ý quan sát và lấy các chi tiết

- Cách phân biệt và phân loại bộ khoa học.

(12)

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Có mấy bộ khoa học hôm nay các con được giới thiệu và làm quen?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Có 6 bộ - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 12/1/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM

HOẠT ĐỘNG 1: TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Thông qua tiểu phẩm “Mồng một Tết”, HS hiểu mồng một Tết là ngày con cháu “chúc thọ” ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của người VN.

2. Kĩ năng: Hiểu thêm một số phong tục ngày tết.

3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Kịch bản “Mồng Một Tết”

- Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết

- Ảnh chụp ngày Mồng Một Tết con cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ của gia đình HS (nếu có).

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- GV nghiên cứu trước kịch bản, có thể sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế.

- Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai và hướng dẫn các em tập tiểu phẩm.

- HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết.

Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm

HS xem các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm.

Bước 3: Thảo luận lớp

Sau khi tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:

- Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì?

- Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ?

- Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết?

- Qua tiểu phẩm trên, em có thể rút ra được điều gì?

- GV kết luận: Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha”. Thầy (cô) tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thân yêu trong ngày xum họp mừng năm mới.

KỊCH BẢN: MỒNG MỘT TẾT

(13)

* Các nhân vật: Bố, Mẹ, Thiện An, MC

- MC: Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đều mặc quần áo mới.

- Bố: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mình đi chúc Tết ông bà.

- Mẹ: Em chuẩn bị xong rồi. Ở nhà ông bà về, buổi tối cả nhà mình đi chơi.

- Thiện An: Ứ! Con không về ông bà đâu. Con đã hẹn bạn đi chơi rồi. Nhà ông bà chẳng có gì chơi. Không có cả máy chơi game…

- Bố: Ơ! Con dám nói thế hả? Lớp mấy rồi? Học đến lớp 4 rồi mà còn ăn nói như đứa trẻ mẫu giáo…

- Mẹ: Thôi, anh đừng giận con. Thiện An à, chiều mồng Một Tết cả nhà mình phải về chúc Tết ông bà chứ, con. Ông bà đang mong gia đình mình lắm đấy!

- Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mình chẳng về thăm ông bà. Hôm nay, mồng Một Tết, con đã hẹn các bạn rồi.

- Mẹ: Chắc các bạn con chưa biết đấy thôi. Gia đình nào cũng thế, theo truyền thống Việt Nam, sáng mồng Một Tết cúng tổ tiên, chiều mồng Một Tết con cháu quây quần về chúc Tết ông bà, cha mẹ… truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà con.

- Thiện An (phụng phịu): Thế là con không được chơi với bạn…

- Mẹ: Có điện thoại kìa, anh!

- Bố (nghe điện thoại): Dạ, con chào bố mẹ. Vợ chồng con đang chuẩn bị về chúc tết bố mẹ đây ạ… Dạ, cháu An đây, An này! Ông bà nói chuyện với con.

- Thiện An (nghe điện thoại): Dạ, con đây…

- Tiếng ông: Từ sáng đến giờ ông bà ngóng cháu mãi. Cháu ông năm nay học giỏi, ông bà mừng lắm. Cháu vẫn nói với ông, muốn mời các bạn đến nhà chơi. Ông cháu mình chọn mồng Ba Tết nhé. Ông có nhiều quà đấy…

- Thiện An: Cháu cảm ơn ông. Để Cháu điện thoại cho các bạn… Dạ. Cháu về ngay đây

… (gác điện thoại).

- Mẹ: Đấy. Con thấy không, ông bà lúc nào cũng nhớ con, lo cho con…

- Thiện An: Con biết rồi ạ. Mẹ đừng nói với ông bà hổi nãy con không muốn về… Thật ra con rất yêu ông bà.

- Mẹ: Mẹ biết, con chỉ ham chơi thôi. Nhưng con phải nhớ, nếu không có ông bà thì làm gì có bố mẹ…

- Thiện An: Con xin lỗi bố mẹ. Con cũng có quà cho ông bà, để con vào lấy…

- Bố: Quà gì vậy, con?

- Thiện An: Bí mật…

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

1.2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

1.3. Thái độ:

(14)

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, 1 chai giấm,tăm tre, chén nhỏ (đủ dùng theo nhóm).

- GV chuẩn bị: nước nguội, nước nóng, đĩa con.- Phiếu học tập theo nhóm.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Dung dịch là gì? ví dụ.

? Nêu sự giống và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?

? Nêu cách tách các chất trong dung dịch?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 30’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học.

- GV tổ chức hs hoạt động trong nhóm .

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, phát đồ dùng làm thí nghiệm và phiếu báo cáo cho từng nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ làm 1 thí nghiệm.

+ Yêu cầu hs đọc kĩ trong SGK/78.

+ Yêu cầu hs tiến hành làm thí nghệm. Nhắc hs chỉ nhóm trưởng làm thí nghiệm, các thành viên khác quan sát hiện tượng, nêu nhận xét cho 1 hs là thư kí viết vào phiếu.

+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.

+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).

? Giấy có tính chất gì?

- 3 hs lên bảng trả lời.

- Hs nhận xét

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc.

Thực hiện

Thảo luận nhóm

(15)

? Khi bị cháy, tờ giấy có giữ được tính chất ban đầu của nó không?

? Hoà tan đường vào trong nước ta được gì?

? Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?

- Gv nêu: Như vậy dung dịch đường đã bị biến đổi thành 1 chất khác dưới tác động của nhiệt và nó không giữ được tính chất ban đầu của nó; giấy đã bị biến đổi thành than khi ta đốt trên ngọn lửa. Hiện tượng đó gọi là sự biến đổi hoá học.

? Sự biến đổi hoá học là gì?

* Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- GV nêu: Các em hãy quan sát các hình minh hoạ trong SGK/79, giải thích từng sự biến đổi để xem đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lí học.

- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia nhóm.

+ Yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 tranh minh hoạ và trao đổi, trả lời từng câu hỏi.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

? Nội dung của tranh vẽ là gì?

+ 2 nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm.

+ Giấy dai.

+ Khi bị cháy, tờ giấy biến thành than, không còn tính chất như ban đầu của nó.

+ Ta được dung dịch nước đường.

+ Ta được 1 chất có màu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than.

- Hs lắng nghe

- HS: Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Nhận nhiệm vụ và trao đổi, thảo luận trả lời từng câu hỏi.

- 6 hs đại diện cho các nhóm trình bày. Sau mỗi hs trình bày GV gọi 1 hs khác nhận xét, bổ sung.

Hình 2: Cho vôi sống vào nước - Hóa học - Vì vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

Thảo luận nhóm

(16)

? Đó là sự biến đổi nào?

? Giải thích vì sao lại kết luận như vậy?

3, Củng cố dặn dò: 5’

? Thế nào là sự biến đổi hoá học?cho VD

? Nêu sự khác nhau giữa sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học?

? Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

Hình : 3Xé giấy thành những mảnh vụn - Lí học - Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

Hình 4: Xi măng trộn cát - Lí học - Tạo thành hỗn hợp xi măng, cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi..

Hình5 : Xi măng trộn cát và nước - Hóa học - Tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng.

Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.

Hình 6 : Đinh mới để lâu ngày thành đinh rỉ - Hóa học - Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.

Hình 7: Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn - Lí học - Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.

- HS lắng nghe

- Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

- Biến đổi hóa học có sự biến đổi về chất. Sự biến đổi lí học không có sự biến đổi về chất.

- Bằng cách chưng cất

- Về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài Sự biến đổi hoá học (tiếp).

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

(17)

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách