• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022 ĐẠO ĐỨC: ( lớp 4D3)

TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Nắm được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. Góp phần phát triển NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo.

* KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

* TTHCM: Lòng nhân ái, vị tha.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, phiếu học tập.

- HS: SGK, SBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu: 5 phút - GV dẫn vào bài mới

-TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 28 phút HĐ1: Thế nào là hoạt động nhân đạo

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.

+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?

+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.

Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.

+ Tại sao phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?

Nhóm 4 – Chia sẻ lớp - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.

+ Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm việc,…

+ Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ,…

- HS lắng nghe.

- HS lấy thêm ví dụ về hoạt động nhân đạo.

+ Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ.

+ Tham gia hoạt động nhân đạo là

(2)

- GV chốt kiến thức và đưa ra bài học.

TTHCM: Tham gia các hoạt động nhân đoạ là thể hiện mình là người có lòng vị tha, nhân ái. Sinh thời, BH của chúng ta là một người rất giàu lòng nhân ái.

HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1)

- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.

- GV kết luận:

+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.

+ Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

* GDKNS: Khi tham gia các hoạt động nhân đạo cần có trách nhiệm và làm việc bởi tấm lòng của mình chứ không phải làm việc để lấy thành tích.

HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3):

- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.

- GV kết luận:

3. Hoạt động Vận dụng: 5 phút

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà.

thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN.

- HS đọc bài học.

- HS lắng nghe, minh hoạ về hành động nhân đạo của Bác.

Nhóm 2 – Lớp

- HS đọc các tình huống trong bài tập 1.

+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.

+ Việc làm trong tình huống b là sai.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Cá nhân - Lớp

- HS đưa ra ý kiến của mình và giải thích.

Ý kiến a: đúng

Ý kiến b: sai

Ý kiến c: sai

Ý kiến d: đúng

- HS thực hành tiết kiệm tiền ăn sáng nuôi lợn nhựa để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp.

- Nói về một hành động chưa thể hiện tinh thần nhân đạo mà em biết.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………..

(3)

ĐẠO ĐỨC: (lớp 5E3)

TIẾT 26. EM YÊU HÒA BÌNH

(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK.

- HS: Phiếu học tập cá nhân, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình"

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút) HĐ1: Tìm hiểu thông tin (SGK.T.37):

- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?

- HS đọc SGK trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.

- Các nhóm thảo luận.

--> Đại diện nhóm trả lời.

- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo…Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT1, SGK) - Cho HS thảo luận nhóm:

- Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.

- Mời HS giải thích lí do.

- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống

- HS thực hiện

- HS giơ tay bày tỏ thái độ.

- Một số HS giải thích lí do.

(4)

trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

HĐ3: Làm bài tập 2:

- HS làm BT 2 cá nhân.

- HS trao đổi với bạn

- Cho HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận.

HĐ4: Làm bài tập 3

- HS làm việc theo nhóm  Đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- HS làm bài.

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

- HS trình bày - 2 HS đọc 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (5 phút)

- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

- Nhận xét bài vẽ của học sinh

- HS nghe và thực hiện

4. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - HS nêu lại nội dung của bài.

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện… về chủ đề Em yêu hoà bình.

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

- Học Sinh biết tôn trọng, giữ, không làm hư hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...

(5)

- Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của ngươì khác. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút):

+ Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài?

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- Hát.

- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành: (30 phút) Việc 1: Nhận xét hành vi .

- GV phát phiếu giao việc, y/c từng nhóm (N6) thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.

- Gv theo dõi nhóm thảo luận.

- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

GVKL: Tình huống a, c sai; tình hướng b, đ đúng.

b. Việc 2: Đóng vai:

- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.

* HĐ nhóm => Chia sẻ trước lớp

- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau :

a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?

b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.

c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?

d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?

- Chia sẻ , thống nhất KQ trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

*HĐ nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Hs thảo luận, phân công đóng vai

- HS thực hiện nhiệm vụ được phân công

(6)

+ Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.

+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

- GV NX chung, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích Hs thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

=> GV kết luận, chốt ND: Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.

- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, chia sẻ bổ sung.

* Dự kiến đáp án:

+Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi muộn chứ không tự ý lấy

+Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh

3. Hoạt động vận dụng (1 phút) * Củng cố, dặn dò :

- Nh n xét ti t h c.ậ ế ọ

- Thực hiện theo nội dung bài đã được học.

- Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện như mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

……….

………

………..

ĐẠO ĐỨC: ( lớp 4D2)

TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) (Đã soạn ở thứ hai ngày 14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.. - Không đồng

Th tõ, tµi s¶n cña mçi ng êi thuéc vÒ

a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình... b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ

mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem tivi... c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.. c) Hành vi của

c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn viết thư xem Hải viết gì.. Thư từ, tài sản của người khác là sở hữu riêng của họ.. Tình huống 1 :

Bieát ôn laø söï baøy toû thaùi ñoä traân troïng vaø nhöõng vieäc laøm ñeàn ôn, ñaùp nghóa ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình,.. vôùi nhöõng ngöôøi coù coâng

b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây... Tự ý sử dụng thư

www.thuvienhoclieu.com Trang 7 Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi; coi trọng những