• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong 1 NST? A

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong 1 NST? A"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Sinh học 11 Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... SBD: ...

Câu 1: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong 1 NST?

A. Mất đoạn B. đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Chuyển đoạn

Câu 2: Nếu alen a, b là các alen đột biến và A, B là các alen trội hoàn toàn thì cơ thể nào sau đây là thể đột biến.?

A. aaBb B. AaBb C. .AABb D. AaBB

Câu 3: Đơn vị cấu tạo lên sợi cơ bản là:

A. Nucleotit B. Nucleoxom C. Polixom D. Riboxom

Câu 4: Khi phân tích một axit nucleic người ta thu được thành phần của nó có 40% A, 10% G, 10% X và 40% T . Axit nucleic này là

A. ARN có cấu trúc sợi kép B. ADN có cấu trúc sợi kép C. ARN có cấu trúc sợi đơn D. ADN có cấu trúc sợi đơn Câu 5: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo lên ADN?

A. Adenin B. Uraxin C. Guanin D. Timin

Câu 6: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền?

A. Bộ ba 5UUX3 quy định tổng hợp phêninalanin

B. Bộ ba 5UUA3, 5XUG3 cùng quy định tổng hợp Lơxin C. Bộ ba 5AGU3 quy định tổng hợp sêrin.

D. Bộ ba 5AUG3 quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.

Câu 7: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là:

A. Aabb x AaBB B. aaBb x Aabb C. AaBb x AABb D. AaBb x aabb.

Câu 8: Trong các biện pháp được sử dụng làm giảm cường độ hô hấp của nông sản để bảo quản, biện pháp phơi khô được áp dụng đối với loại nông sản nào sau đây?

A. Dưa hấu B. Bưởi C. Lạc D. Cam

Câu 9: : Cho các thành phần sau:

(1). Các nucleotit tự do, (2). ADN polimeraza (3). Riboxom.

(4). Ligaza, (5). AND, (6). Các axit amin tự do, (7). tARN.

(2)

Có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp ADN?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 10: Một phân tử mARN ở E. coli có tỉ lệ % các loại nucleotit là: U = 20%, X = 30%, G = 20%. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN trên là :

A. G = X = 25%; A = T = 25% B. G = X = 30%; A = T = 20%

C. G = X = 20%; A = T = 30% D. G = X = 10%; A = T = 40%

Câu 11: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

A. axit amin tự do. B. axit amin hoạt hoá.

C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN.

Câu 12: Biết trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng . Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình là 1:1?

A. Aabb × aaBb B. AaBB × aabb C. Aabb × Aabb D. AaBb × aaBb

Câu 13: Một gen có chiều dài là 4080Ao và có tỉ lệ nucleotit loại adenin là 10% . Số nucleotit loại guanin của gen này là bao nhiêu?

A. 600 B. 315 C. 960 D. 1071

Câu 14: Dạng đột biến nào sau đây có bộ nhiễm sắc thể là 2n +1?

A. Thể không B. thể bốn C. Thể một D. Thể ba Câu 15: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp quá trình dịch mã?

A. Riboxom B. ARN vận chuyển C. ADN D. ARN thông tin Câu 16: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

B. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.

C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

D. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3Ꞌ - 5Ꞌ

Câu 17: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:

Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon

90 130 150 90 90 120 150

Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?

A. 76 B. 159 C. 158. D. 160

Câu 18: Axit amin là đơn phân của cấu trúc nào sau đây ?

A. Protein B. mARN C. tARN D. ADN

Câu 19: Trong quá trình dịch mã, hai tiểu đơn vị của riboxom liên kết với nhau tại : A. Mã mở đầu B. Mã kết thúc C. Mã thứ nhất D. trước mã mở đầu Câu 20: Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂ cây hoa đỏ x ♀ cây hoa trắng thì pháp lai nào sau đây là phép lai nghịch?

A. ♂ cây hoa đỏ x ♀ cây hoa đỏ B. ♂ cây hoa đỏ x ♀ cây hoa trắng C. ♂ cây hoa trắng x ♀ cây hoa trắng D. ♂ cây hoa trắng x ♀ cây hoa đỏ

Câu 21: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit cùng nguồn sẽ gây ra đột biến

A. Mất đoạn và đảo đoạn B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Mất đoạn và chuyển đoạn D. Lặp đoạn và chuyển đoạn Câu 22: polixom là

(3)

A. Trên một phân tử ARN thông tin có một riboxom tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit khác nhau

B. Trên một phân tử ARN thông tin có nhiểu riboxom cung tham gia tổng hợp tạo ra nhiều chuỗi polipeptit khác nhau

C. Trên một phân tử ARN thông tin có một riboxom tham gia tổng hợp chuỗi polipepetit

D. Trên một phân tử ARN thông tin cùng lúc có nhiều riboxom tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit.

Câu 23: Mức xoắn 2 của nhiểm sắc thể có đường kính là :

A. 30nm B. 700nm C. 11nm D. 300nm

Câu 24: Nguồn nitơ trong đất có thể bị giảm sút do hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây ?

A. Vi khuẩn phản nitorát B. Vi khuẩn amon hóa C. Vi khuẩn cố định đạm D. Vi khuẩn nitorit Câu 25: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi

A. Chim bồ câu B. Cá chép C. Trai sông D. Giun đất Câu 26: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục

A. Sắt B. Niken C. Magie D. Phot pho

Câu 27: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ACDBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 28: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen của operon Lac ở Vi khuẩn E.coli, khi không có lac tô zơ gen nào vẫn phiên mã bình thường?

A. Gen Y B. Gen Z C. Gen A D. Gen điều hòa

Câu 29: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau:

5’XGA3’ mã hóa axit amin acginin; 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng mã hóa axit amin Xerin;

5’GXU3’ mã hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nucleotit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’GXT-TXG-XGA-TXG3’.

Đoạn gen này mã hóa cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là

A. Acginin – Xerin – Alanin – Xerin. B. Xerin – Acginin – Alanin – Acginin.

C. Xerin – Alanin – Xerin – Acginin. D. Acginin – Xerin – Acginin – Xerin.

Câu 30: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình phiên mã liên tiếp 8 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin là:

A. 15. B. 3. C. 8. D. 6.

Câu 31: Cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim có khả năng phát ra xung điện ?

A. Nút xoang nhĩ B. Bó his C. nút nhĩ thất D. Mạng puockin Câu 32: Đối tượng mà MenDen sử dụng trong nghiên cứu di truyền là:

A. Ruồi giấm B. Đậu hà lan C. Cây hoa phấn D. Cây bí ngô Câu 33: Anticodon 3’ AUG 5’ trên tARN bổ sung với codon tương ứng trên mARN là:

A. 5’ UUX 3’ B. 5’ UAX 3’ C. 5’ UX G3’ D. 5’ AUX 3’

Câu 34: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có KG AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có KG

A. AAb, AAB, aaB, aab, B, b B. AaB, Aab, B, b.

(4)

C. AABB, AAbb, aaBB, aabb. D. AAB, AAb, A, a.

Câu 35: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?

A. Đột biến xảy ra tại một điểm trên phân tử ADN và liên quan đến vài cặp nucleotit B. Đột biến xảy ra tại một điểm trên phân tử ADN và liên quan đến một cặp nucleotit C. Đột biến xảy ra tại nhiều điểm trên ADN liên quan đến một cặp nucleotit

D. Đột biến xảy ra tại vài điểm trên ADN liên quan đến một số cặp nucleotit Câu 36: Trong hệ tuần hoàn của người. động mạch chủ có chức năng nào sau đây?

A. Đưa máu giàu CO2 từ tim lên phổi

B. Đua máu giàu CO2 từ các cơ quan về tim C. Đưa máu giàu O2 từ phổi về tim

D. Đưa máu giàu O2 từ tim đi đến các cơ quan

Câu 37: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBbaabb (2) aaBbAaBB (3) aaBbaaBb (4) AABbAaBb (5) AaBbaaBb (6) AabbaaBb

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 38: Xét hai cặp gen kí hiệu A, a và B, b trong đó một gen gen quy định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Kiểu gen nào sau đây viết đúng?

A. AbaB B. Abab C. AaBb D. abAB

Câu 39: Trường hợp nào sau đây được gọi là đột biến gen ?

A. Gen nhân đôi tạo hai gen con B. Gen không dịch mã

C. Gen cấu trúc không phiên mã D. Gen bị thay thế một cặp nucleotit

Câu 40: Xét hai cặp gen phân li độc lập trong đó A quy định hoa đỏ và a quy định hoa trắng; B quy định quả tròn và b quy định quả dài. Biết biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường , cây hoa đỏ quả dài thuần chủng có kiểu gen nào sau đây?

A. AABB B. aaBB C. AAbb D. aabb

---

--- HẾT ---

made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan

132 1 B 209 1 A 357 1 C 485 1 B

132 2 A 209 2 A 357 2 C 485 2 D

132 3 B 209 3 B 357 3 C 485 3 C

132 4 B 209 4 B 357 4 A 485 4 D

132 5 B 209 5 B 357 5 C 485 5 D

132 6 B 209 6 A 357 6 A 485 6 C

132 7 C 209 7 B 357 7 A 485 7 D

132 8 C 209 8 D 357 8 D 485 8 D

132 9 D 209 9 C 357 9 A 485 9 C

132 10 A 209 10 A 357 10 C 485 10 A

132 11 D 209 11 C 357 11 C 485 11 B

132 12 B 209 12 C 357 12 B 485 12 D

132 13 C 209 13 D 357 13 C 485 13 D

(5)

132 14 D 209 14 B 357 14 D 485 14 B

132 15 C 209 15 B 357 15 B 485 15 C

132 16 D 209 16 B 357 16 C 485 16 B

132 17 C 209 17 D 357 17 B 485 17 A

132 18 A 209 18 A 357 18 C 485 18 A

132 19 A 209 19 C 357 19 D 485 19 A

132 20 D 209 20 C 357 20 A 485 20 C

132 21 B 209 21 C 357 21 B 485 21 C

132 22 D 209 22 C 357 22 B 485 22 B

132 23 A 209 23 C 357 23 B 485 23 A

132 24 A 209 24 D 357 24 B 485 24 B

132 25 A 209 25 A 357 25 D 485 25 A

132 26 C 209 26 A 357 26 C 485 26 A

132 27 A 209 27 B 357 27 D 485 27 B

132 28 D 209 28 D 357 28 D 485 28 C

132 29 D 209 29 B 357 29 A 485 29 C

132 30 C 209 30 A 357 30 D 485 30 B

132 31 A 209 31 D 357 31 B 485 31 C

132 32 B 209 32 B 357 32 A 485 32 D

132 33 B 209 33 A 357 33 D 485 33 D

132 34 A 209 34 D 357 34 D 485 34 A

132 35 B 209 35 D 357 35 A 485 35 A

132 36 D 209 36 C 357 36 A 485 36 C

132 37 C 209 37 D 357 37 A 485 37 A

132 38 C 209 38 A 357 38 B 485 38 D

132 39 D 209 39 C 357 39 D 485 39 B

132 40 C 209 40 D 357 40 B 485 40 B

Hướng dẫn Đáp án đề thi khảo sát sinh 12 năm 2020 - 2021 Câu 1 : Trong cơ thể thực vật nguyến tố nào sau đây là thành phần của diệp lục DA :A. Magie

Câu 2: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi A. Cá chép – Hô hấp bằng mang

B. Giun đất – Hô hấp qua da

C. Chim bồ câu – Hô hấp bằng phổi D. Trai sông – Hô hấp bằng mang

Câu 3 : Nguồn nito trong đất có thể bị giảm sút do hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây ?

ĐA : B – vi khuẩn phản nito rat

Câu 4 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen của operon Lac ở Vi khuẩn Ecoli, khi không có lac tô zơ gen nào vẫn phiên mã bình thường?

ĐA : A – Gen điều hòa

Câu 5: Cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim có khả năng phát ra xung điện ? ĐA: A. Nút xoang nhĩ phát xung điện

Câu 6: Trong hệ tuần hoàn của người động mạch chủ có chức năng nào sau đây?

ĐA: D. Đưa máu giàu O2 từ tim đi đến các cơ quan

Câu 7: Trong các biện pháp được sử dụng làm giảm cường độ hô hấp của nông sản để bảo quản, biện pháp phơi khô được áp dụng đối với loại nông sản nào sau đây?

ĐA: C. Lạc

(6)

Câu 8: A xit amin là đơn phân của cấu trúc nào sau đây ? ĐA: B. Protein

Câu 9: Anticodon 3’ AUG 5’ trên tARN bổ sung với codon tương ứng trên mARN là:

ĐA : B. 5’ UAX 3’

Câu 10 : Trường hợp nào sau đây được gọi là đột biến gen ? ĐA : A. Gen bị thay thế một cặp nucleotit

Câu 11. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp quá trình dịch mã?

ĐA: D. ADN

Câu 12. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo lên ADN?

ĐA: D. Uraxin – đơn phân của ARN

Câu 13. Mức xoắn 2 của nhiểm sắc thể có đường kính là : ĐA: B. 30nm

Câu 14. Một gen có chiều dài là 4080Ao và có tỉ lệ nucleotit loại adenin là 10% . Số nucleotit loại guanin của gen này là bao nhiêu?

LADN = 4080A0

ĐA: C. 960

Câu 15. Một phân tử mARN ở E. coli có tỉ lệ % các loại nucleotit là: U = 20%, X = 30%, G = 20%. Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN trên là :

Mà %A = %T = 50% - %G = 25%

ĐA : A. G = X = 25%; A = T = 25%

Câu 16. Xét hai cặp gen phân li độc lập trong đó A quy định hoa đò và a quy định hoa trắng; B quy định quả tròn và b quy định quả dài. Biết biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường , cây hoa đỏ quả dài thuần chủng có kiểu gen nào sau đây?

ĐA : C. AAbb

Câu 17. Dạng đột biến nào sau đây có bộ nhiễm sắc thể là 2n +1?

A. Thể một (2n -1 ) B. Thể không (2n – 2 ) C. Thể ba (2n + 1) D. thể bốn (2n + 2) ĐA : C

Câu 18. Xét hai cặp gen kí hiệu A, a và B, b trong đó một gen gen quy định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Kiểu gen nào sau đây viết đúng?

DA: D. AaBb

Câu 19. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?

ĐA: A

Câu 20. Biết trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng . Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình là 1:1?

A. Phép lai: Aabb × aaBb = (Aa×aa)(bb×Bb)=(1A-:1aa)(1B-:1bb) = 1:1:1:1 B. AaBB × aabb = (Aa×aa)(BB×bb) = (1A-:1aa)1B - = 1:1 - ĐA đúng

C. Aabb × Aabb = (Aa ×Aa)(bb×bb) = (3A-:1aa)1bb= 3:1

D. AaBb × aaBb = (Aa×aa)(Bb×Bb) = (1A - :1aa)(3B - :1bb) = 3:3:1:1 Vậy ĐA : B

Câu 21. . Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂ cây hoa đỏ x ♀ cây hoa trắng thì pháp lai nào sau đây là phép lai nghịch?

Phép lai thuận nghịch là phép lai đổi vai trò bố, mẹ cho nhau

(7)

ĐA : D. ♂ cây hoa trắng x ♀ cây hoa đỏ

Câu 22. polixom là Là trên một phân tử ARN thông tin cùng lúc có nhiều riboxom tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit.

ĐA :D

Câu 23. Sự tiếp hợp và tráo đổi chéo không cân giữa hai cromatit cùng nguồn sẽ gây ra đột biến

ĐA :B

Câu 24. Đơn vị cấu tạo lên sợi cơ bản là:

ĐA:A Nucleoxom

Câu 25. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trong 1 NST?

ĐA :C

Câu 26. Nếu alen a, b là các alen đột biến và A, B là các alen trội hoàn toàn thì cơ thể nào sau đây là thể đột biến.?

Thể đột biến là những cá thể mang đột biến và được biểu hiện thành kiểu hình ĐA :B

Câu 27. : Cho các thành phần sau:

(1). Các nucleotit tự do, (2). ADN polimeraza (3). Riboxom.

(4). Ligaza, (5). AND, (6). Các axit amin tự do, (7). tARN.

Có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp ADN?

ĐA: A. 4 ( (1), (2),(4) và( 5))

Câu 28. Khi phân tích một axit nucleic người ta thu được thành phần của nó có 40%

A, 10% G, 10% X và 40% T . Axit nucleic này là

Ta thấy %A = %T, %G = %X nên axit nucleic này là ADN mạch kép ĐA :B Câu 29. Trong quá trình dịch mã hai tiểu đơn vị của riboxom liên kết với nhau tại : ĐA : B. Mã mở đầu

Câu 30. Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau:

5’XGA3’ mã hóa axit amin acginin; 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng mã hóa axit amin Xerin;

5’GXU3’ mã hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nucleotit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’GXT-TXG-XGA- TXG3’. Đoạn gen này mã hóa cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là

Mạch gốc ADN: 5’GXT- TXG - XGA- TXG3’

mARN: 3’ XGA-AGX – GXU –AGX5’

Chuỗi polipeptit: Xerin – Aginin – Xerin - Aginin

ĐA : D

Câu 31. Một gen cấu trúc thực hiện quá trình phiên mã liên tiếp 8 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin là:

Một lần phiên mã tạo một phân tử ARN ĐA : C. 8.

D. 6.

Câu 32. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.(Đ)

B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.(Đ)

C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3Ꞌ - 5Ꞌ (S)

(8)

D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.(Đ) Câu 33. Đối tượng mà MenDen sử dụng trong nghiên cứu di truyền là:

ĐA:B. Đậu hà lan

Câu 34. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ACDBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?

ĐA: D. Chuyển đoạn. (chuyển đoạn chứa gen B)

Câu 35. Ở một loài TV, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb.

Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có KG AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có KG AaBb AAaaBBbb lần phân bào một phân li binh thường tao ra các tế bào có KG:

AABB , aabb hoặc AAbb và aaBB: lần phân bào 2 cặp sớ 1 không phân li cặp số 3 phân li bình thường tạo giao tử có kiểu gen :

AAB, B, aab, AAb, b, aaB,

Vậy ĐA đúng là: A. AAb, AAB, aaB, aab, B, b

Câu 36. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền?

ĐA :B. Bộ ba 5UUA3, 5XUG3 cùng quy định tổng hợp Lơxin Câu 37. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

ĐA : D. phức hợp aa-tARN.

Câu 38. : Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:

Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon

90 130 150 90 90 120 150

Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?

Vì đoạn intron là đoạn không mã hóa đoạn Exon là đoạn mã hóa

Số Aa trong phân tử pr = (tổng các cặp nucleotit của các đoạn E).3 – 2 = (90+150+90+150)/3 – 2 = 158

ĐA: C. 158.

Câu 39. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb aabb: (Aa aa)(Bb bb) = 2 2=4 kiểu hình (2)aaBb AaBB: (aa Aa)(Bbb BB)=2 1= 2KH (3) aaBb aaBb : (aa aa)(Bb Bb) = 1 2 = 2KH (4) AABb AaBb: (AA Aa)(Bb Bb)=1 2 = 2KH (5)AaBb aaBb =(Aa aa)(Bb Bb) =2 2 = 4KH (6) Aabb aaBb = (Aa aa)(bb Bb) = 2 2 = 4 KH

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

ĐA : C. 3 phép lai

Câu 40. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là:

A. Aabb x AaBB : (Aa Aa)(bb BB) = (1AA, 2Aa,1 aa)(1Bb) = 3 1 = 3 KG B. aaBb x Aabb : (aa Aa)(Bb bb) = (1AA, 1aa)(1Bb, 1bb) = 2 2 = 4 KG

(9)

C. AaBb x AABb:(Aa AA)(Bb Bb) = (1AA, 1Aa)(1BB,2 Bb,1 bb) = 2 3 = 6 KG D. AaBb x aabb. (Aa aa)(Bb bb)=(1Aa, 1aa)(1Bb, 1bb) = 2 2 = 4KG

ĐA: C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 10: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến.. nó mang gen lặn có hại, các gen trội

Câu 27: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới

Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến, tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một

Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định tình trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới

Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với

Câu 20: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với

- Sinh vật nhân thực : NST có cấu trúc xoắn qua nhiều mức xoắn khác nhau giúp các NST có thể xếp gọn trong nhân tế bào cũng như giúp điều hòa hoạt động của các gen và NST

Câu 22 (Nhận biết): Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không xảy ra hoán vị gen, không đột biến, theo lí thuyết,